Em hãy chứng minh câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” VnDoc com VnDoc Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đề bài Em hãy chứng minh câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Bài là[.]
Đề bài: Em chứng minh câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Bài làm Có thể nói nhân gian ta hay truyền tụng câu tục ngữ vấn đề tôn sư trọng đạo câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” Câu nói học răn dạy khuyên nhủ sống với đạo lý làm người, cách ứng nhân xử người có cơng dạy dỗ ta lên người Đầu tiên ta phải hiểu câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” có nghĩa gì? Câu có gốc Hán, người dừng đọc theo âm Hán – Việt Nếu mà lại giải nghĩa thành tố thu là: = một, tự = chữ, vi = là, bán = nửa, sư = thầy Từ ta dễ dàng hiểu nghĩa đen câu “Một chữ thầy, nửa chữ (cũng) thầy” Quan trọng ta thấy hàm ý nhằm nhắc nhở đạo thầy trò đời Và đạo thầy trò “chúng ta phải biết ơn người dìu dắt, dạy dỗ mình, dù điều nhỏ nhặt nhất” Bởi “lẽ thường” tối thiểu đời thiên hạ xưa sống Nhưng phải chăng, câu tục ngữ xây dựng lối nói ngoa ngơn, cường điệu hóa? Bởi người học để thu nhận hệ thống kiến thức rộng, đủ để thành nghề, thành tài Những vốn tri thức ít, nhiều Song, ta thấy với “nhất tự (một chữ)” vế “bán tự (nửa chữ)” có lẽ chẳng Các bậc tiền nhân xưa cịn có câu Tự vi sư (Chữ làm thầy) Đã người thầy thực phải chứa đầu “biển” chữ Và thân học thầy, chí người dường phải truyền dạy khối lượng “biển chữ” “đắc đạo” mà thành tài Và cau tục ngữ nói chữ với nửa chữ liệu có q khơng? Chúng ta phải hiểu câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” dường chứa đựng quan niệm sâu sắc dân gian học, đạo thầy trị Đối với học trị cần phải học kiến thức sơ đẳng Cũng họ có sở để tiếp tục mở mang kiến thức cao để xa để học hỏi điều hay lẽ phải Ta thấy người thầy ln ln đối tượng cần phải tơn kính Người thầy phải người cao bậc tri thức, tư cách, tầm nhìn thật sâu rộng Nếu mà khơng có người thầy, khó có hội trau dồi, thật khó có tiến mặt để lớn lên “thành người” “thành tài” Có lẽ vậy, học, người ta ln có thái độ trân trọng, “ngước nhìn” lên thầy với ngưỡng mộ, học sinh luôn coi thầy thần tượng để hướng theo Tất việc nhất cử chỉ, lời dạy thầy khuôn thước học hỏi Quả thật ta thấy học trò, sau thành danh phương trưởng, dường có nét “hao hao” giống thầy cử chỉ, cách nói, vốn tri thức… Thực tế chó thấy khơng học trị kính thầy, mê thầy mà… “phải lịng” thầy! Nói chung người ta khơng khuyến khích quan hệ đó, học đường ln nơi tôn nghiêm, mực VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu tục ngữ dường nói cho biết từ quý trọng, ngưỡng mộ thầy Ln ln phải lễ phép Cịn câu tục ngữ nhắn nhủ với người thầy phải cố gắng vươn đến “một chữ” “nửa chữ” Người thầy phải tự học hỏi để làm giàu thêm vốn hiểu biết để truyền đạt cho học trị học thật sâu sắc tiếp thu với khoa học nhân loại Câu tục ngữ thật hàm ngôn đầy ý tứ biết Như cách nói vấn đề tôn trọng đạo người học trị, đồng thời ý tứ để nói người thầy hoàn thiện làm gương cho học sinh Tục ngữ cha ông ta thật thâm thúy biết VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí