Luận văn thạc sĩ vận dụng thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ nôm đường luật ở lớp 10 trung học phổ thông

116 13 1
Luận văn thạc sĩ vận dụng thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ nôm đường luật ở lớp 10   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG VẬN DỤNG THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀO DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Ở LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TIẾN DŨNG VẬN DỤNG THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀO DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Ở LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI - 2014 z LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời tri ân biết ơn sâu sắc đến Thầy - Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Viết Chữ, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, động viên, khích lệ em suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa sau đại học, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy, công tác trường THPT Giao Thủy C, trường THPT Quất Lâm, Sở giáo dục – Đào tạo tỉnh Nam Định, tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu để hồn thành khóa học Xin cảm ơn người thân u gia đình dành cho tơi quan tâm, chia sẻ, động viên, khích lệ suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Một lần xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Tiến Dũng i z DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm GS : Giáo sư NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư THPT : Trung học phổ thông TS : Tiến sĩ SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên Tr : Trang ii z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu 5 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vài nét thi pháp học 1.1.2 Đặc trưng thi pháp văn học trung đại Việt Nam 1.1.2.1 Hệ thống ưóc lệ văn học trung đại 1.1.2.2 Thiên nhiên văn học trung đại 13 1.1.2.3 Quan niệm không gian, thời gian 17 1.1.2.4 Quan niệm người 20 1.1.3 Thơ Nôm Đường luật quan niệm dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng vận dụng thi pháp 26 1.1.3.1 Thơ Nôm Đường luật 26 1.1.3.2 Quá trình phát triển thơ Nôm Đường luật 26 1.1.3.3 Đặc trưng thơ Nôm Đường luật 30 Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1 Vai trị, vị trí thơ Nơm Đường luật chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông 34 iii z 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học thơ Nơm Đường luật chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng 36 1.2.2.1 Thuận lợi 36 1.2.2.2 Khó khăn 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP VẬN DỤNG THÍCH HỢP THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀO DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Ở LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại 38 2.1.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại trường trung học phổ thông 38 2.1.2 Thực trạng dạy học thơ Nôm Đường luật lớp 10 THPT 41 2.1.2.1 Khảo sát tình hình dạy học tác phẩm thơ Nôm Đường luật THPT 41 2.1.2.2 Kết khảo sát 43 2.1.2.3 Nhận xét thực trạng dạy học thơ Nôm Đường luật THPT 45 2.2 Biện pháp vận dụng thích hợp thi pháp văn học trung đại vào dạy thơ Nôm Đường luật lớp 10 trung học phổ thông 49 2.2.1 Những u cầu có tính nguyên tắc 49 2.2.1.1 Bám sát thi pháp thơ HánNôm Đường luật trung đại 49 2.2.1.2 Bám sát văn gốc giai đoạn sáng tác tác phẩm văn học trung đại 50 2.2.1.3 Đối chiếu văn bản, phát hiện, khơi gợi, kích thích hình thành lực so sánh, liên tưởng, tưởng tượng 51 2.2.1.4 Tạo khơng khí tranh luận, đối thoại tổ, nhóm, cá nhân 54 2.2.2 Biện pháp vận dụng thích hợp thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ Nơm Đường luật chương trình Ngữ văn lớp 10 THPT 56 2.2.2.1 Hướng dẫn học sinh xác định nét tiêu biểu thi pháp văn học trung đại liên quan đến tác phẩm 56 2.2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá, lĩnh hội văn sở thi pháp tác giả 58 2.2.2.3 Hướng dẫn học sinh vượt rào cản ngôn ngữ thông qua hoạt động cắt nghĩa, giải 72 2.2.2.4 Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm để tìm hiểu thi pháp sử dụng tác phẩm 81 iv z CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 84 3.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 84 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 85 3.4 Thời gian quy trình tiến hành thực nghiệm 85 3.4.1 Thời gian thực nghiệm 85 3.4.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm 86 3.5 Giáo án thực nghiệm 86 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị 86 3.5.1.1 Đối với giáo viên 86 3.5.1.2 Đối với học sinh 87 3.5.2 Giáo án thực nghiệm 88 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 v z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thơ Nôm Đường luật THPT 35 Bảng 2.1 Thống kê số câu hỏi thi pháp phần tìm hiểu thơ Nơm Đường luật sách giáo khoa Ngữ văn 10 chương trình 43 Bảng 2.2 Thống kê kết khảo sát giáo án 43 Bảng 2.3 Thống kê kết phiếu khảo sát phương pháp dạy học giáo viên (15 giáo viên) 44 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 85 Bảng 3.2 Thống kê kết tiếp thu kiến thức học sinh so sánh, đối chứng 99 vi z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc dạy học tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đến thách thức lớn không người đứng lớp mà nhà nghiên cứu phương pháp Ở mảng văn học tồn khơng rào cản văn tự (cả Hán Nơm), văn hóa, lịch sử… mối tương quan với thời đại Văn học trung đại Việt Nam suốt nghìn năm lịch sử trải qua triều đại phong kiến với bao truyền thống hiển hách dựng nước giữ nước…Hơi thở dân tộc đọng lại câu chữ với bao vẻ đẹp hào sảng kết tinh nhiều thể loại: Chiếu, Biểu, Hịch, Phú, Cáo, Văn tế thể tài văn xuôi khác Mảng văn học chiếm vị trí đặc biệt nhà trường cần dạy học cách bản, sâu sắc tác động đến học sinh theo cách riêng Nhưng xác định rõ thi pháp thời kỳ, giai đoạn trào lưu tác giả, tác phẩm cịn chưa ý cách nghiêm túc Vì công việc dạy học phận văn học gần chưa vấn đề chất sâu sắc cần thiết Thơ Nôm Đường luật thành tựu rực rỡ thơ ca Việt Nam Đó thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật (gồm thơ theo thể Đường luật hoàn chỉnh theo thể Đường luật phá cách) Để dạy tốt tác phẩm này, người dạy cần phải nắm rõ chất, đặc trưng, thi pháp thể thơ Tuy nhiên, việc nghiên cứu tìm hiểu thi pháp thơ Nơm Đường luật chưa thực coi trọng trình dạy học nhà trường phổ thơng Việc chuẩn bị từ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo Thậm chí cơng việc đào tạo cho sinh viên trẻ thi pháp văn học trung đại chưa dụng công đến mức cần thiết Việc dạy học tác phẩm Hịch, phú, cáo đặc biệt thơ ca tồn nhiều điều bất cập Vì luận văn z hướng ý đến việc “Vận dụng thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ Nôm Đường luật lớp 10 - Trung học phổ thông.” Nhà trường Việt Nam năm đầu kỷ XXI khẩn trương đại hóa hướng đi, phương pháp vào với môn học để hội nhập khu vực quốc tế, vừa để giữ gìn sắc riêng dân tộc văn học trung đại bảo tồn sâu sắc sắc riêng văn hóa dân tộc Đặc biệt chương trình đổi bản, tồn diện giáo dục theo hướng phát huy lực cho người học việc cung cấp kiến thức tảng cho học sinh thiết yếu để em học sinh chủ động lĩnh hội khám phá tri thức cách có sáng tạo Vì việc vận dụng thi pháp vào dạy thơ Nôm Đường luật hướng đổi để em học sinh tự nghiên cứu, tìm hiểu nhiều tác phẩm thơ Nôm Đường luật không đưa vào giảng dạy nhà trường Lịch sử nghiên cứu Dạy học đại phải từ khái quát đến cụ thể Nếu không giải khái quát gặp cụ thể ta khơng giải Việc nghiên cứu thi pháp vận dụng sâu sắc thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ Nôm Đường luật đặt vấn đề nói cấp thiết, vận dụng thi pháp vào dạy thơ Nôm Đường luật nhà trường nhiều hạn chế Bởi lẽ văn học trung đại đưa vào học tập nhà trường phổ thông từ nhiều năm nay, cấp THCS cấp THPT Và trường phổ thông dành thời lượng định để định hướng tìm hiểu số tác phẩm định Tuy nhiên vấn đề vận dụng thi pháp vào giảng dạy cịn nhiều hạn chế Các tác giả nghiên cứu thi pháp văn học trung đại phải kể đến Trần Đình Sử với “Thi pháp văn học trung đại” “Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam.” Trong cơng trình mình, nói Trần Đình Sử người hệ thống vận dụng lí thuyết thi pháp cách công phu, ba phương diện: Không gian, thời gian, ngôn ngữ z Nhưng sâu vào tác phẩm tác giả, phát nét riêng cá tính sáng tạo họ cịn để ngỏ Nguyễn Đăng Na có “Văn học trung đại Việt Nam tập 1, 2” chủ yếu hệ thống xếp lại thành tựu trước ơng Cịn Lã Nhâm Thìn với “Thơ Nơm Đường luật” tác giả chủ yếu sâu phân tích nội dung thơ mà ý dến phương pháp Với Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức lại sâu vào hình thức cổ thể thơ ca Việt Nam Trần Nho Thìn chủ yếu khẳng định đóng góp Trần Đình Hượu với văn hóa dân tộc mà ý đến thi pháp văn học.… Bên cạnh cơng trình nghiên cứu cịn phải kể đến báo, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ quan tâm tìm hiểu đến văn học trung đại thi pháp văn học trung đại Nhìn chung tác giả nghiên cứu đưa nhiều phương pháp khác để tìm hiểu nghiên cứu thi pháp văn học trung đại nói chung thi pháp thơ Nơm Đường luật nói riêng Tuy nhiên việc nghiên cứu vận dụng thi pháp văn học trung đại vào giảng dạy thực sư chưa quan tâm, đặc biệt việc vận dụng thi vào dạy thơ Nôm Đường luật chương trình Ngữ Văn 10 THPT Ở nước ngồi đặc biệt phương Tây vấn đề vể thi pháp tìm hiểu nghiên sớm nên họ hình thành mơn thi pháp học để nghiên cứu thi pháp sáng tác Thuật ngữ thi pháp học (poetika) Aristote đề cập đến cách hai nghìn năm, cơng trình tổng kết kinh nghiệm nghệ thuật kịch thời Hi Lạp cổ đại, làm nên học thuyết nguyên tắc mô phỏng, miêu tả loại thể, hình thức thơ ca mà người Hi Lạp tiếp nhận Nó trình khoa học có ảnh hưởng sâu, rộng đến văn hóa Châu Âu thời cổ đại, thời phục hưng kỷ XVIII- XIX Cuối kỷ XIX, giới lại quan tâm đến vấn đề thi pháp, lúc họ nhìn văn hóa nghệ thuật theo quy luật sáng tác riêng Các cơng trình thi pháp học tiêu biểu phải kể đến M Bakhtin cho xuất “Mấy vấn đề sáng tác Dostoievki” sau “Mấy vấn đề thi pháp Dostoievki” z ... thi pháp văn học Nga, thi pháp văn học Trung Quốc, nước có thi pháp văn học trung đại, thi pháp văn học đại, thi pháp thơ Tản Đà, thi pháp thơ Tố Hữu… 1.1.2 Đặc trưng thi pháp văn học trung đại. .. cứu thi pháp vận dụng sâu sắc thi pháp văn học trung đại vào dạy học thơ Nôm Đường luật đặt vấn đề nói cấp thi? ??t, vận dụng thi pháp vào dạy thơ Nôm Đường luật nhà trường nhiều hạn chế Bởi lẽ văn. .. THÍCH HỢP THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀO DẠY HỌC THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT Ở LỚP 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 38 2.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại 38 2.1.1 Thực trạng dạy học thơ trung đại trường

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan