HoiThuaSaiParis Hội Thừa sai Paris Bách khoa toàn thư mở Wikipedia LỊCH SỬ TÓM TẮT HỘI THỪA SAI BA LÊ Vết Chân Truyền Giáo của các Thừa Sai Paris tại Á châu Thỉnh Nguyện Thơ Của Hội Thừa Sai Paris CÁC[.]
Hội Thừa sai Paris Bách khoa toàn thư mở Wikipedia LỊCH SỬ TÓM TẮT HỘI THỪA SAI BA LÊ Vết Chân Truyền Giáo Thừa Sai Paris Á châu Thỉnh Nguyện Thơ Của Hội Thừa Sai Paris CÁC CHA THUỘC HỘI THỪA SAI PARIS VỚI SỰ HÌNH THÀNH CỦA GIÁO PHẬN ĐÀLẠT Hồ Sơ Tộc Ác Hội Thừa Sai Paris Giáo Hội Công Giáo Việt Nam lịch sử nước hồi cuối kỷ 19 Charlie Nguyễn Hội Thừa sai Paris - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia LỊCH SỬ TÓM TẮT HỘI THỪA SAI BA LÊ Vết Chân Truyền Giáo Thừa Sai Paris Á châu Thỉnh Nguyện Thơ Của Hội Thừa Sai Paris 13 CÁC CHA THUỘC HỘI THỪA SAI PARIS VỚI SỰ HÌNH THÀNH CỦA GIÁO PHẬN ĐÀLẠT 14 Hồ Sơ Tộc Ác Hội Thừa Sai Paris Giáo Hội Công Giáo Việt Nam lịch sử nước hồi cuối kỷ 19 15 Charlie Nguyễn 15 I.-Sự thành lập hội Thừa Sai Paris tiến trình tội ác hội dân tộc Viêt Nam 17 A.- Các giáo sĩ thừa sai tích cực vận động Vatican quyền Pháp xâm chiếm Việt Nam 18 B – Quân dội viễn chinh Pháp giáo sĩ thừa sai Việt Nam có mục tiêu chung 19 C.- Các giáo sĩ thừa sai tích cực giúp thực dân Pháp mau chóng bình định lãnh thổ thuộc địa 20 II Tội Ác bán nước theo giặc Giáo hội Công giáo Việt Nam nửa cuối kỷ 19 21 Charlie Nguyễn 23 Hội Thừa sai Paris - Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Hội Thừa sai hay Hội Thừa sai Paris tên tiếng Việt dùng để gọi Société des Missions Etrangères de Paris (nghĩa đen Hội truyền giáo ngoại quốc Paris), tổ chức tu sĩ Công giáo nhận việc truyền giáo châu Á Tư tưởng truyền giáo tân thời khai sinh từ hồi kỷ 13 với thánh Phanxicô Phong trào thập tự quân thất bại với việc loan báo Tin Mừng sức mạnh, Tin Mừng loan báo tình thương Sau dòng anh em hèn mọn khởi xướng, cha dòng Đa Minh gởi người qua truyền giáo bên Á châu Đà tiến ban đầu bị ngưng lại vào cuối thời trung cổ với hai lý chính: - Thế giới đông phương bùng đậy theo hai chiều hướng : đế quốc Hồi giáo bành trướng Trung quốc thức tỉnh triều nhà Minh năm 168 họ trục xuất người ngoại quốc nước - Thế giới Âu châu hỗn độn với ly giáo chiến Trăm năm Trước tình gới, dòng tu lại mang phương thức phục vụ khác phần đất truyền giáo, đưa đến câu hỏi: Giáo hội Cơng giáo Rơma có sứ mệnh truyền giáo hay không? Tư tưởng Đức Piô V đề xướng ngài đặt trọng tâm vào việc truyền giáo Năm 1568, ngài thành lập tu hội chuyên lo truyền giáo Khi Đức Grégoire XIII (tên Hugo Buoncompagni, ngừơi vùng Bologna nước Ý, 1502-1572-1585) lên kế vị, ngài lập Roma chủng viện dành cho chủng sinh người Hy Lạp, Armenia Đức Các chủng sinh sau học xong gởi hoạt động xứ Năm 1622, Đức Grégoire XV lại lập nên hội Hồng y lo việc truyền bá đức tin Congregatio de Propagande fidei Bộ có trách nhiệm quản trị phần đất truyền giáo Đức Urbain VII thành lập thêm viện đại học truyền giáo đào tạo thừa sai Trong bối cảnh vừa ghi trên, thúc đẩy linh mục dòng Tên, Alexandre de Rhodes, hai linh mc Franỗois de Pallu v Lambert de la Motte thành lập năm 1653 tu hội giáo sĩ mang tên Hội Thừa Sai Ba Lê Tu hội chọn mục đích gởi người truyền giáo nước chưa biết Thiên Chúa Gíao đặc biệt bên Á châu Các cha thừa sai đào tạo Paris Khi xong chương trình huấn luyện họ khấn hứa giữ quy chế tu hội suốt đời Họ dâng lời vĩnh khấn sau làm việc ba năm xứ truyền giáo Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_Th%E1%BB%ABa_sai_ Paris” LỊCH SỬ TĨM TẮT HỘI THỪA SAI BA LÊ Giáo-Hội hồn-vũ mang ơn Hội Thừa Sai Paris Giáo-Hội Việt-Nam mang mặng nợ Vị Thừa Sai Hội Truyền-Giáo Paris, viết tắt M.E.P (Missions Etrangères de Paris) Máu nhiều Vị Thừa sai đổ làm chứng đức tin quê hương Việt-Nam,nơi Vị yêu mến chọn quê hương Trong 118 Vị Anh Hùng Tử Vì Đạo,có 10 Vị thuộc Hội Thừa sai Paris Và Kontum, mảnh đất in tồn dấu chân,mồ hơi,nước mắt máu nhiều giám mục,linh mục thuộc Hợi Thừa Sai Có thể nói khơng sai,rằng: Giáo-phận Kontum đứa rứt ruột đẻ đau Vị Hội Thừa sai khai sinh rồi,các Ngài cịn vất vả nhiều,để ni nấng,bảo bọc cho Giáo-phận Kontum trưởng thành Bao lâu sơng Dak Bla cịn chảy,bao lâu núi Ngọc Linh xanh xanh màu cỏ cây,thì người ta phải cơng nhớ lại biết ơn Vị thừa sai người Pháp,từ Cha Dourisboure vị thừa sai phải gạt nước mắt sau 1975 Nếu có giịng lịch sử cố tình bóp méo thật lịch sử,mà quy kết cách tổng-quát-hoá (generalized)rằng: Cố Đạo Tây nặng đầu óc thực dân,làm cớ bọn thực dân xâm chiếm Việt Nam, khơng trường hợp Kontum Các Vị mở mang đất đai, khai hố lạc chịu trăm cay nghìn đắng chèn ép, bắt bớ,bệnh tật hiểm nguy.Không vua quan,người kinh,mà tù trưởng thiểu số dân thường,cũng bắt nạt làm khổ cá vị thừa sai lâu nhiều TLL muốn ghi lại vài nét tiểu sử THÀNH LẬP,HOẠT ĐỘNG Hội Thừa sai Paris,mà anh em CVK có vị Cha Grégoire Nguyễn-văn-Giảng (cựu cvk 62), Cha Phêrô Nguyễn HữuTiến (cựu cvk 65) Cha Gioan Nguyễn-Văn-Đích (cựu CVK 64) thừa sai thức Hội hoạt động hăng say nhiều nơi Ngoài ra, nhiều ân nhân sống Cha Jean Faugère, Cha Jean Lange, Cha Henri Radelet, Cha Jean Mais (giáo sư Triết, đp Nhatrang), Cha Larroque (giáo sư toán, đp Nhatrang) TLL nêu lên vài nét tổng quát hình ảnh làm cho số báo nặng, phải giới hạn tối đa tài liệu tranh ảnh Rất mong góp ý Quý Cha Quý Anh Em Hội Thừa Sai Ngoại Quốc sinh kỷ XVII, phát xuất từ những môi trường hàng giáo sĩ triều người Pháp, ước ao đóng góp phần tích cực vào công việc truyền giáo miến đất xa xôi, công việc mà lúc vần dành riêng cho Dịng Tu Đồng thời ý muốn Giáo-triều, muốn lấy lại quyền điều hành công thừa sai Công-giáo nhượng cho vua chúa Bồ Đào Nha Tây Ban Nha sau thám hiểm hàng hải kỷ XV Sự hứng khởi nầy cho vùng thừa sai kích thích VỊ GIÁO SĨ DỊNG TÊN ALEXANDRE DE RHÔDES đến Roma năm 1649 cầu xin thiết lập giám mục Bắc Kỳ Nam Kỳ (Việt-Nam),với mục đích giúp xứ nầy phát triển hàng giáo sĩ địa phương,bởi chỉ có họ đảm đương tồn cơng đồn kitơ-hữu Năm 1653, Alexandre de Rhôdes mang sứ điệp Ngài sang Pháp Lời biện hộ Ngài việc gửi giám mục sang Châu Á chấp nhận mang lại thành cơng thật tình hàng giáo sĩ nước Pháp Các hội viên Dòng Nhiệm Tích,từ lâu ước ao cộng tác vào việc truyền giáo thừa sai,nay định phần họ đặt ảnh hưởng nguồn lợi họ phục vũ chương trình nầy Những lời đề nghị gửi tới Đức Giáo Hoàng Innocent XI Alexandre VII Cuối bốn vị giám mục định phái đi, với tước hiệu đại-diện tơng-tịa, hồn tồn độc lập với cường quốc thực dân: Đức Cha Francois de Laval Montmorency gửi tới Canada, Ngài trở thành vị giám mục tiên khởi Québec Ba vị lại sang Châu Á Đức Cha Francois Pallu giao phụ trách Bắc Kỳ;Đức Cha Lambert de la Motte phụ trách Nam Kỳ; Đức Cha Ignace Cotolendi phụ trách tỉnh Miền Nam Trung-Hoa Mông Cổ Các Ngài năm 1660 1661 ở Xiêm (Thái an), đất nước hoà nhã với tôn giáo, chờ dịp để xâm nhập vào cá vùng đất mà Ngài định, có thể. Vừa tiếp tục cơng việc truyền giáo Á-Châu, đại-diện tơng-tịa quan tâm để tuyển lựa nhân cho Hội Thừa Sai Ngoại Quốc NĂM 1663, Ngài nhận đồng ý cho phép Cha Xứ SaintGermain, để mở chủng biện Phố Du Bac, nhắm huấn luyện vị thừa sai tương lai Vua Louis XIV ban các chiếu lệnh công nhận hợp pháp Chủng-viện Được thành lập từ kỷ XVII để đáp ứng nhu cầu đặc biệt vùng Viễn Đông,nhất Bắc Kỳ Nam Kỳ,Hội Thừa Sai Ngoại Quốc tiếp tục gửi tới những đất nước nầy số lớn linh mục Hội, suốt kỷ XVIII Trong thời kỳ nầy,đạo Công-giáo khi cho phép hay bị cấm cách Cũng có thời kỳ khoan dung xen kẻ với thời kỳ cấm đạo.Thời gian lưu trú thừa sai vương quốc nầy đặt duới dấu hirệu nguy hiểm vua chúa cần đến họ,thì họ người ngoại quốc, khơng phải tu sĩ Dù vậy, vị thừa sai lừng danh đóng vai trò quan trọng kỷ XVIII,chẳng hạn Đức Cha Néez cai quản Giáo Hội Bắc Kỳ 42 năm; Đức Cha Davoust dùng hết uy tín ảnh hưởng Ngài để giúp Hội sống sót suốt thời gian khó khăn nầy; Đức Cha Champion de Cicé, giám mục Xiêm nhờ vào phát triển trường trung học tổng hợp nỗi tiếng Ayuthaya Nhưng vị Giám mục danh chắn phải kể đến Đức Cha Pigneaux,giám mục Adran,đã hoàn tất nhiệm vụ sứ thần thánh Ngài Nam Kỳ 29 năm Ngài hy vọng làm cho bạn Ngài, Nguyễn-Anh, sau nầy Vua Gia Long, trở lại đạo qua đó,lơi kéo Nam Kỳ với đức tin Cơng-giáo Ví mà Ngài chấp nhận làm sứ giả Nguyễn-Anh trước Vua Louis XIV Ngài đến nước Pháp,kèm theo Hoàng-tử Nguyễn-Cảnh, Nguyễn-Ánh, lúc tuổi rưỡi đại diện ký kết hiệp ước năm 1787 nước Pháp Nam Kỳ Khi Ngài qua đời vào 1799, Vua Gia Long đọc điếu văn xây cho Ngài lăng mộ đẹp đẽ (sau nầy gọi Lăng Cha Cả, bị phá dỡ sau 1975 - TLL), vị vua khai sáng triều Nguyễn khơng mà dẫn nước ơng trở lại đạo Trong thời Cách-Mạng Pháp, Chủng-viện Thừa Sai Ngoại Quốc bị cướp phá đem bán, việc tuyển chọn thừa sai bất khả Sau đó,khi bề cũ chuộc lại,Chủng viện tạm thời thiết lập lại vào năm 1805,nhưng thật hoạt động sau Đế Chế sụp đổ sau lệnh ban hành năm 1823 công nhận hữu hợp pháp Hội Kể từ đó, Hội Thừa Sai Ngoại Quốc bắt đầu phát triển mạnh mẽ Ơn gọi truyền giáo ngày đông Trong hai mưoi lăm năm cuối kỷ XIX, năm có 40 50 thừa sai sang Á-Châu truyền giáo Tầm hoạt động Hội mở rộng Sau Xiêm, Bắc Kỳ, Nam Kỳ số vùng Miền Nam An Độ,Toà Thánh liên tiếp giao phó cho Hội vùng truyền giáo Triều Tiên, Nhật Bản, Mông Cổ, Mã Lai, Miến Điện,Tây Tạng Assam Trong không đầy kỷ, triều Giáo-Hồng Grégoire XVI, Piơ IX Leon XIII, Hội Thừa Sai mở thêm 37 khâm sứ thánh Trong suốt thời kỳ nầy, vị thừa sai hàng đầu tỏ cho thấy can đảm nhiệt tâm truyền giáo họ Chúng ta kể vị tiếng nhất: - Đức Cha Bonnard,Đấng không ngàn ngại vượt qua An Độ xe bò để rao giảng Tin Mừng - Jean-Pierre Chopard,vị tông đồ can trường người Nicobar - Jean-Marie Beurel,vị sáng lập Giáo hội Singapore - Đức Cha Pallegoix có quan hệ thiết nghĩa với Vua Mongkut làm tự điển lừng danh Xiêm-Latinh-Pháp-Anh - Đức Cha Retord,được gọi la gíam mục đầm lầy,cả đời sống bất an qua đời túp lều rừng Bắc Kỳ - Cha Dourisboure,vị khai sáng thức truyền giáo khổ ải người dân tộc thiều số Bahnar (xin xem “Dân Làng Hồ” ) - Đức Cha Guillemin,vị tra thánh vùng thừa sai Quảng Đông Quảng Tây (Trung Quốc) - Đức Cha Petitjean, vị sứ thần toa thánh Nhật Bản,có niềm vui to lớn tìm lại hậu duệ Kitơ-hữu Nhật-Bản kỷ XVI - Đức Cha Ridel, vị khâm sai thánh Triều Tiên, làm từ điển Triều-Pháp Nếu Hội Thừa sai Ngoại Quốc làm khối lượng công việc đáng kể Á-Châu vào kỷ XIX,thì Hội phải trả giá thật nặng nề.Trong thời kỳ đó,89 thừa sai từ trần chết đau khổ thục thi việc truyền giáo Ngài Một số họ bị xử tử Danh Chúa Giêsu Kitơ Giáo Hội thức cơng nhận chứng tá họ Ngày tháng 1984,Đức Giáo Hồng Gioan-Phaolơ II tơn phong hiển thánh Đấng tử đạo Triều Tiên,trong có 10 vị thùa sai người Pháp:LaurentImbert;Jacques Chastan; Pierre Maubant; Siméon Berneux, Nicolas Daceluy; Pierre Aumaitre; Martin Luc Huin; Bernard Beaulieu, Pierre Dorie; Just Ranfer de Bretenìeres Mười vị thừa sai có mặt số thánh tử đạo Việt-Nam, tôn phong hiển Thánh ngày 19.6.1988 là: ISIDORE GAGELIN, FRANCOIS JACCARD, ETIENNE CUENOT, JOSEPH MARCHAND, PIERRE BORIE DUMOULIN, JEAN-CHARLES CORNAY, AUGUSTIN SCHOEFFLER, PIERRE NÉRON, JEAN-LOUIS BONNARD, THÉOPHANE VENARD Ba vị thừa sai khác tôn phong hiển thánh với Đấng tử đạo Trung Hoa ngày tháng 10 năm 2000: Gabriel Taurin Dufresse; Auguste Chapdelaine Pierre Néel Phòng trưng bày Thánh Tử Vì Đạo Phó Du Bac gìn giữ kỷ niệm cá vị thừa sai anh hùng nầy Thế kỷ XX đánh dấu phát triển àng giáo sĩ địa phương Những chủng viện thành lập phần đông vùng đất giao phó cho Hội Thùa Sai.Các linh mục xứ có tất 600 vào năm 1900 tăng 3.800 vào năm 1940 số gia tăng đáng kể vào hạ bán kỷ XX Cũng kỷ nầy mà địa phận Châu Á chuyển qua giám mục xứ.Trong thời gian lâu,Toà Thánh xét nên thận trọng việc phong giám mục Châu Á phải có hành động cương Đức Cha De Gúebriant năm 1922,Toà Thánh lập hai địa phận giao cho hàng giáo sĩ Trung Hoa Những phong giám mục xứ sau liên tục: năm 1923, giám mục Ấn-Độ chọn; năm 1926, sáu giám mục Trung Hoa; năm 1927, vị giám mục người Nhật-Bản Như vậy, Hội Thừa Sai truyền giáo tổ chức 10 quốc gia Châu Á HƠN 50 ĐỊA PHẬN giám mục xứ điều hành (Ở Việt Nam, giám mục tiên khởi người Việt Đức Cha Nguyễn-Bá-Tòng, phong năm 1933) Với việc cộng-sản vào Châu Á, diện hoạt động Hội Thừa Sai Á Châu thay đổi Các thừa sai bị trục xuất khỏi nhiều quốc gia, từ Trung Quốc, Miến Điện, Việt Nam, Campuchia, Lào Hội Thừa Sai MEP buộc phải phân phối nhân lại Một số thừa sai lại Pháp tuổi tác cao lý sức khoẻ.Một số khác lại vùng đất mới, đến tiếp tay cho cánh đồng truyền giáo truyền thống, đáng kể Madagascar, Đảo Maurice,ở Indonesia, Tân Calédonie Trong kỷ XX, Hội Thừa Sai nhiều thừa sai, kiên trì lại Châu Á vùng có giao tranh: 105 vị chết làm việc truyền giáo, 19 vị chết chiến trận Ngày nay, Hội Thừa Sai có tất 358 hội viên Trung thành với sứ mạng mình, ngày trước kia, Hội tiếp tục phục vụ Giáo Hội mà Hội cống hiến thành lập Là bệ phóng cho thừa sai mới,Phố Du Bac vừa qua trở thành trung tâm đón tiếp linh-mục Châu Á sang du học http://www.giaoxuvnparis.org/htm/tintuc/giaohoi/vetchan.htm Vết Chân Truyền Giáo Thừa Sai Paris Á châu Thánh Vincent De Paul coi Người đánh thức tim người Pháp đưa mắt tới người nghèo cho họ cơm ăn áo mặc ăn tinh thần qua loan truyền Tin Mừng Có đơng niên tích cực theo chân Thánh Nhân Đó lý thúc đẩy thành lập Hội Thừa Sai Hải Ngoại Paris. Hội Thừa Sai Hải Ngoại Paris ban đầu nhắm truyền giáo Tonkin, Cochinchine (VN), Trung Hoa Trên đường đi, ngài khám phá nhiều miền phì nhiêu sẵn sàng đón nhận Tin Mừng Khơng quản ngại, Ngài dừng chân mạo hiểm đến nhiều nơi vùng Á châu Ngay vào năm 1886, Hội có 29 giám mục, 751 Linh mục Thừa sai, phụ trách 25 địa điểm truyền giáo, Á châu ấn Độ Dương Năm 1658, Tòa thánh đặt cử ba Giỏm Mc Tụng Tũa ngi Phỏp: C Franỗois Pallu (1626-1684) cho Tonkin, ĐC Pierre Lambert de la Motte (1624-1679) cho Cochinchine, ĐC Ignace Cotolendi (1630-1662) cho Trung Hoa Ba vị sáng lập Hội Thừa Sai Paris Bắt đầu vào kỷ XIX, khởi đầu đến Siam (tức Thái Lan ngày nay, từ 1662), Tonkin, Cochinchine (tức Việt Nam.1664), đến vùng Trung Quốc vùng ấn Độ (từ 1776) Sau mở rộng truyền bá Tin Mừng qua Cam Bốt (1659), Nhật (1831), Mandchourie (1838), Miến Điện (1855), Mã Lai (1841), Tibet Assam (1846), Lào, Hong Kong Qua kỷ XX, Thừa Sai vận động để có Giám mục người địa phương, giám mục người ấn Độ (1923), giám mục người Trung Hoa (1926), giám mục người Nhật (1927), Việt Nam ĐC GB Nguyễn Bá Tòng (1933) Cộng sản làm cản trở bước vị thừa sai, ngưng hoạt động nước cộng sản. Hiện Thừa Sai tiếp tục hoạt động đảo Maurice, Nam Dương, Nouvelle Calédonie, Đài Loan, Đại Hàn, Nhật, ấn Độ, Madagascar Bù lại, thay xa, Hội nhận nhiều linh mục Á châu qua du học Pháp có 100 cha VN Vết chân ngài đem lại kết rực rỡ, nhiều vị phúc tử đạo, có 10 Thừa Sai Hiển Thánh Đại Hàn (6.5.1984), 10 Hiển Thánh VN (19.6.1988), hiển Thánh Trung Quốc (1.10.2000) ban cho vị truyền giáo Hội Thừa Sai thêm hăng say nhiệt thành, tới hơm để kính xin Đức Thánh Cha ghi nhận Chân Phước Tử Đạo Việt Nam vào sổ bậc Hiển Thánh thực thụ theo ý nghĩa mà giáo quyền quy định Đây nguyện vọng cá nhân hợp nguyện vọng tất nhiều người cầu mong cho chứng nhân tín ngưỡng phong Hiển Thánh nêu cao làm mô phạm cho cộng đồn tín hữu thời Với niềm hy vọng Đức Thánh Cha chiếu cố chấp nhận đơn thỉnh nguyện nói trên, kính xin Đức Thánh Cha nhận nơi lịng thành kính cảm tình q mến Ký tên: Linh mục Jean Paul Bayzelon, Bề Trên Tổng Quyền http://www.nolaviet.com/cttdvn/lichsu/htsparis.html