1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lichsu ghita chua xac dinh

343 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 343
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐÀN GHITA VÀ CÁC NGHỆ SĨ CHƯƠNG I - GIAI ĐOẠN PHÔI THAI   Ghita nhạc cụ phổ thông nhất, đồng thời loại nhạc cụ cổ xưa nhất, tuổi tác kể phải đến hàng trăm năm có dư Cái tên “ghita” mượn từ chữ Cổ Hi Lạp “Kiphar” để loại nhạc cụ dây chuyên dùng để đệm hát thời cổ Gốc gác xuất xứ đàn ghita lẩn sâu vào khứ xa xăm, khó mà xác định thật xác, tranh cãi xung quanh nhạc cụ cổ có số dây ngày giảm coi tiền thân đàn ghita, nhà nghiên cứu chưa đến ý kiến thống Có điều thừa nhận có nguồn gốc từ phương Đơng (Assyria, Babilon, Ai Cập, v.v ) Tổ tiên gần gũi ghita coi đàn luýt Ở châu Âu đàn sáng chế từ thời Trung cổ Nhà soạn kịch vĩ đại Đantê Alighiêri “Thần Khúc” nói đến đàn luýt nhiều dây loại nhạc cụ nhiều người biết thời đại ơng Đàn lt đóng vai trị đặc biệt đời sống âm nhạc dân tộc thời đại Phục hưng (thế kỉ XV - XVI), lúc mà nhiều nước châu Âu (ở Italia chí cịn sớm nữa) có biến chuyển lớn lao đời sống văn hoá kinh tế Trong thời kì này, vai trị nghệ thuật dân gian phát huy tác dụng vượt bậc so với thời ổ ấ ế ẩ Trung cổ Nghệ thuật tiếp thêm cho tác phẩm nghệ thuật đời sức sống khác thường Dân ca trở thành đề tài cho âm nhạc chuyên nghiệp, cho nhạc hát nhạc đàn Trong số tác phẩm ta thấy xuất tác phẩm phổ theo thơ dân tộc có giai điệu gần với giai điệu dân gian Trên sở phát triển tương đồng nhạc hát với sinh hoạt âm nhạc dân gian, nhiều loại nhạc cụ xuất Cả kĩ thuật biểu diễn nhạc cụ phát triển Các nghệ sĩ đàn luýt người đưa kĩ thuật diễn tấu đàn dây lên đến độ hoàn thiện vượt bậc đem lại cho giá trị độc lập Các tác phẩm nhạc cụ gẩy cổ điển đặt sở vững cho khí nhạc với nghĩa rộng Kèm theo chúng, hệ thống kí âm, luật điều hồ giọng điệu nhiều thứ khác đồng thời phát sinh phát triển Những nhạc cụ có bàn phím  nhạc cụ có vĩ kéo xuất muộn đàn luýt, nên lúc đầu phải chịu lép vế trước nhạc cụ mặt hoàn thiện Đàn luýt vừa dùng để đệm cho hát, vừa dùng để độc tấu, đưa vào làm thành phần biên chế cho dàn nhạc Các nghệ sĩ đàn luýt tạo nên kho tàng tác phẩm âm nhạc rộng lớn, chứa đựng tất đặc điểm dân tộc, đỉnh cao nghệ thuật nhà soạn nhạc nghệ sĩ điêu luyện biểu diễn tác phẩm Thời gian gần người ta quan tâm nhiều đến âm nhạc đàn lt Việc khơng có ý nghĩa lịch sử, ể mà ý nghĩa thực tiễn Những tuyển tập nhạc viết cho đàn luýt lại nguyên vẹn sau thời gian dài lôi khỏi đống tài liệu lưu trữ thư viện, nghiên cứu lại, nhiều tác phẩm vô giá số vốn âm nhạc viết cho đàn luýt vào kỉ 16 - 17 lại đưa gần nguyên xi vào chương trình hoà nhạc nghệ sĩ ghi ta đàn luýt đại Là nhạc cụ phổ biến châu Âu kỉ 16, đàn luýt thường miêu tả tác phẩm điêu khắc, tranh hoạ sĩ, tranh ảnh sách báo văn âm nhạc Nhiều loại nhạc cụ khác thời bảo tồn kiểu Đàn luýt có dạng ngồi hình bầu dục, cần đàn ngắn có gắn phím, đầu đàn lật sau với hàng trục lên dây Mặt đàn gỗ phẳng, khoét lỗ âm hình trịn Số dân đàn lt khác nhau, cá biệt có trường hợp lên tới 24 dây Loại đàn dùng nhiều loại có dây đôi dây đơn Quãng lên dây đàn luýt thật đủ kiểu (các dây đôi lên lên theo quãng 8) Khi chơi, người ta dùng ngón tay gẩy lên dây đôi lúc (rất hiếm) dùng miếng gẩy (mediator) Nhạc cho đàn luýt đầu ghi theo phương pháp gọi “bảng” (tablature) Đó loại hệ thống ghi nhạc số hay chữ dành cho nhạc đàn, tiền thân phương pháp ghi dấu nốt ngày đơn giản Việc đọc mò bảng thật phức ố tạp, nước có qui ước riêng đơi lúc số người biểu diễn lại dùng cách ghi riêng biết, khơng phải lúc phiên dịch xác sang hệ thống ghi nhạc nốt châu Âu Từ đất Italia, nơi mà mĩ học nhân văn hình thành củng cố sớm nước khác âm nhạc “bác học” bắt đầu phát triển, đàn luýt với thủ thuật diễn tấu tất nhạc công đất Pháp, Đức, Áo, Ba Lan nhiều nước khác tìm đến học hỏi Trong số nghệ sĩ đàn luýt tiếng Italia, ta phải nêu tên đầu bảng Phransexcô Xpinachinô, người ngày từ đầu kỉ XVI làm công việc chuyển âm số tác phẩm nhạc hát nhiều giọng sang cho đàn luýt soạn điệu vũ Tác phẩm có giá trị chung cho tồn châu Âu thời Bảy tuyển tập nhạc viết cho đàn luýt xuất vào kỉ 16, tức thời kì phát triển rực rỡ âm nhạc đàn luýt Italia Chúng ta cần lưu ý thêm, vào thời người đại diện xuất sắc cho nghệ thuật tạo hình Italia, Lêơnađơ Vinxi Benvennutô Tơrêlini, chơi đàn luýt Tên tuổi nghệ sĩ đàn luýt Vintrenxô Galilê (1520-1591), cha nhà thiên văn học lừng lẫy Galilê, A Tecxi đáng để ta ý Người thứ tiếng nhà lí luận, tác giả luận văn âm nhạc số tác phẩm âm nhạc; người thứ hai nhà soạn nhạc, tác giả [1] xônát song tấu viết cho đàn luýt Về cuối kỉ XVII, vài trò đàn luýt nghệ thuật âm nhạc có phần giảm sút, tùy vây số di sản âm nhạc Antôniô Vivanđi, nhà soạn nhạc lớn Italia kỉ XVIII, ta gặp vài nhạc đàn luýt Đàn luýt để lại dấu vết đậm nét âm nhạc Pháp Tập tác phẩm nhạc cho đàn luýt viết theo kiểu nhạc bảng (của Pie Attơnhăng) bao gồm phối âm cho hát nhạc múa đề năm xuất 1529 Thới kì phát triển rực rỡ nghệ thuật đàn luýt Pháp bắt đầu vào nửa đầu kỉ XVII Thới đó, nhiều người biết tiếng nghệ sĩ đàn luýt Pháp thuộc dịng họ Gơtiê Trong tác phẩm Đơni Gôtiê (sinh khoảng năm 1603 chết năm 1669) ta gặp nhiều điều dẫn quí giá thủ thật chơi đàn luýt, cách thực nốt “trang sức” nhạc cổ nhiều điều khác Dẫn đầu lớp nghệ sĩ đàn luýt xuất sắc Anh nhà biểu diễn thiên tài Giôn Đaolân (1562-1626) Vào cuối kỉ XVI đầu XVII xuất tác phẩm ông viết cho đàn luýt độc tấu hòa tấu với nhạc cụ khác Tài nghệ biểu diễn điêu luyện đàn luýt đem lại vinh quang cho Rôbơt Giônxơ, tác giả nhiều tác phẩm viết cho đàn luýt giọng hát Nền âm nhạc đàn luýt nước Đức đại diện tên tuổi nhà soạn nhạc lớn nhiều nghệ sĩ biểu diễn Hanxơ Naiditle (1508-1563) nghệ sĩ đàn luýt xuất sắc kiêm thợ làm đàn có biệt tài Những nhạc cho đàn luýt ông để lại sau trở thành tài liệu có giá trị để nghiên cứu lịch sử hịa âm Đàn lt Đức có sức sống lâu nước khác, nghệ sĩ đàn luýt hệ cuối nâng âm nhạc lên đến mức phức tạp dạng tổ khúc cổ điển Trong số nghệ sĩ đàn luýt lớn Đức bật lên tên tuổi Xinviut Lêôpôn Vaixơ (1686-1750) Những nhạc ông bắt nguồn hình thức trình bày nhạc Iơhan Xêbaxtian Băc (1685-1750), người mà ông kết bạn thân, hay nghệ sĩ ghita đương thời biểu diễn Những tác phẩm Bắc viết cho đàn luýt không [2] nhiều lắm, ông sáng tác cho đàn luýt tổ khúc , khúc dạo gam Đô thứ, phugơ gam Xon thứ khúc dạo, phugơ alêgrô gam Mi giáng trưởng Trong nhiều trường hợp, tác phẩm đó, Bắc sáng tác với ý định biểu diễn nhạc cụ khác (chẳng hạn đàn luýt viôlôngxen, viôlông đàn luýt ) Bằng cách mở rộng khả thích ứng nhà soạn nhạc cho phép, nghệ sĩ ghita viết lại cho đàn ghita tác phẩm viết cho đàn luýt cũngnhư nhiều tác phẩm khác Bắc viết cho viôlông nhạc cụ khác Sự thành công mĩ mãn việc chuyển ố ố ế biên cho phép số vốn tiết mục ghita ngày phong phú thêm tư liệu quí báu chứng tỏ vai trò ghita loại nhạc cụ mang tính phức điệu cao Trong số nhữngngười thời với Bắc sử dụng đàn luýt tác phẩm mình, phải nhắc đến tên Ghêorgơ Phđriric Henđen (1685-1759), người biểu diễn đàn têorba (một loại đàn luýt giọng trầm) Cả Iôdep Haiđơn (1732-1809) chơi đàn lt giỏi, ơng có soạn vài nhạc cho đàn luýt tứ tấu cho đàn têorba Các nghệ sĩ đàn luýt Ba Lan đóng góp phần đáng kể vào kho tàng âm nhạc Ngay từ kỉ XV Ba Lan có “phường” nghệ sĩ đàn luýt, chuyên chế tạo nhạc cụ xuất sang nước khác Nhạc sĩ Hunggari Bacphac (1509-1576), người sinh sống Ba Lan, tiếng khắp châu Âu phối âm hát Ba Lan; vũ khúc Ba Lan nghệ sĩ đàn luýt A Đơlugôrai (sinh 1550, chết khoảng 1603) liệt vào số tập nhạc nghệ sĩ đàn luýt ưu tú châu Âu 40 nhạc viết cho đàn luýt Bactôlômêi Penken (chết năm 1670) G Oocxa phối âm cho ghita phát hành năm 1960 Vacsava tư liệu có giá trị nhạc múa Ba Lan chứng minh cho thiên tài [3] xuất chúng người sáng tác chúng Trong khách sạn có bố trí dịch vụ có liên quan trực tiếp tới thi tới Bên cổng vào “Nasional” dựng áp phích quảng cáo lớn, vẽ hình đàn ghita cách điệu hoá thành dạng khoá Xon với dòng chữ: “Cuộc thi liên hoan ghita lần thứ La Habân, 4/1983” Trước vào tường thuạt thi, tơi muốn ngồi lề chút, nói đến vấn đề chung thi liên hoan ghita II.                 ĐÀN GHITA VÀ CÁC CUỘC THI Như biết, gia phả ghita ghi từ thời xa lắc xa lơ Có nhiều giả thiết xuất xứ nó, khơng xác định nguồn gốc xác Thế kỉ XII chinh phục người Tây Ban Nha, sau thấy xuất Italia, đến kỉ XVIII ghita lan khắp châu Âu Trong số có nước Nga, bên cạnh đàn ghita dây, trước lâu cịn thấy đàn dây tình tứ, tiên lợi cho việc đệm dân ca Nga (Ai mà chẳng nhớ tình ca tiếng với lời Apơllơna Grigơriep “Nói lên đi, đàn ghita dây ơi, dù ta với đàn ” Nhưng theo ý riêng tôi, giới chuyên nghiệp đánh giá đàn ghita dây cao Chả mà tranh “Nghệ sĩ ghita” V A Tropinin nhiều người biết đến, tác giả lại vẽ đàn ghita Tây Ban Nha Lịch sử âm nhạc biết đến nhiều diệu thủ ghita kiệt xuất, số đứng đầu bảng kỉ XIX có Nicơlơ Paganini Người ta cho ơng lời đầy tình cảm dịu dàng mà xao xuyến: “Tơi ông vua viôlông, đàn ghita lại bà hồng tơi” Một số lượng ghita đáng kể nhiều nhà soạn nhạc, đại diện cho nhiều nước tạo nên Đó là: F Xor, Đ Agoađơ người Tây Ban Nha, M Giuliani, F Caruli người Italia Vào phần tư đầu kỉ XX, F Tarêga người Tây Ban Nha, nhờ buổi trình diễn cơng khai tài sáng tác kiệt xuất, “mở đột phá khẩu” sân khấu biểu diễn cho thứ nhạc cụ tưởng thứ nhạc cụ dùng để diễn tấu, có âm lượng khơng lớn bắt người nghe phải tập trung Có lẽ khơng có chương trình biểu diễn đại châu Âu không xuất tên tuổi Anđrêt Xêgôvia – người nghệ sĩ ghita vĩ đại kỉ XX M đê Phala, H Rôđrigô, B Brittơn, E Granađôt, F Tôrôba dựng nên danh mục biểu diễn nhạc ghita hay đa dạng Ngày đàn ghita không vang lên đất nước có truyền thống ghita, mà Phần Lan, Hunggari, Nhật Bản, Tiệp Khắc, Bỉ, Đức Trường phái ghita xôviết nhờ có tháng năm hoạt động tun truyền khơng mệt mỏi A Ivanôp-Cramxcôi L Anđrônôp, ngày có tất điều kiện thiết yếu để phát triển rộng khắp Hiện nhiều lớp ghita mở trường sở âm nhạc nhiều thành phố Ngoài hệ cao đẳng – Nhạc viện Uran Bêloruxia – có mơn ghita Cách khơng lâu mơn thành lập Viện nghiên cứu mang tên Gnêxinưie Nếu thêm vào đàn ghita điện, cô em út nhất, ấ “đỏm dáng” ghita Tây Ban Nha, quang cảnh gây ấn tượng mạnh mẽ nhiều! Nhưng thôi, ta quay với ghita Tây Ban Nha Nhạc cụ nhiều người ưa thích đưa đến nhiều thi liên hoan: Liegia (Bỉ), Esterơgon (Hunggari), Valenxia (Tây Ban Nha), Pari (Pháp) Ngồi cịn có mặt Cuộc thi biểu diễn nhạc cụ dân tộc toàn nước Nga (Lêningrat, 1979) Chỉ riêng vài nét điểm qua chứng minh cho ta thấy vai trò ngày lớn đàn ghita đời sống âm nhạc đại, xuất đội ngũ nghệ sĩ biểu diễn trẻ, tài trình độ chuyên môn cao, biết khẳng định ưu đàn nhạc cụ dàn nhạc, có hẳn danh mục riêng, có tác phẩm lớn, nhạc nhà soạn nhạc đại sáng tác (như “Côngxectô Aranhuêxơ” tiếng H Rơđrigơ) Cịn bây giờ, với cặp mắt suy tư, ta đến với nước châu Mĩ latinh, nơi mà đàn ghita thứ nhạc cụ dân tộc u mến, nơi mà khơng có nó, ta khơng thể tưởng tượng có ban nhạc dân tộc, ca sĩ, diễn viên múa Sự đắm say, dịu dàng, âu yếm, buồn rầu – biết tình cảm hào hứng sâu lắng mà đàn truyền đạt qua tiếng “thầm thì” đoạn lướt ngón, hay qua hồ âm huyền bí nho nhỏ, ngón lựa dây, hợp âm ngân nga lấp lánh Đàn ghita đằm thắm, bâng khng, vui sướng, trầm ngâm Đó tơi nghe nhạc Ecto Vila-Lôbôt, nhà soạn nhạc vĩ đại Braxin, người viết lên tác phẩm lớn cho dàn nhạc giao hưởng nhạc thính phịng, làm cho tên tuổi trở nên “Aria” trích “ Braxin” số toàn tác phẩm viết cho ghita mà giá trị chúng sánh ngang với kiệt tác viết cho đàn pianô giới Âm nhạc nhà soạn nhạc châu Mĩ latinh, có lẽ trừ M Pơngxơ, cịn biết đến Chỉ có vài tác phẩm ghita Hoan En Grơ (Mêhicô), hay E Coocđêrô (Puectô-Ricô) cuối nhà soạn nhạc nghệ sĩ ghita Cuba Hêzuxa Ooctêga Lêơ Bra Các giảng đường xơviết có lẽ làm quen nhiều với âm nhạc Lêô Braoê chủ yếu qua chuyến biểu diễn anh Liên Xô Nhưng dù sao, nhà soạn nhạc này, có đượcmojt vài tin tức sơ sài nhạc ghita viết châu Mĩ latinh Đàn ghita châu Mĩ latinh vào thời kì “hồng kim” nó, biểu thi liên hoan âm nhạc ghita tổ chức ngày nhiều, trở thành kiện lớn đời sống văn hố Ta thử xét qua chương trình hai ngày hội loại này: thi liên hoan cho nghệ sĩ ghita Xan – Hoan (Puectô-Ricô) tổ chức từ ngày 22/11 đến hết ngày 7/12/1980 đưa vào chương trình tiết mục nhà soạn nhạc biểu diễn Puectô-Ricô (E Coocđêrô, L Ehurơbia, H Xarôchê, G Batixta - đàn măngđôlin) Được mời từ nước khác tới có A Rơmêrơ (Tây Ban Nha), M Baruêxcô (Mĩ), A Điaxơ (Vênêzuêla) Các tác phẩm nhạc cổ điển vang lên bên cạnh tác phẩm L Ehurơbia (1945), L Anvarexơ (1934), R Tôrexơ (1958), F Svarơxa (1940), E Coođêrô (1946), tác phẩm U Bontơn, A Bariuxơ nhiều người khác Bên cạnh tiết mục thi biểu diễn hoà nhạc, lớp gọi lớp luyện đàn tổ chức, truyền thụ kiến thức phổ cập cho nghệ sĩ ghita trẻ Ngoài cịn có buổi hội nghị chun đề tác phẩm nhà soạn nhạc Mĩ latinh: Hoan En Grơ độc thuyết trình nhạc Aoguxtin Bariuxơ; nhà phê bình âm nhạc tiếng người Pháp Rơbe Viđan (xin nói thêm, ơng tác giả nhiều báo, viết cho đài sách đàn ghita, người tổ chức thi ghita đài phát Pháp) đọc báo cáo đề tài: “Nhạc cho ghita lịch sử văn hố âm nhạc” Trong chương trình hồ nhạc giao hưởng có Cơngxectơ Aranhxơ” (A Điaxơ) nhạc phần có liên hệ với văn hố Mĩ latinh Tây Ban Nha Cịn có buổi liên hoan ghita diễn Phootơ-đê-Phrăngxơ (đảo Mactinic) tháng 12 năm 1980 Tính chất ngày lễ khác chút Ở ta không nghe nghệ sĩ ghita tiếng trình diễn nhạc cổ điển đại với thể loại thính phịng phức tạp, mà nghe nhạc jaz nhạc dân gian phlamencơ Từng nhóm nghệ sĩ bước lên, sáng choi tặng cho danh hiệu nên thơ Chẳng hạn nghệ sĩ Pháp A Lagơia ví “Danh cầm âm nhạc Phap”, tiết mục hoà tấu nghệ sĩ Bỉ G Lucôpski nghệ sĩ Nhật Bản Isirô Xuzuki gọi “Từ Bắc đến Bariuxơ”; cịn có nhiều danh hiệu nữa: “Nhạc dân gian Achentina” (K Tiarô), “Ba kỉ ghita” (O Ghilia), “Ghita phlamencô” (Pacô đê Luxia), “Ghita ba giới” – đôi Giôn Mac Laorenxơ (Achentina) Lari Côruêla (Mĩ), “Đàn ghita đôi” (Lêô Braoê Giooc Lui Pratxơ - đàn pianơ) Một chương trình hấp dẫn Và cho dù cịn phải tranh cãi, ta nói thi liên hoan quốc tế lần thứ I La Habana tổng hợp đặc sắc mn nghìn thi liên hoan giới III.               CUỘC THI GHITA Ở LA HABANA Trước tiên muốn giới thiệu ban giám khảo: Lêô Braoê - chủ tịch, Maria Luiza Aniđô (Achentina), Rôbe Viđan (Pháp), Isirô Xuzuki (Nhật Bản), Mônicô Rôxtơ (Đức), Hêzuxơ Ooctêga (Cuba), Ixaăc Nicôla (Cuba), Milan Zeđenca (Tiệp Khắc), Xenđrêi Cacpơ (Hunggari), Hoan Enguêra (Mêhicô), Êli Caxnơ (Canađa) Tên tuổi hầu hết người biết đến, nhiều người số họ biểu diễn Liên Xô với dàn nhạc độc tấu Hẳn ta cịn nhớ chuyến biểu diễn huy hồng Maria Luiza Aniđơ năm 1950 Những người dự thi (có khoảng 40 người) không tập trung từ Mêhicô, Achentina, Êquađo, Puectô-Ricô, Canađa, Mĩ, Pêru Đại diện cho châu Âu châu Á có Tây Ban Nha, Nhật Bản, Pháp, Thuỵ Sĩ, nước xã hội chủ nghĩa có nghệ sĩ từ Hunggari, Tiệp Khắc, CHDC Đức Cuba đề nghị nhóm đại diện đơng 10 người Tuổi trung bình người dự thi: từ 24-25 tuổi Một người “già” nghệ sĩ Pháp Giăng Pie Biyê, trước đến La Habân dự thi liên hoan Nitxê, Xanchiagô đê Cômpôxtêla, Extergôm Canađa Hiện anh dạy lps đàn ghita Clecmơng Cịn người trẻ nghệ sĩ Cuba 16 tuổi Giôxken Điaxơ - người giải thưởng Đại hội liên hoan niên sinh viên giới lần thứ XI, nhiều lần biểu diễn với dàn nhạc đài phát truyền hình nước Cuộc thi tiến hành phịng Cơvariubixơ, ba phong Nhà hát quốc gia, dành riêng cho biểu diễn nhạc giao hưởng thính phịng Trước mặt người biểu diễn khơng có micrơ hay thiết bị tăng âm Trong phịng im ắng đến kì lạ, cơng chúng nhạy bén đón lấy sắc thái biến đổi tinh tế nhất, bùng lên tràng vỗ tay thán phục Tràng vỗ tay biến thành tiếng hoan hô công bố tên người thắng ba vịng: giải – Victo Pêlêgrini (Achentina), giải nhì H Guêra (Cuba), giải ba – A Rôđrighet (Cuba) F Ariêga (Mêhicô), giải tư – A M Urơgat (Thuỵ Sĩ) Trong buổi hoà nhạc bế mạc người giải, A M Urơgat (nữ) chứng tỏ trình độ biểu diễn cao, trình diễn cách xuất sắc nhạc Lêô Braoê Rây Guêra chơi đàn cách tuyệt vời suốt thi Anh dự nhiều thi tài giới, biểu diễn nhiều nước, có Liên Xô Với kĩ thuật tuyệt diệu, âm sắc sao, cảm nhận hình thức cách xác, anh tranh thủ cảm tình nhiều người nghe Người thợ đàn danh tiếng người Nhật Bản Maxarô Cônô tặng Rây Gra đàn tay ơng làm nói người nghệ sĩ chinh phục trái tim ông Sang phần hai chương trình, người đoạt giải Cuộc thi ghita giới lần thứ I La Habân – Victo Pêlêgrini – biểu diễn với dàn nhạc giao hưởng quốc gia Anh khơng phải “lính mới” đua tài: giải nhì Cuộc thi quốc tế mang tên Maria Luiza Aniđô (Achentina, 1976), giải ba Cuộc thi mang tên Palextơrina (Braxin, 1977), năm 1978 - giải thưởng Hội nghệ sĩ ghita Achentina,  năm 1979 đoạt giải ba thi mang tên A Xêgôvia Tây Ban Nha giải thi A Điaxơ Vênêzla Biết nói bây giờ, “Sơ yếu lí lịch” vừa vẻ vang thêm nhờ thành tích chói lọi La Habân nói lên tài nghệ sáng tạo lớn lực biểu diễn người danh cầm trẻ tuổi Trong buổi hồ nhạc Pêlêgrini đầy hứng khởi biểu diễn “Cơngxectơ Aranhuêxơ” H Rôđrigô, ầ đặc biệt phần thứ ưa thích nhạc yêu cầu diễn lại thêm lần Ta mạnh dạn nói ý nghĩa Cuộc thi ghita quốc tế lần thứ I La Habân vượt xa khỏi giới hạn khía cạnh nghệ thuật t Như Maria Luiza Aniđô phát biểu: “Cuba trở thành xứ Mêcca đàn ghita, đất nước kết nối nghệ thuật tất nước dân tộc châu Mĩ latinh thành thể thống nhất”; cịn Rơbe Viđan người Pháp lại bày tỏ ý nghĩ sau: “Bằng thi đấu tranh cho hồ bình dân tộc” Cũng buổi tối hôm long trọng khai mạc Đại hội liên hoan âm nhạc ghita Nhưng để lần sau nói tiếp (Nguồn: I REKHIN Sáu sợi dây đàn ghita đất nước Cuba “Sinh hoạt âm nhạc 1/1983 tr 18-19)   [1] Song tấu (tam tấu, tứ tấu, năm): Các loại tác phẩm viết cho (3, 4, 5) nhạc cụ hòa tấu [2] Nguyên tổ khúc cho đàn luýt thấtlạc, giới hâm mộ Bắc khơng cho chúng Bắc sáng tác Có thể chuyển soạn L Vaix[ hay nghệ sĩ đàn luýt thời [3] Một số điệu nhảy Ba Lan ghi theo kiểu nhạc bảng châu Âu kỉ XVI-XVIII phát hành năm 1962 Varsava (L Steszewska Tansepolskie z tabulatur liotniwych) Những kiểu mẫu cho tác phẩm nghệ sĩ đàn luýt châu Âu tìm cơng trình A Sêringơ (A Schering Geschichte der Musik in Beispielen Leipzig 1954) [4] E Pujol La guitarre (A Lavignac Encyclopedie de la musique, v VIII, Paris, 1927, p 2001) [5] Instruccion de musica sobre la guitarr espaủola y metodo desde sus primeros rudimentos huste tanerla destrezza [6] [7] [8] [9] R Rôlăng: nhà văn, nhà nghiên cứu âm nhạc Pháp R Rôlăng.  Các nhạc công thời khứ Nhận xét Luyli Curăng (courrant): Một điệu vũ cổ theo nhịp ba E Puhơn Đàn ghita (A Lavinhắc Bách khoa tồn thư âm nhạc T.8 Pari, 1927, tr 2011) [10] [11] [12] [13] [14] Hiện lưu giữ Học viện Nhà hát âm nhạc điện ảnh Lêningrat B V Axaphiep Tư tưởng ý nghĩ Chương 8, tr 291 (bản thảo) Một số nghệ sĩ ghita Tây Âu ngày ưa dùng dây ruột động vật F Buek Die Gitarre und ihre Meister Berlin, 1926, tr 34 - 35 Trong tứ tấu Bôckêrini công ti Lơ Duyc xuất bản, ghita thay hai kèn antô, làm trái hẳn với ý đồ tác giả, gần tam tấu Bôckêrini trả lại nguyên gốc [15] Cây đàn cơng trình người thợ đàn Grơbectơ Miêcquya, giữ Viện Bảo tàng Nhạc viện Pari, khác số nhạc cụ Paganini đàn ghita quãng ba, ông chơi từ nhỏ, giữ Bảo tàng V Gaiero Kolnơ Ngồi Paganini cịn ghita người thợ viôlông Gơvađanhini chế tác [16] [17] I Iampolxki Nicôlô Paganini, đời nghệ thuật sáng tạo Matxcơva nxb Âm nhạc, 1961, tr 292 [18] K G Môxtơrax 24 tuỳ hứng viết cho viôlông độc tấu N Paganini Matxcơva nxb Âm nhạc, 1959 tr 13 [19] Năm 1958 nxb Âm nhạc xuất nhạc ghita F Gôrexki số nghệ sĩ ghita Ba Lan F Belinhxki, Ê Xônhep V Iavôrơxki [20] [21] J Riêra Phécnanđô Xor “Đàn ghita âm nhạc”, 1959 Số22 Bản dịch phần riêng biệt tập Phương pháp đàn ghita Xor đăng tạp chí “Nghệ sĩ ghita” năm 1904 [22] [23] I Yampônxki Nicôlô Paganini - đời nghệ thuật nxb Âm nhạc M 1961 tr 194 Bản tứ tấu ngày gọi xác hơn: V Mateika - F Sube Trong tứ tấu Sube thêm bè viôlôngxen cho tam tấu nhà soạn nhạc Tiệp Khắc Vaxlap Mateika sáng tác Các tác phẩm Mateika xuất Viên Trong phần chuyển âm tiếng Đức đề là: Wenzel Matiegka [24] Người ta đồn thiên nga trước lìa đời thường bay lên bầu trời cất tiếng hót du dương, lao xuống đất mà chết “Tiếng hát thiên nga” có nghĩa tiếng hát cuối cùng, tiếng hát hay [25] Tạp chí “Người bạn ghita” phát hành trở lại năm 1952 Đây quan Hội nghệ sĩ ghita Muynkhen, từ đến số năm Tổng biên tập G Sunxơ Tạp chí in rơnêơ [26] X Môlitô (1766 - 1848) nghệ sĩ ghita tiếng Viên, tác giả nhiều tác phẩm viếc cho đàn ghita, ghita viôlông dàn nhạc với ghita [27] Từ năm 1954 viên xuất tạp chí “Sáu dây” Ph Haret làm chủ bút, số năm Tạp chí có trước lấy tên “Tin tức Hội nghệ sĩ ghita Áo” [28] [29] Ngọn tháp Becmêha (tiếng Tây Ban Nha) Một thể loại ca nhạc phụ diễn giưa hai lớp kịch, phổ biến Tây Ban Nha kĩ XVIII [30] Việt Nam thường phổ biến tên “Bản nhạc săn” Bản M Aniđô soạn lại phần hoà âm [31] [32] F Buek Die Gitarre und ihre Meister Berlin, 1926 Emilio Pujol Escuela razonada de la guitarra, basada en los principios de la tecnica de Tarrega Libro primero Ricordi Buenos-Aires (Lời tựa) [33] [34] J Riera Daniel Fortea “Đàn ghita âm nhạc”, 1957, số 11 Trong số tư liệu trái ngược thời gian nơi sinh Xêgôvia lấy nhiều sách xuất bản, số liệu xem đáng tin [35] [36] [37] [38] [39] [40] [41] [42] [43] [44] [45] [46] [47] [48] [49] [50] Khả cầm nhạc vừa đọc vừa diễn tấu ngay, không cần phải tập trước A Segovia The guitar and myself “Guitar review” 1961, 25 Xinho (tiếng Tây Ban Nha): Ông, ngài (biểu thị kính trọng) A Xêgơvia Đàn ghita tơi “Tạp chí ghita” 1949 Số Sacôn: tên điệu nhảy Tambora: Thủ thuật dùng cạnh ngón tay gõ lên dây chỗ sát ngựa đàn B Gavôtti Anđrêt Xêgôvia nxb Renê Giơnevơ - Mơnaxơ tr Tạp chí “Cơng nhân nhà hát”, 1926, số 10 “Báo đỏ” (ra buổi chiều), 1926, số 66 (1070) Tiếng để người hướng dẫn hay nhạc sĩ tài lỗi lạc A Xcot Nghệ sĩ ghita tài ba Chacli Bơt Tạp chí “Châu Mĩ” Số 56, tr 34 Loại nhà hát thời xưa, có kiến trúc vịm mái hình êlip để âm dội A Xêgơvia Đàn ghita tơi “Tạp chí ghita”, 1961 Tháng 2, số 25 A Xêgôvia Bức thư gửi người viết tiểu sử “Âm nhạc xôviết”, 1960, số “Bristol Evening Post”, 1957, 14 Mars “The Times”, 1958, 11 November [51] [52] Rapxơđi: Một thể nhạc phóng túng theo giai điệu dân gian Makêđơnia (cịn gọi Maxêđoan): tên gọi vùng đất bao gồm phần lớn nước Nam Tư, phần Bungari bắc Hi Lạp [53] Hội ghita cổ điển Niu-c khơng bó hẹp việc xuất tạp chí tổ chức hoà nhạc cho nghệ sĩ Năm 1959 họ tổ chức thi tác phẩm hay soạn cho ghita viết theo chủ đề dân ca Mĩ Tham gia dự thi có 19 nghệ sĩ Mĩ 11 nghệ sĩ nước Chủ tịch ban giám khảo A Xêgôvia, thành viên: V Bobri số nghệ sĩ ghita Mĩ khác Giải trao cho nghệ sĩ người Anh Giôn Điuat biến tấu chủ đề hát trên, giải nhì cho Giêmxơ Yoochauơgian biến tấu [54] Grand-Prix: Một loại giải thưởng tặng cho người có nhiều cống hiến lĩnh vực [55] [56] Gặp Vila-Lơbơt “Ghita âm nhạc”, 1958, số 18 Nhạc êxtơrat, năm 1960-1970 gọi nhạc nhẹ (ND) [57] Đàn ghita phlamencơ so với đàn biểu diễn thơng thường có khác chút ít, thành bên hẹp trục đàn làm gỗ Trên mặt đàn có gắn miếng nhựa để giữ cho khỏi xước móng tay quệt vào (vẩy ngón (rasguedo) thủ thuật hay áp dụng nhạc phlamencô) [58] [59] M Vaixbooc Gacxia Loocca – nhạc sĩ “Âm nhạc xôviết”, 1961, số 9, tr 130 “Căngtơ-hôngđô”: thuật ngữ phổ biến Nam Tây Ban Nha, tính chất loại hát dân gian, loại nội dung kịch (có bi kịch) Về căngtơ-hôngđô Bariôt xin xem thêm: L Oxpôvat Gacxia Loocca M 1965, tr 145-150, 171-179 [60] Đọc “Scôla căngtôrum”: trường dạy hát cho ca sĩ nhà thờ [61] Tôrêrô: Tiếng Tây Ban Nha lực sĩ đấu với bò mộng ngày hội dân tộc cổ truyền Tây Ban Nha (ND) [62] Vợ người bạn