Luận văn thạc sĩ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam luận văn ths luật 60 38 01

123 4 0
Luận văn thạc sĩ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam luận văn ths luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội khoa luật phạm đăng toàn xây dựng nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa việt nam luận văn thạc sĩ luật học Hà néi - 2011 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐĂNG TOÀN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc HÀ NỘI - 2011 z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1 Khái quát hình thành nội dung tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử nhân loại 1.1.1 Sự hình thành nội dung tư tưởng Nhà nước pháp quyền phương Tây 1.1.2 Sự hình thành nội dung tư tưởng Nhà nước pháp quyền phương Đông 1.2 15 Khái niệm đặc trưng Nhà nước pháp quyền 1.2.1 Khái niệm Nhà nước pháp quyền 15 1.2.2 Đặc trưng Nhà nước pháp quyền 19 1.3 Quá trình nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 1.3.1 Tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin Nhà nước pháp luật 23 1.3.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền 24 1.3.3 Quá trình nhận thức Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 30 1.3.4 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân 35 z Chương 2: Khái quát thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã 41 hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung quan trọng đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta 41 2.1.1 Tính tất yếu lịch sử tính tất yếu khách quan việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 41 2.1.2 Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nội dung quan trọng đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta 42 2.2 50 Những kết bước đầu việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dận, nhân dân, nhân dân; hạn chế, tồn nguyên nhân 2.2.1 Những kết bước đầu 50 2.2.2 Những hạn chế, tồn 63 2.2.3 Nguyên nhân hạn chế, tồn 69 Chương 3: Những kiến nghị việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện 74 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới 3.1 Nhận thức rõ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp tục nghiên cứu, làm sâu sắc luận điểm khẳng định 74 3.1.1 Chức nhiệm vụ Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 74 3.1.2 Tiếp tục nghiên cứu, làm sâu sắc luận điểm khẳng định 75 3.2 Nhận thức rõ vấn đề đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 77 3.3 Trong quan hệ Nhà nước công dân 82 z 3.4 Đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 85 3.5 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tổ chức phân công quyền lực nhà nước thực khoa học, phát huy mạnh mẽ hiệu lực, hiệu quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 87 3.6 Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, vừa phải bảo đảm lãnh đạo Đảng vừa phải tránh khuynh hướng buông lỏng bao biện, làm thay 89 3.7 Dân chủ xã hội chủ nghĩa điều kiện Đảng cầm quyền nhu cầu khách quan kiểm tra, giám sát nhân dân 92 3.8 Tài phán Hiến pháp xây dựng tài phán Hiến pháp Việt Nam 96 3.9 Nhiệm vụ xây dựng máy Đảng Nhà nước sạch, vững mạnh, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí việc xây dựng chế kiểm tra, giám sát nhân dân với hoạt động máy Đảng Nhà nước 100 Kết luận 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển xã hội đánh giá khác biệt chất hình thái, giai đoạn lịch sử, dựa trật tự trước sau, phát triển xuất trước đồng thời với phát triển Kiên định đường cách mạng vơ sản có nghĩa tiến hành xây dựng xã hội trình độ phát triển cao chất so với xã hội tồn Trong số vấn đề cấp bách, cần giải cách triệt để mặt lý luận, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trọng điểm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thức IX khẳng định: Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh đạo Đảng Hiến pháp 1992 sửa đổi thể chế hóa Nghị Đại hội Đảng ghi nhận Điều 2: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân" Đảng ta chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện môi trường tiên quốc gia tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa xã hội phát triển tiên tiến Công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi nỗ lực khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học pháp lý vấn đề đặt cho nhà khoa học pháp lý nghiên cứu Nhà nước pháp quyền với vấn đề lý luận thực tiễn Thực tiễn sở, động lực nhận thức (lý luận) Lý luận xác định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn, điều chỉnh hoạt động thực tiễn làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu Triết học Mác - Lênin khẳng định mối quan hệ biện chứng lý luận thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề Nhà nước pháp z quyền Việt Nam vấn đề nhiều tranh luận, nhiều quan điểm khác Chính lí mà tơi chọn đề tài: "Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam" cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, việc đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề lý luận Nhà nước pháp quyền tổng kết kinh nghiệm xây dựng lịch sử nhân loại, việc phân tích cụ thể điều kiện thuận lợi khó khăn đất nước, nhu cầu cấp thiết giai đoạn Xây dựng đất nước thời kỳ q độ đến nay, mơ hình lý luận Nhà nước pháp quyền tư tưởng xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tâm nghiên cứu bước đầu thu số kết quả: Như tăng cường pháp chế; xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật; Nhà nước pháp luật, khái niệm, đặc trưng bản, điều kiện đường hình thành Nhà nước pháp quyền nước ta Có thể nói, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu liên ngành, thu hút vào thân nhà khoa học lĩnh vực Nhà nước pháp quyền tiếp cận nhiều chiều cạnh khác Đã xuất nhiều ý kiến khác thống với việc đưa đề xuất, kế sách để cho công xây dựng Nhà nước pháp quyền trở nên tối ưu, hợp lý, đáp ứng lòng dân, ý đảng thu nhiều kết Lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền, thấy qua cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Đào Trí Úc, GS.VS Nguyễn Duy Quý, GS.TSKH Lê Cảm, GS.TS Hoàng Thị Kim Quế, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, LS Nguyễn Văn Thảo viết vị lãnh đạo Đảng Nhà nước nhiều tác giả khác Tuy nhiên, trình xây dựng tăng cường nhà nước năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận z tổ chức hoạt động Nhà nước chưa tổng kết làm rõ Do vậy, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Nhà nước triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đem lại kết mong muốn Sự bất cập tổ chức máy nhà nước chế vận hành máy cản trở việc phát huy vai trò nhà nước ta chế kinh tế Nhận thức lý luận chế độ pháp quyền hoạt động nhà nước xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển chưa tạo lập sở khoa học vững cho việc tìm kiếm giải pháp thực tiễn đời sống nhà nước Chính thế, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn Nhà nước pháp quyền, xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích: Nhằm khảo sát giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, đồng thời đưa nhận xét, đánh giá thực trạng kiến nghị xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu sở lý luận Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Nghiên cứu sở thực tiễn thực trạng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tổng kết lịch sử, tổng kết quan điểm Nhà nước pháp quyền luận chứng tính tất yếu lịch sử tính tất yếu khách quan việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, qua nhận xét, đánh giá thực trạng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền z đưa kiến nghị nhằm đóng góp phần ý tưởng thân vào việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu luận văn Luận văn tìm hiểu Nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Từ đánh giá thực trạng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mặt đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế Đưa số kiến nghị thân nhằm hướng tới việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc lý luận Nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước, pháp luật thời kỳ đổi sử dụng vào việc tập hợp xử lý tài liệu tiến hành nghiên cứu đối tượng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 2: Khái quát thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương 3: Những kiến nghị việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới z Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG TƢ TƢỞNG VỀ NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN TRONG LỊCH SỬ NHÂN LOẠI 1.1.1 Sự hình thành nội dung tƣ tƣởng Nhà nƣớc pháp quyền phƣơng Tây Sự hình thành tư tưởng nhà nước pháp quyền gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ, loại trừ chun quyền, độc đốn, vơ phủ, vô pháp luật Lịch sử tư tưởng Nhà nước pháp quyền lịch sử hình thành phát triển tư tưởng hợp lý công việc tổ chức hình thức trị hợp lý đời sống xã hội Khái niệm "Nhà nước pháp quyền’ học giả phương Tây đưa từ kỷ XVIII - XIX nhằm chống lại nhà nước chuyên chế, độc đoán, chuyên quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội lịch sử phát triển nhân loại Từ thời cổ đại người ta tìm kiếm nguyên tắc, hình thức cấu để thiết lập mối quan hệ qua lại, phụ thuộc lẫn nhau, tác động qua lại, hài hòa pháp luật quyền lực Quyền lực muốn trở thành sức mạnh thực tế phải dựa vào pháp luật, đồng thời lại bị ràng buộc pháp luật Vào kỷ thứ VI trước Công nguyên, nhà thông thái Solon (638 - 559 TCN) diễn đạt tư tưởng mình: "Ta giải phóng tất người quyền lực pháp luật, kết hợp sức mạnh với pháp luật" đưa quy chế, nguyên tắc tổ chức nhà nước, mong có nhượng cho nhân dân, hạn chế đặc quyền, đặc lợi giới quý tộc Aristote (384 - 322 TCN) đồng tình với tư tưởng Solon, đề cao vai trò pháp luật tự nhiên việc tạo công xã hội Các z chống tham nhũng Ngay sau dành quyền 80 ngày, ngày 23/11/1946 Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh số 64 việc thành lập Ban tra đặc biệt, sắc lệnh quy định Ban tra đặc biệt có quyền "đình chỉ, bắt giam nhân viên Ủy ban nhân dân hay Chính phủ phạm lỗi trước mang Hội đồng Chính phủ hay Tòa án đặc biệt xét xử" Tịch biên niêm phong tang vật dùng cách điều tra để lập hồ sơ mang phạm nhân tịa án đặc biệt Nhìn lại lịch sử xây dựng phát triển đất nước, việc phòng, chống tham nhũng ln ln Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm nhằm giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức cho cán bộ, cơng chức, xây dựng quyền liêm khiết Hiện nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, làm thay đổi mặt đất nước đời sống nhân dân, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế Trong bối cảnh quan điểm, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh phịng chống tham nhũng giữ nguyên giá trị thời Vì vậy, chiến với quốc nạn tham nhũng nay, cần thực nghiêm chỉnh việc lấy "Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nam cho hành động" việc tiếp thu, vận dụng cách nhuần nhuyễn sáng tạo tư tưởng sở phù hợp với thực tiễn đấu tranh phòng chống tham nhũng nước ta Thực tốt lời dạy Người vấn đề góp phần thiết thực làm nâng cao hiệu lực hiệu máy nhà nước, đẩy mạnh cơng cải cách hành nghiệp đổi đất nước giai đoạn Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, vấn đề thực hành tiết kiệm, chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí tiếp tục nêu, nói chủ trương quán từ sớm Đảng ta Theo việc xây dựng đội ngũ cán cơng chức sạch, có lực, cụ thể: 105 z Tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta, di sản vô quý báu, hệ cách mạng Việt Nam trân trọng, bảo vệ, học tập, vận dụng phát triển không ngừng Học tập, vận dụng phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh học tập làm theo gương đạo đức Người vừa tình cảm thiêng liêng kính u Bác Hồ, vừa trách nhiệm cán bộ, công chức nghiệp cách mạng Đảng dân tộc, góp phần xây dựng Nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân, dân, dân Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc", Người viết: Cán gốc công việc, cán cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân Người cán cách mạng phải hội đủ tiêu chuẩn đức tài, phẩm chất lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, phong cách, phương pháp cơng tác tốt, phẩm chất đạo đức yếu tố hàng đầu Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới, cần tập trung vấn đề sau đây: Xây dựng lòng trung thành với Tổ quốc, với nghiệp cách mạng Đảng, sở thấm nhuần tư tưởng đạo đức cách mạng, trung với nước, hiếu với dân Yêu nước phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội Đòi hỏi phải xây dựng tập thể cán bộ, công chức, viên chức đoàn kết, thân ái, giúp đỡ hoàn thành nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế Đội ngũ cơng chức chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, tính chun nghiệp khơng cao, khơng người số họ chưa đào tạo đại Trong quan Đảng, Nhà nước đoàn thể vừa thừa vừa thiếu nhân lực Thừa người yếu kém, thiếu người tài giỏi, thiếu chuyên gia đầu ngành Địi hỏi cán bộ, cơng chức phải thật tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh độc lập dân tộc gắn liền với 106 z chủ nghĩa xã hội Tuyệt đối tin tưởng vào tất thắng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, Bác Hồ khẳng định: "Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nô lệ" đem lại ấm no, tự do, hạnh phúc cho người đem lại cơng bằng, bình đẳng, bác cho tồn xã hội Chúng ta phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu "Trung thành, sáng tạo, tận tụy, gương mẫu" Dù công tác ngành nghề nào, cấp bậc, chức vụ vẻ vang phải phấn đấu hoàn thành chức trách nhiệm vụ Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, khoa học công nghệ phát triển nhanh, tác động mạnh lĩnh vực đời sống xã hội Trình độ học vấn nhân dân ngày nâng cao, địi hỏi cán bộ, cơng chức phải học tập vươn lên không ngừng, theo gương khổ cơng học tập Chủ tịch Hồ Chí Minh thực phương châm "Học, học nữa, học mãi" Vừa say mê học tập vừa đổi phương pháp phong cách làm việc gắn lý luận với thực tiễn, học phải đôi với hành đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu công tác Đẩy mạnh việc học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Trong việc gì, cương vị nào, phải có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí, chống quan liêu, tham nhũng; không vụ lợi cá nhân, xây dựng lối sống lành mạnh, lạc quan, yêu đời, có nếp sống giản dị, khiêm tốn, có tình cảm chan hòa, cởi mở, quan tâm đến người, học tập bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Cơng chức làm việc cơng sở có nhiều quyền hành khơng giữ cần, kiệm, liêm, dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân" Về cần, Người dạy: Làm việc phải đến giờ, đến trễ, sớm Làm cho chóng, cho chu đáo, phải nhớ rằng, dân lấy tiền, mồ hôi, nước mắt để trả lương cho ta Ai lười biếng tức lừa gạt dân 107 z Về kiệm, Người dạy: Giấy bút, vật liệu tốn tiền Chính phủ, tức dân, ta cần phải tiết kiệm Nếu miếng giấy nhỏ đủ viết dùng tờ to Mỗi ngày cơng sở Nhà nước dùng vạn tờ giấy, nơi tiết kiệm chút năm đỡ hàng vạn giấy Các vật liệu vậy, nhờ công sở tiết kiệm mà lợi cho dân nhiều Về liêm, Người dạy: Những người công sở từ làng đến Chính phủ, Trung ương dễ tìm dịp phát tài xoay tiền Chính phủ, đục khoét nhân dân Người cảnh báo nguyên nhân chủ quan bệnh tham ơ, lãng phí thiếu lương tâm bệnh quan liêu Người viết "Cán quan, đồn thể cấp cao quyền to, cấp thấp quyền nhỏ, dù to hay nhỏ mà thiếu lương tâm có dịp đục khoét, có dịp ăn đút" Đến lộ ra, bị phát tiền hết danh giá phi nghĩa khơng hưởng Vì vậy, người cơng sở phải lấy chữ liêm làm đầu Về chính, Người dạy: Mình người làm cơng việc phải cơng minh, trực, khơng nên tư huệ tư thù, tự ốn Mi có quyền dùng người phải dùng có tài năng, làm việc; bà con, bầu bạn mà kéo vào chức nọ, chức kia; sợ địa vị mà dìm người có tài Phải trung thành với Chính phủ, với đồng bào, lên mặt làm quan cách mệnh Xây dựng đạo đức cách mạng phải đôi với chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, cách mạng nội bộ, đấu tranh tốt xấu, cũ Địi hỏi phải đồng tâm trí, huy động tham gia nhân dân Người nhấn mạnh: "dân chúng đồng lịng việc làm được, dân chúng khơng ủng hộ việc khơng nên" Để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức "vừa hồng vừa chuyên" Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Phải tăng cường pháp luật đôi với giáo dục đạo đức cách mạng, phát huy tinh thần phục vụ nhân dân, phụng tổ quốc Đảng Nhà nước đẩy mạnh cải cách hành với xây dựng 108 z chỉnh đốn Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi Bên cạnh việc cải cách thể chế phương thức hoạt động Nhà nước Cải cách thể chế có tính hệ thống, bao hàm hai lĩnh vực thể chế trọng yếu, bất đời sống xã hội, thể chế kinh tế thể chế trị Ở Việt Nam nay, để phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường phải sức xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề trị xã hội, bảo đảm trị bảo đảm xã hội cho vận hành phát triển kinh tế Đó bảo đảm tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, thể sách, kế hoạch phát triển Đối tượng thụ hưởng lợi ích cải cách thể chế đem lại người dân, hộ dân cộng đồng dân cư Việt Nam - quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo đa văn hóa Cải cách thể chế đem lại lợi ích thực tế cho đối tượng dân cư đa dạng đó, phải ý bảo đảm phát triển nước, vùng, miền sở Dân chủ tự do, bình đẳng cơng mục tiêu cần đạt tới cải cách thể chế, làm gia tăng nhu cầu dân chủ, tự hoạt động cộng động, thành viên xã hội, công dân quan hệ với Nhà nước pháp luật Cải cách thể chế kinh tế tạo môi trường động lực phát triển kinh tế, củng cố sở kinh tế cho cải cách trị hệ thống trị Đến lượt nó, cải cách trị, cải cách thể chế nhà nước luật pháp lại tạo sở trị - pháp lý cho phát triển kinh tế Phát triển kinh tế thị trường làm chín muồi nhu cầu dân chủ thúc đẩy phát triển dân chủ Việt Nam Mơ hình chế quản lý kinh tế hành - mệnh lệnh trước đổi dẫn đến tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước, trì trệ thiếu vắng trách nhiệm cá nhân Khuyết tật hạn chế khắc phục xã hội công dân làm quen với chế thị trường thích ứng với kinh tế thị trường Nó địi hỏi người dân 109 z tổ chức phải tỏ rõ lực trách nhiệm, ý thức chấp hành luật pháp, tính chủ động tháo vát, tính thiết thực trọng kết quả, hiệu công việc, chủ thể sản xuất, kinh doanh, doanh nghiệp, công ty, quan kinh tế Chuyển sang chế thị trường kinh tế thị trường, tổ chức trị (Đảng, Nhà nước), đồn thể xã hội người hoạt động lĩnh vực phải thay đổi tư duy, đổi phương pháp phong cách hoạt động cho phù hợp với địi hỏi mới, u cầu Nói tóm lại, biến đổi kinh tế - xã hội, từ cấu kinh tế cấu xã hội đến quan hệ kinh tế quan hệ xã hội kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập địi hỏi tổ chức hoạt động trị phải đổi để thích ứng với cải cách kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển Trong cải cách thể chế trị, đặc trưng bao trùm bật dân chủ hóa, xây dựng dân chủ, bảo đảm dân chủ cá nhân phù hợp đồng thuận với dân chủ cộng đồng xã hội, tăng cường pháp luật, pháp chế, kỷ cương khuôn khổ Nhà nước pháp quyền, nâng cao vai trò xã hội dân đời sống xã hội Phương hướng chung, lâu dài trước mắt cải cách thể chế trị Việt Nam hướng tới xây dựng xã hội dân chủ, bảo đảm dân chủ phát huy quyền làm chủ người dân; nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền Đảng điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế; xây dựng Nhà nước pháp quyền mạnh, có thực lực thực quyền quản lý kinh tế điều hành xã hội; đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cơng chức đại với tiêu chí: thành thạo chuyên môn, nghiệp vụ, đề cao trách nhiệm xã hội đạo đức công chức, tăng cường kỷ luật cơng vụ; xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, đẩy mạnh cải cách hành để có hành minh bạch, đáp ứng yêu cầu xã hội dân cư Cùng với điều nói cần đẩy mạnh giáo dục ý thức trách nhiệm công dân Nhà nước xã hội, thực đoàn kết dân tộc đồng thuận xã hội hướng vào mục tiêu phát triển Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội 110 z công bằng, dân chủ, văn minh khẳng định văn kiện trị Đảng Trong tiến trình cải cách thể chế trị Việt Nam, đặc điểm tình hình sau đáng lưu ý: Chế độ trị - xã hội Việt Nam chế độ xã hội chủ nghĩa, ý thức hệ Việt Nam chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, phấn đấu cho lý tưởng, mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Mơ hình thể chế trị Việt Nam nguyên đa ngun trị Ở Việt Nam khơng có chế độ đa đảng, khơng có đảng đối lập Đảng cầm quyền cầm quyền Đảng Cộng sản Trong điều kiện Đảng cầm quyền, để đảm bảo dân chủ, phát huy quyền tự dân chủ làm chủ người dân, bảo đảm cho Nhà nước tổ chức đoàn thể Đảng lãnh đạo thực có vai trị tác dụng, đặt vấn đề thời phải khơng ngừng tìm tịi giải pháp đổi để giải vấn đề này, trước hết thuộc trách nhiệm Đảng toàn xã hội, đồng thời phải có Nhà nước mạnh với pháp luật coi tối thượng Phân định rõ mối quan hệ Đảng Nhà nước theo chức - nhiệm vụ, thẩm quyền - trách nhiệm vấn đề cốt yếu lý luận thể chế thực tiễn cải cách thể chế Nhà nước Việt Nam nhà nước nước giới, cấu tổ chức có lập pháp, hành pháp tư pháp Song quan lập pháp Việt Nam tổ chức theo mơ hình viện Quốc hội "lưỡng viện" nhiều nước khác (Thượng viện Hạ viện) Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền không theo chế tam quyền phân lập mà quyền lực tập trung thống nhất, thuộc nhân dân Các quan nhà nước hoạt động theo chế phân công phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Có phân cơng phân quyền phải đảm bảo quyền lực thống nhất, khơng phân 111 z chia quyền lực Theo đó, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân, dân Đảng lãnh đạo Nhà nước để đảm bảo thực quyền làm chủ nhân dân Trong cấu hệ thống trị Việt Nam, ngồi Đảng, Nhà nước cịn có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tư cách liên minh trị rộng lớn bao gồm nhiều tổ chức thành viên Cải cách thể chế trị Việt Nam đổi mới, giai đoạn nay, lên nhiệm vụ xúc, gay gắt đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng Tình trạng Việt Nam trầm trọng phổ biến, trở thành quốc nạn Đây nguy ổn định phát triển bền vững chế độ Đây thách thức lớn Việt Nam trình hội nhập quốc tế, bối cảnh xu tồn cầu hóa Bệnh quan liêu, nạn hội họp, giấy tờ, bệnh hình thức, phơ trương, nói nhiều làm ít, lời nói khơng với việc làm phổ biến nghiêm trọng Cải cách chế độ tiền lương diễn chậm chạp có tác động thúc đẩy công việc Trong hội nhập quốc tế, Việt Nam cần phải tăng cường hợp tác với nước để học hỏi kinh nghiệm, giao lưu tiếp xúc đối thoại văn hóa, đào tạo cán bộ, chun gia, sớm hình thành nguồn nhân lực có chất lượng cao Đó vấn đề đặt hướng giải cải cách thể chế Việt Nam năm tới Như đòi hỏi tất yếu, để phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, liên kết thị trường Việt Nam với thị thị trường quốc tế, khu vực giới xu tồn cầu hóa hội nhập, cải cách thể chế trị Việt Nam phải tập trung vào xây dựng Nhà nước pháp quyền - dân chủ phát triển xã hội dân tổ chức tốt đời sống dân Đó tiêu chí để phát triển đại hóa xã hội Việt Nam giới toàn cầu 112 z Để giải tổng thể đồng yêu cầu đó, Việt Nam trọng đẩy mạnh vận động dân chủ, giám sát nhân dân hoạt động máy quan Đảng Nhà nước, trước hết thực hành dân chủ Đảng, khai thác vận dụng di sản tư tưởng lý luận dân chủ Hồ Chí Minh 113 z KẾT LUẬN Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa địi hỏi tất yếu q trình phát triển xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước có vai trị ý nghĩa quan trọng trình nhận thức thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản giới nghiên cứu vận dụng, thơng qua bước chuyển hóa thành lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hóa thực tiễn Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm vụ có ý nghĩa vô to lớn, phù hợp với quy luật vận động chung phát triển đời sống trị nhân loại, đồng thời đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đáng quần chúng nhân dân lao động Việt Nam, sâu nghiên cứu giải vấn đề đặt trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Để giải vấn đề cần có tham gia tích cực đơng đảo nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn thuộc nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác Đó nghiệp to lớn nghiệp thực thành cơng tảng tư tưởng kim nam hành động chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận cấu thành quan trọng, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tổng kết lịch sử, tổng kết quan điểm Nhà nước pháp quyền luận chứng tính tất yếu lịch sử tính tất yếu khách quan việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, qua nhận xét, đánh giá thực trạng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền, mặt đạt tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn tại, hạn chế 114 z đưa kiến nghị nhằm đóng góp phần ý tưởng thân hướng tới việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới Xây dựng hoàn thiện Nhà nước ta theo hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trình tương đối lâu dài với bước vững gắn liền với trình đổi kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa tiếp tục đổi hệ thống trị Đó định hướng đắn, có ý nghĩa to lớn, thể nhận thức vượt bậc Đảng Nhà nước ta, đưa đất nước ta phát triển theo đường mà Đảng Nhà nước ta lựa chọn 115 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong, Lý Thị Bích Hồng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Hoàng Lan Anh, Hoàng Trà My (2006), Đẩy mạnh cải cách hành xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Nguyễn Đăng Dung (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam trình xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức Nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2009), "Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước", Khoa học (Chuyên san Luật học), (25), Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Viết Đạt (2010), "Pháp luật dân chủ Nhà nước pháp quyền", Lý luận trị truyền thơng, (9), tr 35-40 Nguyễn Thanh Hải (2010), "Một số vấn đề đặt trình thực chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam", Tạp chí Văn phòng Cấp ủy, tr 19-21 10 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 116 z 12 Trần Huy Liệu (2003), Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Mạnh (2010), "Khái quát công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Lý luận trị, (9) tr 14-20 14 Đỗ Mười (1997), "Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa - Một giải pháp bản, cấp thiết để xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh", Tạp chí Cộng sản, (4), tr 8-14 15 Hồng Thị Kim Quế (2006), "Đạo đức, pháp luật dân chủ tự do", Nhà nước pháp luật, (9), tr 7-11 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 18 Nguyễn Duy Quý (2007), "Xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Triết học, (198), tr 3-9 19 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn, Đào Trí Úc (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiến xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thảo (2006), Xây dựng Nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Thóc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Ngô Đăng Tri (2010), 80 năm (1930 - 2010), Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường lịch sử, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 117 z 25 Đào Ngọc Tuấn (2002), Tính phổ biến tính đặc thù xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp quyền pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đào Trí Úc, Phạm Hữu Nghị (2009), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Yểu (2008), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Splitter A watermark is added at the end of each output PDF file To remove the watermark, you need to purchase the software from http://www.anypdftools.com/buy/buy-pdf-splitter.html z ... hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng Nhà nước pháp quyền điều kiện xã hội cơng dân hình thành, xây dựng Nhà nước pháp quyền đồng thời với xây dựng xã hội công dân; xây dựng Nhà nước pháp quyền, xây dựng. .. dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Chương 2: Khái quát thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. .. GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM ĐĂNG TOÀN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan