Export HTML To Doc Dàn ý bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc Tham khảo Dàn ý bình giảng bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung và những bài văn cảm nhận[.]
Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Tham khảo Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung văn cảm nhận ngắn gọn, chi tiết, hay Qua văn mẫu giúp bạn hiểu rõ tác phẩm, tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc MỞ BÀI Thơ Tố Hữu dễ đến với lịng, khơng nội dung mà cịn giọng thơ tâm tình ngào tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc Điều bộc lộ rõ phần đầu thơ Việt Bắc THÂN BÀI Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết Tố Hữu Việt Bắc a) Bài thơ nói đến nghĩa tình cách mạng thi sĩ lại dùng giọng tình thương, lời người u để trị truyện, giãi bày tâm Cả thơ viết theo lối đối đáp giao duyên nam nữ ca dao, dân ca, phần đầu - lời giãi bày tâm người (người xuôi) với người lại đồng bào Việt Bắc Mười lăm năm cách mạng thành mười lăm năm tha mặn nồng, người người thành - ta, ta - quấn quýt bên mối ân tình sâu nặng Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn b) Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết tạo nên âm hưởng trữ tình sâu đậm khúc hát ân tình cách mạng Việt Bắc, từ khúc hát đạo đầu Mình có nhớ ta đến lời nhắn gửi, giãi bày Mình có nhớ ngày - Mình rừng núi nhớ Ta ta nhớ ngày Mình ta đó, đắng cay bùi , đến nỗi nhớ da diết sâu nặng: Nhớ nhớ người yêu, Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ băn khói sương, Sớm khuya bếp lửa người thương … Nhớ người mẹ nắng cháy lưng, Dịu lên rẫy bẻ bắp ngô Nghệ thuật biểu giàu tính dân tộc Việt Bắc a) Thể thơ: Trong phần đầu (cũng thơ), Tố Hữu sử dụng thể thơ dân tộc, thể thơ lục bát Thi sĩ nhuần nhuyễn thể thơ có biến hố, sáng tạo cho phù hợp với nội dung, tình ý câu thơ Có câu tha thiết sâu lắng bốn câu mở đầu, có câu nhẹ nhàng thơ mộng (Nhớ nhớ người u ) lại có đoạn hùng tráng khúc anh hùng ca (Những đương Việt Bắc ta Đèn pha bật sáng ngày mai lên) b) Kết cấu: Kết cấu theo lối đốì đáp giao duyên nam nữ ca dao dân ca kết cấu mang đậm tính dân tộc Nhờ hình thức kết cấu mà thơ suốt trăm năm mươi câu lục bát khơng bị nhàm chán c) Hình ảnh: Tố Hữu có tài sử dụng hình ảnh dân tộc cách tự nhiên sáng tạo thơ: Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn; mưa nguồn suối lũ; bước chân nát đá (sáng tạo từ câu ca dao: trông cho chân cứng đá mềm) Có hình ảnh chắt lọc từ sống thực đậm tính dân tộc: miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai; hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son đặc biệt tình đậm đà tình giai cấp: Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp d) Ngơn ngữ: Tính dân tộc thể rõ cặp đại từ nhân xưng ta - mình, ta quấn quýt với đại từ phiến Đây sáng độc đáo thành công ngôn ngữ thơ ca Tố Hữu nhạc điệu: Trong thơ nhạc điệu dân tộc với thể thơ lục bát nhịp nhàng, thiết, ngào, sâu lắng biến hoá, sáng tạo, khơng có đơn điệu (có hùng tráng cảnh "Việt Bắc quân", trang nghiêm cảnh buổi họp trung ương, phủ ) KẾT BÀI Giọng thơ tâm tình ngào tha thiết nghệ thuật biểu giàu tính dân Tố Hữu góp phần quan trọng vào thành cơng thơ Việt Bắc, cho nhanh chóng đến với người đọc sống lòng nhân ta từ đời hơm Bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu cho văn Việt Nam đại Ông nhà thơ với tư tưởng cộng sản, nhà thơ lớn, thơ ông gắn liền với cách mạng Tố Hữu cịn gắn bó với dân sâu sắc, mà tác phẩm ông gần gũi với nhân dân Ông để lại nghiệp văn chương phong phú, giàu giá trị với phong trữ tình - trị sâu sắc đậm đà sắc dân tộc Tiêu biểu Việt Bắc Có thể nói, kết tinh tác phẩm lắng đọng mười câu thơ diễn tả nỗi nhớ người xuôi với cảnh thiên nhiên người Việt Bắc hịa quyện thành tranh tứ bình “Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” Việt Bắc Tố Hữu sáng tác vào tháng 10 năm 1954 sau kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, quan trung ương Đảng quyền từ Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Tố Hữu cán sống gắn bó với Việt Bắc nhiều năm, từ biệt chiến khu để xuôi Bài thơ viết buổi chia tay lưu luyến Và có lẽ đẹp nỗi nhớ Việt Bắc ấn tượng khơng phai hịa quyện người dân với thiên nhiên núi rừng cao đẹp “Ta về, có nhớ ta Ta ta nhớ hoa người” Mở đầu đoạn thơ câu hỏi tu từ hỏi cớ để thể tâm tư tình cảm, nhấn mạnh nỗi nhớ da diết người Thủ đô Hai câu đầu lời hỏi đáp ta tức người cán kháng chiến xi Ta hỏi có nhớ ta Người cách mạng xuôi hỏi người Việt Bắc để bộc lộ tâm trạng dù có nơi xa xơi, dù có xa cách lịng ta gắn bó với Việt Bắc Chữ “ta” “nhớ” điệp điệp lại thể lòng thủy chung son sắc Nỗi nhớ hướng “những hoa người” hướng thiên nhiên, núi rừng người Việt Bắc “Hoa” kết tinh hương sắc, “người” kết tinh đời sống xã hội Xét cho cùng, “người ta hoa đất” Hoa người đặt cạnh làm tôn lên vẻ đẹp cho nhau, làm sáng lên không gian núi rừng, Việt Bắc trùng điệp Những câu thơ tái cụ thể, chân thực vẻ đẹp bốn mùa chiến khu Cảnh người hòa quyện đan xen vào Cứ câu thơ lục tả cảnh lại có câu thơ bát tả người Mỗi mùa có vẻ đẹp nét đặc trưng riêng tạo thành trannh tứ bình ngập tràn ánh sáng, màu sắc, đường nét âm vui tươi, ấm áp “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ðèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” Mở đầu cho tranh tứ bình lại khung cảnh mùa đông Chúng ta thắc mắc tác giả không diễn tả mùa theo trật tự quy luật tự nhiên Xuân, Hạ, Thu, Đơng lại mùa Đơng trước có lẽ vì, thời điểm tác giả sáng tác thơ vào tháng 10 năm 1954, thời điểm mùa đông nên khung cảnh mùa đông Việt Bắc tạo cảm hứng để ông viết mùa đông trước Nhớ mùa đông Việt Bắc, tác giả không nhớ giá buốt, lạnh lẽo, âm u mà nhớ đến ngày mùa đông rực rỡ, nắng ấm Màu xanh bạt ngàn núi rừng Việt Bắc làm bật lên màu đỏ tươi hoa chuối Hình ảnh “hoa chuối đỏ tươi” - hình ảnh đặc trưng rừng núi Việt Bắc vào mùa đơng, giống đuốc, đốm lửa rực rỡ thắp sáng tranh mùa đông, xua tan u tối, lạnh lẽo núi rừng nơi Cả không gian sưởi ấm Tô điểm thêm nét đẹp đặc trưng mùa đông Việt Bắc Đằng sau tranh mùa đông ấy, ẩn lên hình ảnh người nơng dân lao động leo lên đèo cao để làm nương rẫy Một hình ảnh khỏe khoắn người lao động tỏa sáng, rực rỡ Tố Hữu sử dụng nghệ thuật đảo ngữ, ông không dùng “ánh nắng” danh từ mà lại dùng “nắng ánh” – động từ, nhằm làm cho hình ảnh người lao động đẹp rực rỡ Kết thúc mùa đông lạnh giá, Tố Hữu đưa đến với mùa xuân ấm ấp vui hơn: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” Hình ảnh bơng hoa “mơ nở trắng rừng” loài hoa đặc trưng mùa xuân nơi Việt Bắc Hoa nở trắng xóa khu rừng Màu màu trắng điểm Truyện Kiều Nguyễn Du “cành lê trắng điểm vài bơng hoa” Đó màu trắng tinh khiết, tinh khơi khốc lên cho núi rừng Việt Bắc Và đằng sau mùa xuân tinh khiết, nhẹ nhàng, thơ mộng Nhà thơ nhớ đến người đan nón Hình ảnh “người chuốt sợi giang” làm bật đức tính cần cù, tỉ mĩ, khéo léo, tài hoa người nơi Họ làm sợi giang nõn nà để đan thành nón Đó vật để che nắng che mưa khơng thể thiếu người dân nơi thứ quà tặng dành cho người mà họ yêu thương “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ em gái hái măng mình” Khi âm tiếng ve vang lên, âm đặc trưng mùa hè Rừng phách đột ngột đổ vàng Đó chuyển biến đột ngột làm cho người ta có cảm giác tiếng ve vang lên phách từ màu xanh chuyển sang màu vàng Cả không gian Việt Bắc nhuộm sắc vàng rực rỡ Thời gian mang đến cho ta màu sắc ẩn sâu sắc vàng rực rỡ hình ảnh em hái măng Ở đó, tốt lên cần mẫn, cần cù siêng năng, chăm Măng thứ rau để ni sống đội cách mạng Và hình ảnh gái hái măng cho thấy yên tĩnh, thư thái Câu thơ làm ta liên tưởng đến câu: “Trám bùi để rụng, măng mai để già” Nếu đặc trưng mùa đông hoa mơ, mùa xuân hoa chuối, mùa hè hoa phách vàng Vậy cịn mùa thu hoa gì? Mùa thu khơng có hoa mà mùa thu có người mà người loài hoa đẹp nhất: “Người ta hoa đất” Khác với văn học trung đại, văn học mà nhà văn lấy thiên nhiên làm tiêu chuẩn cho đẹp văn học đại lại lấy người làm tiêu chuẩn cho đẹp Điều thể rõ câu thơ tả mùa thu Tố Hữu “Rừng thu trăng rọi hồ bình Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung” Nếu câu thơ lục câu thơ tả hình ảnh ánh trăng câu thơ bát có “tiếng hát ân tình” Cặp đơi “trăng – nhạc” góp phần tạo nên vẻ đẹp lung linh, lãng mạn Đất nước ta lúc thời kì kháng chiến khốc liệt câu thơ Tố Hữu ta thấy bình n, hịa bình, êm ả ân tình thủy chung Đoạn thơ dạt tình thương, tha thiết nỗi nhớ bồi hồi thấm sâu vào cảnh người Kẻ người “ta nhớ mình” “mình nhớ ta” Tình cảm vơ tha thiết, thiêng liêng, ân tình thủy chung Năm tháng qua ân tình thủy chung cách mạng Việt Bắc với người xuôi ln thủy chung son sắc, in đậm lịng người Tóm lại, với 10 câu thơ, Tố Hữu hài hòa câu lục tả cảnh, câu bát tả người Và hài hòa tạo nên tranh tứ bình tuyệt đẹp, đầy màu sắc Qua đó, Tố Hữu bộc bạch tình cảm với thiên nhiên núi rừng Việt Bắc thủy chung son sắc với người chất phát, hiền hòa nơi Sự yêu mến tự hào Tố Hữu với Việt Bắc Và thân chúng ta, cần phải biết đến địa danh Đất Nước mình, u mến ln tự hào vẻ đẹp diệu kì Điều quan trọng hết, cần ghi nhớ công ơn to lớn chiến sĩ hi sinh sức chiến đấu dựng xây khiến có đất nước yên bình, xinh đẹp ngày hơm -/ - T opl Như vậy, ời giải vừa cung cấp dàn ý số văn mẫu hay Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc để em tham khảo tự viết văn mẫu hồn chỉnh Chúc em học tốt mơn Ngữ Văn ! ... dung Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc MỞ BÀI Thơ Tố Hữu dễ đến với lịng, khơng nội dung mà cịn giọng thơ. .. sống lòng nhân ta từ đời hơm Bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc Tố Hữu nhà thơ tiêu biểu cho văn Việt Nam đại Ông nhà thơ với tư tưởng cộng sản, nhà thơ lớn, thơ ông gắn liền với cách mạng... đấu dựng xây khiến có đất nước n bình, xinh đẹp ngày hơm -/ - T opl Như vậy, ời giải vừa cung cấp dàn ý số văn mẫu hay Dàn ý bình giảng tranh tứ bình thơ Việt Bắc để em tham khảo tự viết văn