Luận văn thạc sĩ trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự 03

99 2 0
Luận văn thạc sĩ trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự  03

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HOÀI TR¸CH NHIÖM BåI TH¦êNG nhµ n­íc Trong ho¹t ®éng tè tông d©n sù LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HOÀI[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HOI TRáCH NHIệM BồI THƯờNG nhà n-ớc Trong hoạt động tè tơng d©n sù LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT HONG TH HOI TRáCH NHIệM BồI THƯờNG nhà n-ớc Trong hoạt động tố tụng dân Chuyờn ngành: Luật dân Tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2015 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hồng Thị Hồi z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở hình thành ý nghĩa trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước tố tụng dân 10 1.1.3 Ý nghĩa qui đinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 19 1.2 Cơ sở để qui định trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 20 1.2.1 Cơ sở pháp lí 20 1.2.2 Cơ sở lý luận 23 1.2.3 Cơ sở thực tiễn 24 1.3 Lịch sử hình thành trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 25 z Chương 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ 31 2.1 Chủ thể quan hệ trách nhiệm bồi thường Nhà nước tố tụng dân 31 2.2 Căn xác định trách nhiệm bồi thường 35 2.2.1 Có văn quan nhà nước có thẩm quyền xác định hành vi người thi hành công vụ trái pháp luật 38 2.2.2 Có thiệt hại thực tế hành vi trái pháp luật người thi hành công vụ gây người bị thiệt hại 40 2.3 Phạm vi trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 48 2.3.1 Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời người thứ ba 48 2.3.2 Tòa án án, định mà biết rõ trái pháp luật cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án 55 2.4 Thủ tục bồi thường 56 2.4.1 Yêu cầu giải việc bồi thường 56 2.4.2 Thụ lý đơn yêu cầu bồi thường 58 2.4.3 Hồ sơ yêu cầu bồi thường 59 2.4.4 Xác minh thiệt hại 59 2.4.5 Thương lượng việc giải bồi thường 60 2.4.6 Ra định giải bồi thường 61 2.4.7 Thủ tục chuyển giao định giải bồi thường 62 2.4.8 Thủ tục giải yêu cầu bồi thường Toà án 64 z Chương 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ 66 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 66 3.1.1 Thành đạt trình thực thi trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng dân 66 3.1.2 Thực trạng vi phạm hoạt động tố tụng Tòa án trình xét xử vụ việc dân 67 3.1.3 Khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 74 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 78 3.2.1 Về điều kiện thực quyền yêu cầu bồi thường 78 3.2.2 Cơ quan có trách nhiệm bồi thường 79 3.2.3 Về thời hiệu yêu cầu bồi thường 80 3.2.4 Đối với trách nhiệm người bị thiệt hại việc cung cấp tài liệu, chứng 82 3.2.5 Việc xác định lỗi quan nhà nước để xác định quan có trách nhiệm bồi thường 82 3.2.6 Vấn đề xác định thiệt hại mức bồi thường 83 3.2.7 Cơ chế cấp phát kinh phí bồi thường 84 3.2.8 Về trách nhiệm hoàn trả 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BTNN : Bồi thường nhà nước HĐXX : Hội đồng xét xử HN&GĐ : Hơn nhân gia đình TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TNBTCNN : Trách nhiệm bồi thường Nhà nước VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao z DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tổng hợp việc thụ lý đơn giải bồi thường quan tố tụng từ năm 2010 đến tháng 6/2014 z 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta công đổi tiến tới xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân; điều kiện đặt Nhà nước thực dân chủ Nhà nước đứng cao vận hành khuôn khổ pháp luật Nhà nước chủ thể xã hội ban hành pháp luật Nhà nước với tư cách chủ thể công quyền xã hội, hình thành từ nhân dân thực quyền điều hành, quản lý xã hội có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước vấn đề mặt khoa học lẫn thực tiễn pháp luật thực định giới Trước xúc xã hội công dân trước hậu thiệt hại cho công dân xã hội xuất phát từ hành xử, việc làm số cán bộ, cơng chức vơ tình hay cố ý gây ra, tình hình cịn thiếu văn luật pháp qui định, Nhà nước Việt Nam có sáng kiến đáp ứng giải có tính chất tình thế, lĩnh vực tố tụng hình sự, hai văn bản: Nghị định số 47/CP ngày 03/05/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây số văn hướng dẫn thi hành nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Ủy ban Thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây Việc ưu tiên ban hành sớm văn pháp luật trên, quan tâm trước hết việc bồi thường oan sai lĩnh vực tố z tụng hình hồn tồn đắn thể tính cấp bách, oan sai đưa đến hậu nghiêm trọng xâm phạm đến nhân thân, danh dự tính mạng người Các văn mang tính chữa cháy cần thiết giai đoạn thiếu luật Và thời gian qua, kết hợp hai văn với qui định Luật Hình sự, Luật Dân Luật khiếu nại, tố cáo, quan thẩm quyền Nhà nước (trong có quan Công an, Viện kiểm sát nhân dân Tòa án nhân dân) bước đầu giải số vụ bồi thường thiệt hại oan sai lĩnh vực tố tụng hình sự, số thiệt hại lĩnh vực dân sự, quản lý hành chính, chí tiến xa truy cứu trách nhiệm hình số cán bộ, cơng chức có hành vi gây thiệt hại lớn, thiệt hại nghiêm trọng cho công dân, cho đơn vị tổ chức doanh nghiệp nhà nước Nhưng nay, đến lúc cần có yêu cầu luật hóa cao trách nhiệm bồi thường nhà nước nhiều lĩnh vực khơng có tố tụng hình mà tố tụng dân sự, quản lý hành Nhà nước, hoạt động thi hành án Chính vậy, mà việc ban hành “Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước” Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 18/6/2009 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, theo tôi, kịp thời để đáp ứng yêu cầu xã hội công dân, xã hội Việt Nam phát triển đa dạng nhiều mặt Suốt năm qua, với nỗ lực, cố gắng Chính phủ, Bộ, ngành, địa phương, việc thực Luật TNBTCNN đạt kết đáng kể mặt công tác Cụ thể, tổ chức máy, biên chế làm công tác bồi thường nhà nước, thành lập Cục BTNN thuộc Bộ Tư pháp để thực chức quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động quản lý hành thi hành án, đồng thời, phối hợp với TANDTC VKSNDTC thực quản lý nhà nước công tác bồi thường hoạt động tố tụng z ... niệm trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường Nhà nước tố tụng dân 10 1.1.3 Ý nghĩa qui đinh trách nhiệm bồi thường Nhà nước. .. ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở hình thành ý nghĩa trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân ... hoạt động tố tụng dân Chương 2: Qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân Chương 3: Thực trạng áp dụng trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng dân kiến

Ngày đăng: 20/03/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan