1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Duongxuamaytrang tap3 chua xac dinh

214 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

DuongXuaMayTrang Tap3 Đường Xưa Mây Trắng Thích Nhất Hạnh MỤC LỤC QUYỂN III Chương 56 TRÙNG SINH ÂN NẶNG Chương 57 CHIẾC BÈ ĐƯA NGƯỜI Chương 58 CON GÁI ĐẮT GIÁ HƠN CON TRAI Chương 59 NHẢY CAO MẤY CŨNG[.]

Đường Xưa Mây Trắng Thích Nhất Hạnh MỤC LỤC QUYỂN III Chương 56: TRÙNG SINH ÂN NẶNG Chương 57: CHIẾC BÈ ĐƯA NGƯỜI Chương 58: CON GÁI ĐẮT GIÁ HƠN CON TRAI Chương 59: NHẢY CAO MẤY CŨNG RƠI LẠI VÀO TRONG LƯỚI Chương 60: NGÀY NÀO ĐẦU TÓC CŨNG ƯỚT Chương 61: TIẾNG GẦM CỦA SƯ TỬ LỚN Chương 62: ĐỪNG VỘI TIN CŨNG ĐỪNG VỘI BÀI BÁC Chương 63: ĐƯỜNG VỀ BIỂN CẢ Chương 64: VÒNG SINH TỬ KHƠNG CĨ BẮT ĐẦU Chương 65: KHƠNG ‘CĨ’ CŨNG KHƠNG ‘KHÔNG’ Chương 66: BỐN NÚI BAO QUANH Chương 67: NƯỚC BIỂN CHỈ CÓ VỊ MẶN Chương 68: BA CÁNH CỬA NHIỆM MẦU Chương 69: CHIM CỤT VÀ CHIM ƯNG Chương 70: BỤT TỪ ĐÂU TỚI VÀ SẼ ĐI VỀ ĐÂU? Chương 69: CHIM CỤT VÀ CHIM ƯNG Chương 70: BỤT TỪ ĐÂU TỚI VÀ SẼ ĐI VỀ ĐÂU? Chương 71: NGHỆ THUẬT LÊN DÂY ĐÀN Chương 72: CHỐNG ĐỐI IM LẶNG Chương 73: NHỮNG VẮT CƠM DẤU TRONG MÁI TÓC Chương 74: TIẾNG RÚ CỦA CON VOI CHÚA Chương 75: NHỮNG GIỌT NƯỚC MẮT SUNG SƯỚNG CỦA SUDATTA Chương 76: HOA TRÁI CỦA NGÀY HÔM NAY Chương 77: SINH TỬ LÀ HOA ĐỐM GIỮA HƯ KHÔNG Chương 78: HAI NGÀN CHIẾC ÁO VÀNG TRÊN NÚI THỨU Chương 79: NẤM CHIÊN ĐÀN Chương 80: HÃY TINH TIẾN LÊN ĐỂ ĐẠT GIẢI THOÁT! Chương 81: ĐƯỜNG XƯA MÂY TRẮNG BẢN ĐỐI CHIẾU LỜI TÁC GIẢ: QUYỂN III Chương 56: TRÙNG SINH ÂN NẶNG Thỉnh thoảng Bụt vị đệ tử lớn người lại tới thăm nói pháp thoại ni viện Mỗi tháng lần vị nữ khất sĩ tới nghe pháp tu viện Jetavana giảng đường Lộc Mẫu Năm theo lời yêu cầu đại đức Sariputta, Bụt cho kéo dài mùa an cư thêm tháng Lễ tự tứ cử hành vào ngày trăng tròn tháng Kattika, thay vào ngày trăng trịn tháng Assayuja năm khác Ý đại đức Sariputta Bụt kéo dài mùa an cư thêm tháng vị khất sĩ nữ khất sĩ an cư trung tâm tu học khác nước nước lân cận, sau làm lễ tự tứ cuối ba tháng an cư họ, tìm Savatthi để gặp Bụt Tin Bụt kéo dài mùa an cư năm thêm tháng chuyền nơi mau chóng, sau lễ tự tứ thầy ni cô từ địa phương lục tục tìm thăm Bụt đơng Các vị thí chủ lớn Sudatta, Visakha Malika tìm cách để cung cấp phương tiện cư trú thực phẩm cho ngàn vị khách tăng từ nơi dồn đến Vào cuối tháng Kattika, số lượng vị khất sĩ nữ khất sĩ thủ đô Savatthi lên tới ba ngàn vị Thấm mà ngày trăng trịn tháng Kattika đến Hoa Kumudi nở rộ khắp nơi, Kumudi thứ sen trắng thường hay nở rộ vào tiết nên ngày trăng tròn tháng Kattika gọi ngày hoa Kumudi Đêm trăng sáng vằng vặc Bụt ngồi ngồi trời, có ba ngàn vị đệ tử xuất gia Hương sen từ hồ bay lên thoang thoảng Mấy ngàn vị khất sĩ ngồi bao quanh Bụt im lặng Người nói người lịng thấy thực chất tu học nơi vị khất sĩ nữ khất sĩ Rồi nhân hội này, người nói Kinh Qn Niệm Hơi Thở Đúng vị khất sĩ học phép quán niệm thở, Bụt nhiều lần dạy pháp môn này, lần đầu mà đa số vị xuất gia có mặt nghe Bụt giảng dạy trực tiếp phép quán niệm thở Đây lần đầu Bụt tổng hợp điều dạy pháp môn đúc kết lại giảng Biết trước kinh phải trùng tuyên để tất học thuộc mà hành trì, đại đức Ananda lắng nghe ghi nhận tất tiếng lời Bụt dạy Có mặt buổi tụ họp hơm có ni sư Yasodhara mẹ đại đức Rahula ni sư Sundari Nanda cô đại đức em gái Bụt Hai vị xuất gia hướng dẫn ni sư Gotami năm qua tu học ni viện miền ngoại phía Bắc thành Kapilavatthu; ni viện ni sư Gotami sáng lập Sáu tháng sau bà Pajapati xuất gia, Yasodhara xin xuất gia gia nhập vào ni chúng Chỉ trong vòng năm, ni sư Yasodhara trở nên vị phụ tá đắc lực cho ni sư Gotami Từ năm Bụt bắt đầu an cư tu viện Cấp Cô Độc, ni chúng tổ chức an cư thủ đô Savatthi để thừa hưởng giáo huấn Bụt vị đại đệ tử Hoàng hậu Malika nữ cư sĩ Visakha tận lực ủng hộ ni chúng việc thành lập tu viện cho phái nữ Hai năm đầu, ni chúng phép sử dụng vườn thượng uyển để làm trung tâm an cư Đến năm thứ ba họ lập tu viện riêng biệt Biết tuổi cao, ni sư Gotami nổ lực đào luyện vị lãnh đạo ni chúng giới ni sư trẻ tuổi Ni sư Yasodhara vị lãnh đạo ni chúng xuất sắc Cũng xuất gia lượt với bà, cịn có ni sư Sela, Vimala, Soma Mutta Nanduttara Tất vị có mặt hôm tu viện Lộc Mẫu Đại đức Rahula giới thiệu ni sư Yasodhara ni sư Sundari Nanda với đại đức Svastika Đại đức Svastika kính mến hai người này; đại đức nghe bạn nói nhiều họ Bụt dạy: - Này vị khất sĩ, phép quán niệm thở, phát triển thực liên tục, đem lại thành lớn Do quán niệm thở qúy vị thành tựu phép quán Tứ Niệm Xứ phép quán Thất Giác Chi, tức bảy yếu tố giác ngộ, đạt tới trí tuệ giải thoát Hơi thở thứ nhất: thở vào dài, ta biết ta thở vào dài Thở dài, ta biết ta thở dài Hơi thở thứ hai: thở vào ngắn, ta biết ta thở vào ngắn Thở ngắn, ta biết ta thở ngắn Hai thở nhằm mục đích cắt ngang thất niệm suy tư vơ vơ ích, đồng thời làm phát khởi chánh niệm tiếp xúc với sống phút Thất niệm quên lãng, vắng mặt chánh niệm Hơi thở có ý thức đưa ta trở với ta với sống Hơi thở thứ ba: ta thở vào có ý thức tồn thân ta Ta thở có ý thức tồn thân ta Hơi thở để quán niệm thân thể để tiếp xúc với thân thể Ý thức thân thể tổng thể ý thức phận thể để thấy mầu nhiệm có mặt trình sinh diệt thân thể Hơi thở thứ tư: ta thở vào làm cho toàn thân ta an tịnh Ta thở làm cho toàn thân ta an tịnh Hơi thở để thực an tịnh thể để đạt tới trạng thái thân tâm thân tâm thở trở nên hợp thể mầu nhiệm Hơi thở thứ năm: ta thở vào cảm thấy mừng vui Ta thở cảm thấy mừng vui Hơi thở thứ sáu: ta thở vào cảm thấy an lạc Ta thở cảm thấy an lạc Với hai thở hành giả sang lãnh vực cảm thọ Hai thở tạo an lạc cho thân tâm để nuôi dưỡng thân tâm Nhờ chấm dứt vọng tưởng quên lãng, hành giả trở với thân, tỉnh thức giây phút tại, niềm vui mừng an lạc phát sinh Hành giả an trú sống mầu nhiệm nềm tịnh lạc chánh niệm Nhờ tiếp xúc với sống mầu nhiệm, hành giả biến cảm thọ không khổ không vui (gọi xả thọ) thành lạc thọ Hai thở đem tới lạc thọ Hơi thở thứ bảy: ta thở vào có ý thức hoạt động tâm ý ta Ta thở có ý thức hoạt động tâm ý ta an tịnh Hơi thở thứ tám: ta thở vào làm cho hoạt động tâm ý ta an tịnh Ta thở làm cho hoạt động tâm ý ta an tịnh Hai thở để quán chiếu, tất cảm thọ xảy ta, dù lạc thọ, khổ thọ hay xả thọ; để làm cho an tịnh cảm thọ Những hoạt động tâm ý tức cảm thọ Có ý thức cảm thọ quán chiếu gốc rễ chất cảm thọ ấy, ta điều phục chúng làm cho chúng trở nên an tịnh, dù khổ thọ từ tham dục, giận hờn ganh ghét phát sinh Hơi thở thứ chín: ta thở vào có ý thức tâm ý ta Ta thở có ý thức tâm ý ta Hơi thở thứ mười: ta thở vào làm cho tâm ý ta hoan lạc Ta thở làm cho tâm ý ta hoan lạc Hơi thở thứ mười một: ta thở vào thu nhiếp tâm ta vào định Ta thở thu nhiếp tâm ta vào định Hơi thở thứ mười hai: ta thở vào cởi mở cho tâm ý ta giải thoát tự Ta thở cởi mở cho tâm ý ta giải thoát tự Với bốn thở hành giả sang lãnh vực thứ ba tâm ý Hơi thở thứ chín nhằm nhận diện tất hoạt động tâm ý tri giác, tư duy, phân biệt, vui, buồn, nghi kỵ v.v Nhận diện để thấy vận hành hoạt động tâm ý, nhận diện rồi, hành giả thu nhiếp tâm ý, làm cho tâm ý lắng lại cảm thấy an lạc trạng thái tâm ý lắng đọng Đó tác dụng thở thứ mười thứ mười Hơi thở thứ mười hai nhằm tháo gỡ chỗ kẹt tâm ý Nhờ quán chiếu mà ta thấy nguồn gốc tâm ý ta tháo gỡ chỗ kẹt Hơi thở thứ mười ba: ta thở vào quán chiếu tính vô thường vạn pháp Ta thở qn chiếu tính vơ thường vạn pháp Hơi thở thứ mười bốn: ta thở vào quán chiếu giải thoát Ta thở quán chiếu giải thoát Hơi thở thứ mười sáu: ta thở vào quán chiếu buông bỏ Ta thở quán chiếu buông bỏ Với bốn thở này, người hành giả bước sang lãnh vực đối tượng tâm thức, tâm quán sát thực tướng vạn pháp Trước hết qn tự tính vơ thường vạn pháp Vì vơ thường tất đến tàn hoại Biết rõ tướng trạng vô thường tàn hoại vạn pháp, hành giả khơng cịn bị sinh diệt thành hoại vạn pháp trói buộc nữa, hành giả bng bỏ đến giải Bng bỏ khơng có nghĩa ghét bỏ chạy trốn Bng bỏ có nghĩa bng bỏ vướng mắc đam mê, không bị ràng buộc khổ đau sanh diệt thành hoại của pháp Một đạt giải thoát buông bỏ, hành giả sống an lạc đời mà khơng có đời ràng buộc hành giả Bụt dạy phép hành trì mười sáu thở trình quán chiếu thân thể, cảm thọ, tâm ý đối tượng tâm ý Người dạy áp dụng mười sáu thở công phu tu tập bảy yếu tố giác ngộ chánh niệm, trạch vạn pháp, tinh tiến, hỷ lạc, khinh an, định hành xả Bảy pháp gọi Thất Giác Chi Đại đức Svastika nghe Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm Bây đại đức lại nghe Kinh Quán Niệm Hơi Thở Đại đức nhận thấy nhờ Kinh Quán Niệm Hơi Thở mà đại đức hiểu Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm cách sâu sắc Hai kinh này, theo đại đức, bổ túc cho nhau, theo đại đức, kinh cơng trình thiền tập Gần ba ngàn vị khất sĩ nữ khất sĩ đêm nghe kinh lấy làm sung sướng Đại đức Svastika thầm cám ơn đại đức Sariputta đặt để có buổi tụ tập đêm trăng mầu nhiệm Một hôm đại đức Ahimsaka khất thực tới tu viện, bước khập khiểng mặt mũi đầy máu me Svastika trông thấy liền chạy tới đỡ đại đức Đại đức Ahimsaka nhờ thầy đưa vào yết kiến Bụt Hôm khất thực thành phố, đại đức bị nhóm người nhận đại đức Angulimala Họ đến vây quanh công đại đức Ahimsaka chắp hai tay thành búp sen, tuyệt đối không chống trả, họ đánh đạp, nhóm người đánh đại đức trẹo chân hộc máu mồm máu mũi Thấy Ahimsaka tình ấy, Bụt liền đỡ thầy Người bảo Ananda lấy chậu nước khăn mặt để người lau máu cho thầy, người bảo Svastika hái dâu để dịt vào vết thương thể thầy Đại đức Ahimsak không rên rỉ, dù thầy đau Bụt nói: - Hãy cố gắng chịu đựng Ahimsaka! Những đau khổ hơm rửa đau khổ ngày qua Chịu đựng khổ đau tình thương tỉnh thức thứ tịnh thủy mầu nhiệm xố bỏ tất ốn thù mn kiếp Bụt nói: - Ahimsaka, áo ca sa thầy bị xé rách tả tơi, cịn bình bát thầy đâu? - Bạch đức Thế Tôn, họ đập vỡ bình bát hàng trăm mảnh Bụt nói: - Thơi để tơi nhờ thầy Ananda tìm cho thầy y sanghati khác bình bát khác Vừa dịt thuốc dấu vào vết thương thầy Ahimsaka, Svastika vừa thấy tâm gương toàn vẹn tinh thần bất bạo động Thầy Ahimsaka kể cho Svastika nghe trước hôm khất thực thầy gặp thiếu phụ nghèo lâm bồn cội chốn lâm viên Thiếu phụ đau đớn vô mà không sinh nở Đại đức xúc động la lên: khổ quá! khổ quá! Và chạy nhanh báo cáo với Bụt Bụt nói: - Thầy chạy tới thiếu phụ nguyện cho người đàn bà Thầy nói: “Này cơ, từ ngày sinh nay, tơi chưa có cố ý phạm đến sinh mạng loài Nguyện nhờ thật mà cô sinh cháu bình an” Ahimsaka la lên: - Con nói nói dối! Sự thật cố ý phạm đến sinh mạng nhiều người từ sinh Bụt bảo: - Vậy thầy nói: “Này cô, từ sinh giáo pháp giác ngộ, chưa cố ý phạm đến sinh mạng loài Nguyện nhờ thực mà sinh cháu bình an” Lập tức thầy Ahimsaka chạy khu lâm viên nói với người thiếu phụ theo lời Bụt dạy Chỉ vài phút sau đó, thiếu phụ sinh em bé bình an Từ ngày sau, cơng phu tu học thầy Ahimsaka ngày tinh tiến Thầy Bụt khen ngợi Cho đến ngày hôm Chương 57: CHIẾC BÈ ĐƯA NGƯỜI Mùa Đông năm Bụt nhập thất gần giảng đường Trùng Các Vesali, có vị khất sĩ rủ tự sát tu viện Sau thời hạn nhập thất Bụt báo tin náy Người hỏi nguyên do, Các thầy trả lời vị khất sĩ vi qn sát tính vơ thường tàn hoại thân thể sinh lòng chán ghét thân thể không muốn sống Bụt cho triệu tập tất vị khất sĩ tu viện lại Người nói: - Các vị khất sĩ, qn vơ thường để thấy tự tính chân thực vạn pháp đừng bị vạn pháp thao túng làm cho khổ đau Quán tính tàn hoại thân thể có mục đích Người ta khơng đạt tới giải thoát tự trốn chạy vạn pháp Người ta đạt tới giải thoát và tự cách thấy thực tính vạn pháp Có vài người quý vị khơng hiểu tìm đường dại dột trốn chạy phạm vào giới sát Này vị! Người giải thoát người không kẹt vào tham đắm mà không kẹt vào vào chán ghét Tham đắm chán ghét sợi giây ràng buộc Người tự người vượt thoát tham đắm lẫn chán ghét Do vượt đó, người an trú tịnh lạc Niềm hạnh phúc người khơng thể đo lường Những cố chấp vô thường vơ ngã khơng có mặt nơi người Này vị khất sĩ! Các vị học hành theo giáo lý dạy cách thông minh tinh thần phá chấp Về lại Savatthi, Bụt lại có dịp đạy vị khất sĩ thêm vấn đề phá chấp Tại Savatthi có vị khất sĩ tên Arittha khơng hiểu chân ý lời Bụt dạy mà bị kẹt vào cố chấp Trước đại chúng vị khất sĩ tu viện Jetavana Bụt dạy: “Hiểu giáo pháp cách sai lạc, người ta vào cố chấp, từ cố chấp người ta sâu vào sai lầm, gây đau khổ cho cho người Này vị! Hãy nghe, hiểu hành giáo pháp cách thông minh Như giáo pháp đưa đến lợi ích thiết thực Một người bắt rắn giỏi biết cách dùng có nạng chận vào phía cổ rắn cuối nắm bắt rắn chỗ cổ Nếu khơng biết bắt rắn mà nắm lấy rắn lưng hay người bị rắn quay lại cắn tay Học hỏi giáo lý, phải học hỏi thông minh bắt rắn Này vị! Giáo lý phương tiện bày chân lý, đừng chấp phương tiện chân lý Ngón tay mặt trăng khơng phải mặt trăng Khơng có ngón tay q vị khơng biết hướng mặt trăng, quý vị nhận lầm ngón tay mặt trăng, vĩnh viễn q vị khơng thấy mặt trăng Giáo lý bè đưa người sang sông Chiếc bè cần thiết, bè bờ bên Một người thông minh sang tới bờ bên không dại dột đội bè lên đầu mà Này quý vị! Giáo pháp dạy bè đưa quý vị vượt qua bờ sinh tử Quý vị phải sử dụng bè để qua bờ sinh tử mà không nên nắm giữ bè Quý vị cần hiểu rõ ví dụ để đừng bị kẹt vào giáo pháp, để có khả buông bỏ giáo pháp Này quý vị! Giáo pháp cịn cần bng, hồ giáo pháp hiểu sai Giáo pháp hiểu sai giáo pháp Này quý vị, tất giáo pháp mà quý vị học tứ diệu đế, bát chánh đạo, tứ niệm xứ, thất giác chi, vô thường, vô ngã, khổ, không, vô tướng, vô tác tất giáo pháp quý vị phải học hỏi thực tập cách thông minh khôn khéo Hãy sử dụng giáo pháp để tới giải thoát, đừng bị kẹt vào giáo pháp ấy” Trung tâm tu học ni chúng Savatthi có đến năm trăm vị nữ khất sĩ Trung tâm thường thỉnh Bụt vị cao đức từ Jetavana tới giảng dạy Đại đức Ananda Bụt giao cho trách nhiệm công cử vị giảng sư cho ni chúng Một hôm đại đức đề cử đại đức Bhanda Đại đức Bhanda người có thật tu, có chứng đắc, đại đức không rành chuyện diễn giảng, định, đại đức phải lời Ngày hôm sau, sau khất thực, đại đức ghé vào cụm rừng để thọ trai Thọ trai xong, đại đức

Ngày đăng: 19/03/2023, 15:35