đường luôn bên cạnh người nhạc sĩ mù Bà học chơi đàn pianô với nghệ sĩ pianơ Hunggari Rêza Hêghiêi, học trị F Lixtơ, sau bồi dưỡng thêm Viên Pari Sau lấy chồng, bà từ chối bước đường danh vọng nghệ sĩ pianô hiến đời cho nghiệp chồng, cộng tác chặt chẽ với chồng [63] [64] E Hoocđa: người huy dàn nhạc biểu diễn “Khúc phóng túng” Rơđrigơ M Nenxơn Một canariô (tên điệu múa dân gian gốc Italia) “Guitar Review” 1961, số 25 [65] [66] [67] M Vaixboocđơ Ca sĩ Tây Ban Nha tự “Âm nhạc xôviêt”, 1964, số 11, tr 117 Tiếng Pháp đọc “Planh-văng” nghĩa “Giữa trời cao, trước gió” (ND) Tại Pháp cịn xuất tạp chí “Mediator” dành cho đàn măngđôlin ghita (do Ph Mênisêti làm chủ bút kiêm xuất bản) Tạp chí đăng tồn nhạc [68] A Pơpơp Ghita nước ngồi Ba Lan Tập san số Hội người yêu thích ghita Bắc Ơxêtin thuộc Cung sáng tác quần chúng, nước cộng hồ Bắc Ơxêtin 1957, tháng [69] Về việc diễn tấu bè ghita tổng phố “Chim họa mi”, Xtơravinxki viết cho A I Zilôti: “Bè phải nghệ sĩ điêu luỵện hay supprimê (tay cừ) trình bày, người khong vững tay mà diễn tấu, thứ tiếng đàn khơng nghe thấy được, hai không chơi lâu Trong hai trở ngại tơi phải chọn lấy một, tồi ” (A I Zilơti Hồi ức thư từ 1963, tr 293) [70] [71] N Khôđôtôp Gần – Xa Nxb “Nghệ thuật” 1962, tr 127 N Lunachacxkaya-Rơzenhen Kỉ niệm trái tim Hồi kí Nxb “Nghệ thuật”, 1962 Matxcơva [72] [73] [74] Khôđôtôp Gần – Xa, tr 273 “Công nhận nhà hát”, 1926, số 14 Những suy nghĩ mà Agaphơsin trình bày ưu đàn ghita dây, B A Pêrôt khẳng định bổ sung báo “Đàn ghita cổ điển dây dây” (Tạp chí Anh “Banjo, Mandolin and Guitar”, 1948, December) [75] Một người học trị P X Agaphơsin, nghệ sĩ ghita khơng chun Đ I Milôxlavôp, mà ông trao đổi thư từ thân mật suốt 20 năm, cơng bố cơng trình “P X Agaphơsin qua thư” Những đoạn trích thư Agaphơsin có quan hệ đến nghệ thuật ghita chứng tỏ người viết chúng người nhiệt tình với đàn ghita Nhân dây tơi xin cảm ơn Đ I Milơxlavơp cho xem thảo cơng trình ông [76] Hội khuyến nhạc nghệ sĩ ghita Lănđơn B A Pêrôt đứng đầu, phải giải tán chết người sáng lập [77] [78] [79] P X Agaphơsin Đàn ghita dây hay dây? “Vì âm nhạc vơ sản”, 1931, số 11 L A Ivanôp-Cramxcôi Cho người học ghita “Sinh hoạt âm nhạc”, 1959 số 15 Thậm chí thuật ngữ “ghita cổ điển”, có số người chúng ta, nhạc sĩ bậc thầy, hiểu theo nghĩa nhạc cụ liên quan đến tác phẩm âm nhạc “cổ điển” xưa, đàn ghita dây đối nghịch với đàn ghita chơi nhạc  jazz [80] Chúng ta cịn thấy kinh nghiệm lí thú sử dụng đàn ghita Giao hưởng số A Êspai Phần thứ hai giao hưởng (“Nhạc đêm”) dựa giai điệu mơ màng phảng phất dáng vẻ mênh mơng tha thiết đến kì diệu tiếng đàn ghita [81] M Rơxtơrơpơvich Tình u với nghệ thuật – Tình yêu với người “Âm nhạc xôviết” 1962, số ... viết cho đàn ghita ơng mà thơi Tồn phẩm bao gồm 140 nhạc soạn cho ghita diễn đơn, xônát cho ghita viôlông, nhiều song tấu cho viôlông ghita, tam tấu 21 tứ tấu cho đàn vĩ kéo có ghita tham gia... người biểu diễn xuất sắc đàn ghita, mà đàn têorba Những luận văn ông “Những phát kiến cho ghita? ?? công bố năm 1705 số đề tài khác viết đàn ghita sau đó, đến gần nghệ sĩ ghita Pháp Lui Ben mày mị... thuật nhạc cụ Nhưng số người biểu diễn lại tỏ ưa thích đàn ghita 10 dây mà sở dựa đàn ghita dây thường, đàn ghita dây lên theo quãng ba Loại ghita dây thấy sử dụng rộng rãi Nga Viện sĩ hàn lâm nhà

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:46