1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuong3 co so du lieu 01 05 2002

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Chương Cơ sở liệu 70 CHƯƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CƠ SỞ DỮ LIỆU 70 1.CÁC KHÁI NIỆM CỦA MỘT HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU 72 1.1.Dẫn nhập 72 1.2.Định nghóa: 74 1.1.1.Tính chủ quyền liệu 75 1.1.2 Tính bảo mật quyền khai thác thông tin người sử dụng 75 1.1.3.Tranh chấp liệu 76 1.1.4.Đảm bảo liệu có cố 76 1.3 Các đối tượng sử dụng CSDL: 76 1.4 Hệ phần mềm quản trị CSDL 77 1.5 Các mức biểu diễn CSDL 78 1.5.1 Mức 79 1.5.2 Mức quan nieäm: 80 1.5.3 Mức 81 2.NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN MỘT CSDL 82 2.1.Mô hình liệu mạng 87 2.2 Mô hình phân cấp 89 2.3 Mô hình liệu thực thể –kết hợp 90 2.3.1.Các khái niệm 91 Một số ký hiệu đồ họa dùng mô hình ER 94 2.3.2 Phương pháp thiết kế khái niệm sở liệu mô hình thực thể quan hệ 95 2.4 Mô hình liệu quan heä 103 2.4.1 Các khái niệm 103 2.4.2.Thuộc tính (Attribute): 103 Chương Cơ sở liệu 71 2.4.2 Quan heä (Relation): 105 2.4.3.Bộ giá trị (Tuple): 107 2.4.4 Lược đồ quan hệ (Relation schema): 108 2.4.5.Thể quan hệ (Occurrence of a Relation) 108 2.4.6.Khoùa 109 2.5.Mô hình liệu hướng đối tượng 112 ĐẠI SỐ QUAN HỆ 112 3.1.Phép chọn (Selection) 115 3.2.Phép chiếu (Projection) 116 3.3.Phép kết nối (Join) 117 3.4.Tối ưu hóa câu hỏi 119 Chương Cơ sở liệu 72 1.Các khái niệm hệ sở liệu 1.1.Dẫn nhập Thuật ngữ "CƠ SỞ DỮ LIỆU" (DataBase, viết tắt tiếng Việt CSDL) trở nên quen thuộc không riêng với người làm Tin học mà người làm nhiều lónh vực khác Thống kê, Kinh tế, Thông tin – Thư viện v.v Các ứng dụng Tin học vào công tác quản lý ngày đa dạng Chính lẽ mà ngày nhiều người quan tâm đến lónh vực thiết kế xây dựng CSDL Cho đến số đơn vị kinh tế, hành nghiệp v.v sử dụng mô hình hệ thống tập tin cổ điển (File System) : Chúng tổ chức riêng rẽ, phục vụ cho mục đích đơn vị hay đơn vị trực thuộc Chẳng hạn, công ty trang bị máy vi tính cho tất phòngï Bộ phận Văn phòng sử dụng soạn thảo văn báo cáo MicroSoft Word Phòng Kế toán sử dụng máy tính để tính lương in danh sách lương phận đơn vị, dựa danh sách cán viên chức hệ số lương hệ số phụ cấp, sử dụng công cụ văn phòng MicroSoft Excel Phòng Tổ chức quản lý thông tin lý lịch CNVC chi tiết gồm Họ CNVC, Tên CNVC (để riêng thành cột "Tên" để tiện xếp theo vần Alphabet), bí danh, giới tính, ngày sinh, ngày tuyển dụng, hoàn cảnh gia đình, trình đào tạo, hệ số lương, hệ số phụ cấp, ngày xếp lương phần mềm sử dụng để quản lý FoxPro for Windows Trong đó, Tổng công ty, phòng ban nghiệp vụ trang bị vi tính Phòng Tổ chức cán sử dụng phần Chương Cơ sở liệu 73 mềm MicroSoft Access để quản lý CNVC gồm cán chủ chốt từ trưởng phó phòng, quản đốc phó quản đốc xí nghiệp trở lên công ty trực thuộc Thông tin quản lý giống thông tin quản lý phòng tổ chức công ty Ưu điểm: - Việc xây dựng hệ thống tập tin riêng lẻ, đơn vị quản lý tốn thời gian khối lượng thông tin cần quản lý khai thác nhỏ, không đòi hỏi đầu tư vật chất chất xám nhiều, triển khai ứng dụng nhanh - Thông tin khai thác phục vụ cho mục đích hẹp nên khả đáp ứng nhanh chóng, kịp thời Nhược điểm: - Do thông tin tổ chức phòng ban khác, phần mềm công cụ để triển khai nơi khác, nên phối hợp tổ chức khai thác phòng ban khó khăn - Thông tin phòng ban không sử dụng cho phòng ban khác, đơn vị với đơn vị cấp Cùng thông tin nhập vào máy nhiều nơi khác gây lãng phí công sức nhập tin không gian lưu trữ vật mang tin Sự trùng lắp thông tin dẫn đến tình trạng không quán liệu - Thông tin tổ chức nhiều nơi nên việc cập nhật dễ làm tính quán liệu Do hệ thống tổ chức thành hệ thống file riêng lẻ nên thiếu chia sẻ thông tin nơi Việc kết nối hệ thống hay việc nâng cấp ứng dụng khó khăn Chương Cơ sở liệu 74 Qua phân tích nhận thấy việc tổ chức liệu theo hệ thống tập tin có nhiều nhược điểm Việc xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo tính chất quán liệu, không trùng lặp thông tin mà đáp ứng nhu cầu khai thác đồng thời tất phòng ban công ty tổng công ty thực cần thiết 1.2.Định nghóa: Cơ sở liệu hệ thống thông tin có cấu trúc lưu trữ thiết bị lưu trữ thông tin thứ cấp (như băng từ, đóa từ ) để thỏa mãn yêu cầu khai thác thông tin đồng thời nhiều người sử dụng hay nhiều chương trình ứng dụng với nhiều mục đích khác Chương Cơ sở liệu 75 Trước hết, CSDL phải tập hợp thông tin mang tính hệ thống thông tin rời rạc, mối quan hệ với Các thông tin phải có cấu trúc tập hợp thông tin phải có khả đáp ứng nhu cầu khai thác nhiều người sử dụng cách đồng thời Đó đặc trưng CSDL, ưu điểm bật CSDL là: • • • Giảm trùng lặp thông tin xuống mức thấp bảo đảm tính quán toàn vẹn liệu Đảm bảo liệu truy xuất theo nhiều cách khác Khả chia sẻ thông tin cho nhiều người sử dụng nhiều ứng dụng khác Tuy nhiên, để đạt ưu điểm trên, CSDL đặt vấn đề cần phải giải là: 1.1.1.Tính chủ quyền liệu Do tính chia sẻ CSDL nên tính chủ quyền liệu bị lu mờ làm mờ nhạt tinh thần trách nhiệm, thể vấn đề an toàn liệu, khả biểu diễn mối liên hệ ngữ nghóa liệu, tính xác liệu Điều có nghóa người khai thác CSDL phải có nghóa vụ cập nhật thông tin CSDL 1.1.2 Tính bảo mật quyền khai thác thông tin người sử dụng Do có nhiều người phép khai thác CSDL cách đồng thời nên cần phải có chế bảo mật phân quyền hạn khai thác CSDL Các hệ điều hành nhiều người sử dụng hay hệ điều hành mạng cục (Novelll Netware, Windows For WorkGroup, WinNT, ) có cung cấp chế Chương Cơ sở liệu 76 1.1.3.Tranh chấp liệu Nhiều người phép truy nhập vào tài nguyên liệu (Data Source) CSDL với mục đích khác nhau: Xem, thêm, xóa sửa liệu Cần phải có chế ưu tiên truy nhập liệu chế giải tình trạng khóa chết (DeadLock) trình khai thác cạnh tranh Cơ chế ưu tiên thực việc cấp quyền (hay mức độ) ưu tiên cho người khai thác - người cấp quyền hạn ưu tiên cao ưu tiên truy nhập liệu trước 1.1.4.Đảm bảo liệu có cố Việc quản lý liệu tập trung làm tăng khả mát sai lệch thông tin có cố điện đột xuất, phần đóa lưu trữ CSDL bị hư v.v Một số hệ điều hành mạng có cung cấp dịch vụ lưu ảnh đóa cứng (cơ chế sử dụng đóa cứng dự phòng - RAID), tự động kiểm tra khắc phục lỗi có cố, nhiên, bên cạnh dịch vụ hệ điều hành, để đảm bảo CSDL luôn ổn định, CSDL thiết phải có chế khôi phục liệu cố bất ngờ xảy 1.3 Các đối tượng sử dụng CSDL: • • • Những người sử dụng CSDL không chuyên lónh vực tin học CSDL, CSDL cần có công cụ người sử dụng không chuyên sử dụng để khai thác CSDL cần thiết Các chuyên viên tin học biết khai thác CSDL Những người xây dựng ứng dụng khác phục vụ cho mục đích khác CSDL Những người quản trị CSDL, người hiểu biết tin học, hệ quản trị CSDL hệ thống máy tính Họ người tổ chức CSDL (khai báo cấu trúc CSDL, ghi Chương Cơ sở liệu 77 nhận yêu cầu bảo mật cho liệu cần bảo vệ ) phải nắm rõ vấn đề kỹ thuật CSDL để phục hồi liệu có cố 1.4 Hệ phần mềm quản trị CSDL Để giải tốt vấn đề đặt cho CSDL nêu trên: tính chủ quyền, chế bảo mật hay phân quyền hạn khai thác CSDL, giải tranh chấp trình truy nhập liệu, phục hồi liệu có cố cần phải có hệ thống phần mềm chuyên dụng Hệ thống phần mềm gọi hệ quản trị CSDL (tiếng Anh DataBase Management System - DBMS) Đó công cụ hỗ trợ cho nhà phân tích & thiết kế CSDL người khai thác CSDL Cho đến có nhiều hệ quản trị CSDL mạnh đưa thị trường như: Visual FoxPro, MicroSoft Access, SQL-Server, DB2, Paradox, Oracle với chất lượng khác Mỗi hệ quản trị CSDL cài đặt dựa mô hình liệu cụ thể Dù dựa mô hình liệu nào, hệ quản trị CSDL phải có: Ngôn ngữ giao tiếp người sử dụng (NSD) CSDL, bao gồm: • Ngôn ngữ mô tả liệu (Data Definition Language DDL) phép khai báo cấu trúc CSDL, khai báo mối liên hệ liệu (Data RelationShip) quy tắc (Rules, Constraint) quản lý áp đặt lên liệu • Ngôn ngữ thao tác liệu (Data Manipulation Language - DML) cho phép người sử dụng thêm (Insert), xóa (Delete), sửa (Update) liệu CSDL Chương Cơ sở liệu • • • • 78 Ngôn ngữ truy vấn liệu, hay ngôn ngữ hỏi đáp có cấu trúc (Structured Query Language - SQL) cho phép người khai thác CSDL (chuyên nghiệp không chuyên) sử dụng để truy vấn thông tin cần thiết CSDL Ngôn ngữ quản lý liệu (Data Control Language DCL) cho phép người quản trị hệ thống thay đổi cấu trúc bảng liệu, khai báo bảo mật thông tin cấp quyền hạn khai thác CSDL cho người sử dụng Từ điển liệu (Data Dictionary) dùng để mô tả ánh xạ liên kết, ghi nhận thành phần cấu trúc CSDL, chương trình ứng dụng, mật mã, quyền hạn sử dụng v.v Hệ quản trị CSDL phải có chế lưu (Backup) phục hồi (Restore) liệu có cố xảy 1.5 Các mức biểu diễn CSDL Theo kiến trúc ANSI-PARC, CSDL có mức biểu diển: Mức (còn gọi mức vật lý - Physical), mức quan niệm (Conception hay Logical) mức Chương Cơ sở liệu 79 1.5.1 Mức Đây mức lưu trữ CSDL Tại mức này, vấn đề cần giải là, liệu lưu trữ nào? đâu (đóa từ, băng từ, track, sector nào)? Cần mục gì? Việc truy xuất (Sequential Access) hay ngẫu nhiên (Random Access) loại liệu Chương Cơ sở liệu 110 K siêu khóa quan hệ R K’ ⊆ K khóa quan hệ Một lược đồ quan hệ Q quan hệ R luôn có siêu khóa có nhiều siêu khóa Ví dụ: Quan hệ LỚP-HỌC(Mã-lớp, Tên-lớp, Niên-khóa, Số-họcniên, Mã-khoa) Lược đồ LỚP-HỌC có khóa Mã-lớp số siêu khóa sau: K1 = {Mã-lớp, Tên-lớp} K2 = {Mã-lớp, Tên-lớp, Số-học-viên} K3 = {Mã-lớp, Số-học-viên} K4 = {Mã-lớp, Niên-khóa} Ý nghóa thực tế khóa dùng để nhận diện quan hệ, nghóa là, cần truy tìm q ta cần biết giá trị thành phần khóa q đủ để dò tìm hoàn toàn xác định quan hệ Trong thực tế, loại thực thể tồn khách quan (ví dụ: sinh viên, giảng viên, nhân viên, hàng hóa,…) người thiết kế sở liệu thường gán thêm cho chúng thuộc tính giả gọi mã số để làm khóa định (ví dụ: mã số sinh viên, mã số giảng viên, mã số nhân viên, mã số hàng hóa,…) Trong đó, lược đồ quan hệ biểu diễn cho trừu tượng hóa thường có khóa định tổ hợp hai hay nhiều thuộc tính Chương Cơ sở liệu 111 Trong trường hợp lược đồ quan hệ Q có nhiều khóa định, cài đặt hệ quản trị CSDL người sử dụng chọn số khóa định để tạo mục (Index) chi phối việc truy cập đến giá trị Khóa định gọi khóa (Primary key) Các khóa lại gọi khóa tương đương.Khóa thật có ý nghóa trình khai thác sở liệu xét phương diện lý thuyết, khóa hoàn toàn vai trò khác so với khóa định lại Một số hệ quản trị CSDL MicroSoft Access, Paradox, Oracle, Informix, DB2… có cài đặt chế tự động kiểm tra tính khóa Tức là, thêm q2 có giá trị khóa trùng với giá trị khóa q1 nà có quan hệ hệ thống báo lỗi yêu cầu nhập lại giá trị khác Người ta qui ước rằng: Trong một quan hệ thuộc tính khóa không chứa giá trị rỗng Không phép sửa đổi giá trị thuộc tích khóa Nếu muốn sửa đổi giá trị thuộc tính khóa q, người sử dụng phải hủy bỏ q sau thêm q’ với giá trị khóa sửa đổi Các thuộc tính có tham gia vào khóa gọi thuộc tính khóa Trong lược đồ quan hệ, thuộc tính khóa gạch Ngược lại, thuộc tính không tham gia vào khóa gọi thuộc tính không khóa Ví dụ: Chương Cơ sở liệu 112 KHOA (Mã-khoa, Tên-khoa) LỚP-HỌC (Mã-lớp, Niên-khóa, Số-học-viên, Mã-khoa) MÔN-HỌC (Mã-môn, Tên-môn, Số-đv-học-trình) HỌC-VIÊN (Mã-học-viên, Tên-học-viên, Ngày-sinh, Quêquán, Mã-lớp) GIẢNG-VIÊN (Mã-giảng-viên, Tên-giảng-viên, Cấp-học-vị, Chuyên-ngành KQUẢ-THI (Mã-học-viên, mã-môn, Lần-thi, Ngày-thi, Điểmthi, Ghi-chú) 2.5.Mô hình liệu hướng đối tượng Mô hình liệu hướng đối tượng (objiect ỏiented Data Mode) đời vào cuối năm 80 đầu năm 90 Đây loại mô hình tiên tiến dựa cách tiếp cận hướng đối tượng quen thuộc phương pháp lập trình hướng đối tượng, sử dụng khái niệm lớp (class), kế thừa bội(tức kế thừa từ nhiều lớp sở multi-inheritance) Đặc trưng cách tiếp cận tính đóng gói (encápulation), tính đa hình (polymorphism) tính tái sử dụng (Reusability) ĐẠI SỐ QUAN HỆ Đại số quan hệ ngôn ngữ truy nhập liệu Đại số quan hệ bao gồm phép toán quan hệ CSDL cho trước Nhờ phép toán mà ta trích liệu từ hay vài quan hệ cho trước CSDL Chương Cơ sở liệu 113 để tạo thành quan hệ mới, nhằm trả lời cho câu hỏi tìm kiếm thông tin Ở ta xét phép toán thường sử dụng nhiều để tra cứu cập nhật liệu CSDL quan hệ Để minh họa cho việc ứng dụng phép toán trình bày đây, trước hết ta xét ví dụ CSDL quan hệ hình thành từ thực tiễn công tác thư viện Giả sử CSDL có tên THƯ VIỆN tạo thành từ ba quan hệ sau: BẠNĐỌC (ST, HT, NS, NN, CQ) SÁCH (MS, TG, TS, NXB, NĂM) MƯN (ST, MS, NM, NT) Trong thuộc tinh ký hiệu sau: ST= Số thẻ đọc HT= Họ tên NS= Năm sinh CQ= Cơ quan công tác MS= Mã sách TG= Tác giả TS= Tên sách NXB= Năm xuất NM= Ngày mượn NT= Ngày trả Giả thiết quan hệ CSDL nói thỏa mãn ràng buộc sau: - Mỗi bạn đọc có thẻ đọc xác định - Mỗi sách có mã số - Mỗi bạn đọc mượn sách phải trả sách vào ngày xác định Sau thể ba quan hệ nói thời điểm: Chương Cơ sở liệu BẠNĐỌC ST HT 001 002 003 004 005 006 007 008 009 100 … Đỗ Cao Thắng Nguyễn Ngọc Hà Lê Thu Trang Vũ Quế Anh Trần Văn Thành Hoàng Quốc Long Nguyễn Duy Hiền Trần Hải Châu Vũ Thu Uyên Chu Phương Diệp … 114 NS NN CQ 1965 1960 1954 1962 1965 1967 1961 1968 1950 1956 … Bác só Giáo viên Kỹ sư Bác só Kỹ sư Giáo viên Công nhân Giáo viên Kỹ sư Công nhân … Bộ Năng lượng Đại học Văn hóa Bộ Nông nghiệp Viện Đông y Bộ Xây dựng Đại học Văn hóa Nhà máy dệt 8-3 Đại học Sư phạm Bộ Xây dựng Nhà máy dệt 8-3 … SÁCH MS TS TG NXB NĂM … Foxbase Cơ sở liệu Ngôn ngữ C Tin học phổ thông Foxpro ứng dụng Word for Windows Lập trình hệ thống Kỹ thuật tin học … Lê Quang Anh C.J.Date Phạm Văn t Nguyễn Chí Công Trương Văn Vân Bùi Văn Thanh Niklaus Wirthe J.ristori … Đại học Thống kê Đại học Giáo dục Khoa học kỹ thuật Giáo dục Khoa học kỹ thuật Khoa học kỹ thuật … 1991 1986 1991 1990 1991 1994 1986 1990 … MƯN ST 003 007 004 004 009 MS NM 12-3-1995 12-3-1995 14-3-1995 14-3-1995 15-3-1995 NT 22-3-1995 22-3-1995 24-3-1995 24-3-1995 25-3-1995 Chương Cơ sở liệu 001 … … 16-3-1995 … 115 26-3-1995 … 3.1.Phép chọn (Selection) Giả sử t quan hệ r(R) E biểu thức logic phát triển tập thuộc tính quan hệ r Ta nói t thỏa mãn biểu thức E, ký hệu t(E), thay thuộc tính A E giá trị t(A) ta biểu thức logic mệnh đề E gọi biểu thức chọn hay điều kiện chọn Ví dụ: Bộ t= (001, Đỗ Cao Thắng, 1965, Bác só, Bộ Năng lượng) quan hệ BẠN ĐỌC thỏa mãn điều kiện chọn: E= NS < 1966 ^ NN = Bác só Định nghóa: Cho quan hệ r(R) điều kiện chọn E R Phép chọn quan hệ r theo điều kiện E, ký hiệu r(E) phép toán cho ta quan hệ r’(R) bao gồm r(R) thỏa mãn điều kiện chọn E R(E) = r’(R) = [t ∈ r | t(E)] Đặc biệt điều kiện chọn A = a, ta coù: R(A = a) = r’(R) = [t ∈ r | t(A) = a] Ví dụ: Cho thông tin bạn đọc bác só sinh trước năm 1966 có quan hệ BẠN ĐỌC Gọi Phân hệ quan hệ kết ta có: Phân hệ = BẠN ĐỌC (NS < 1966 ^ NN = Bác só) Chương Cơ sở liệu P ST 001 004 HT Đỗ Cao Thắng Vũ Quế Anh 116 NS NN 1965 Bác só 1962 Bác só CQ Bộ Năng lượng Viện Đông y 3.2.Phép chiếu (Projection) Định nghóa: Cho quan hệ r(R) tập thuộc tính X ⊆ R Phép chiếu quan hệ r X, ký hiệu r[X] phép toán cho ta quan hệ r’(X) với hạn chế X của r R[X] = r’(X) = [t(X) | t ∈ r] Ta xác định r’(X) theo hai bước sau: - Loại bỏ thuộc tính X r - Lược bớt giống nhau, giữ lại số giống Ví dụ: Cho biết danh mục nghề nghiệp bạn đọc đăng ký đọc thư viện Gọi q quan hệ kết quả, ta có: q = BAN ĐOC [NN] q NN Bác só Giáo viên Kỹ sư Công nhân Ví dụ: Cho biết tên sách Nhà xut Giáo dục Chương Cơ sở liệu 117 Gọi r quan hệ kết quả, ta có: R = SACH (NXB = Giáo dục) [TS] Biểu thức bao gồm hai phép toán quan hệ: - Trước hết chọn từ quan hệ SACH có NXB = Giáo dục, ta được: SACH (NXB = Giáo dục) MS - TS Tin học phổ thông Word for Windows TG Nguyễn Chí Công Bùi Văn Thanh NXB Giáo dục Giáo dục NĂM 1990 1994 Sau chiếu TS, ta kết sau: r TS Tin học phổ thông Word for Windows 3.3.Phép kết nối (Join) Định nghóa: Cho quan hệ r(R) ISBD(S) Phép kết nối tự nhiên (Natural join) hai quan hệ r ISBD, ký hiệu r * ISBD phép toán cho ta quan hệ q(RS) với tập thuộc tính RS với xác định sau: r * s = q(RS) = [t | t(R) ∈ r ^ t(S) ∈ ISBD] Nhö phép kết nối tự nhiên kết hợp hai quan hệ theo thuộc tính chung chúng, tứ thuộc tính R ∩ S Chương Cơ sở liệu 118 Ví dụ: Để biết thông tin tình hình mượn sách bạn đọc ta kết nối hai quan hệ BẠN ĐỌC MƯN theo thuộc tính chung ST (số thẻ đọc) Mỗi u quan hệ BẠN ĐỌC nối với v quan hệ MƯN theo điều kiện u(ST) = v(ST) Gọi Phân hệ quan hệ kết quả, ta viết: p= BẠN ĐỌC * MƯN p ST HT NS NN 001 Đỗ Cao Thắng 1965 Bác só 003 Lê Thu Trang 1954 Kỹ sư 004 Vũ Quế Anh 1962 Bác só 004 Vũ Quế Anh 1962 Bác só 007 Nguyễn Duy Hiền 1961 Công nhân 009 Vũ Thu Uyên 1950 Kỹ sư CQ Bộ Năng lượng Bộ Nông nghiệp Viện Đông y Viện Đông y Nhà máy dệt 8-3 Bộ Xây dựng MS NM 16-3-1995 12-3-1995 14-3-1995 14-3-1995 12-3-1995 15-3-1995 NT 26-3-1995 22-3-1995 24-3-1995 24-3-1995 22-3-1995 25-3-1995 Từ kết ta tìm thông tin chi tiết hình mượn sách bạn đọc Ví dụ: Cho biết họ tên quan công tác bạn đọc phải trả sách trước ngày 25 tháng năm 1995 Gọi q quan hệ kết quả, ta có: Chương Cơ sở liệu 119 q = BẠN ĐOC * MƯN (NT < 25-3-1995) [HT,CQ] q HT Lê Thu Trang Vũ Quế Anh Nguyễn Duy Hiền CQ Bộ Nông nghiệp Viện Đông y Nhà máy dệt 8-3 3.4.Tối ưu hóa câu hỏi Một câu hỏi tìm kiếm thông tin CSDL thường phát biểu dạng biểu thức quan hệ T Đó biểu thức xây dựng từ phép toán quan hệ với toán hạng quan hệ CSDl cho trước Ví dụ: Cho biết tên bạn đọc kỹ sư tên sách mà họ mượn phải trả trước ngày 25-3-1995 Biểu thức quan hệ biểu diễn câu hỏi là: T = BẠNĐỌC * SÁCH * MƯN (NN = Kỹ sư ^ NT< 25-31995) [HT, TS] Một hệ quản trị CSDL trường hợp cài đặt phép toán quan hệ thường trang bị chức sau: - kiểm tra cú pháp biểu thức hỏi T Tổ chức tối ưu hóa việc thực T cho tốn miền nhớ thời gian thực ngắn Ta biết quan hệ nhỏ chi phí thời gian để thực phép toán thấp tiết kiệm miền Chương Cơ sở liệu 120 nhớ Quan hệ nhỏ theo hai kích thước: hẹp ngang (ít thuộc tính) ngắn (ít bộ) Trong phép toán quan hệ phép chiếu phép chọn có khả làm giảm kích thước ngang dọc quan hệ phép kết nối thường làm tăng kích thước quan hệ Vì muốn tối ưu hóa câu hỏi, tức thực câu hỏi với thời gian ngắn tốn miền nhớ nhất, ta cần tìm cách chuyển đổi vị trí phép toán cho thực phép chọn phép chiếu mức sớn Quá trình thực biểu thức T thể dạng cây, gọi thực Cây thực mô tả hình 17 Các phép toán biểu thức quan hệ T thực theo trình tự sau: (1)- Kết nối hai quan hệ BẠNĐỌC SÁCH quan hệ T1 (2)- Kết nối T1 với quan hệ MƯN ta quan hệ T2 (3)- Chọn T2 thỏa biểu thức chọn: E = (NN = Kỹ sư ^ NT < 25-3-1995) Ta quan hệ T3 (4)- Chiếu T3 thuộc tính HT TS để tìm họ tên tên sách Kết cuối phải gán trở lại cho biểu thức ban đầu T Có thể viết thứ tự thực sau: (1)- T1 = BẠNĐỌC * SÁCH Chương Cơ sở liệu 121 (2)- T2 = T1 * MƯN (3)- T3 = T2 (NN = Kỹ sư ^ NT

Ngày đăng: 17/03/2023, 19:59

w