Cảm nhận hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài tây tiến

14 1 0
Cảm nhận hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài tây tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Export HTML To Doc Cảm nhận Hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến Cảm nhận Hình tượng người lính trong đoạn thơ thứ ba của bài Tây Tiến của Quang Dũng, tổng hợp đầy đủ dàn ý chu[.]

Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến Quang Dũng, tổng hợp đầy đủ dàn ý chung văn cảm nhận hay Qua văn mẫu giúp bạn hiểu rõ tác phẩm, tham khảo nhé! Mục lục nội dung Dàn ý chi tiết Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Dàn ý chi tiết Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến Mở - Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian - Đoàn quân Tây Tiến thành lập vào đầu năm 1947 Những người lính Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên - Đoạn thơ cần phân tích đoạn thứ ba thơ, Quang Dũng khắc họa hình tượng tập thể người lính Tây Tiến bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng Thân a Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến: - Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc - Trong thơ, Quang Dũng tạo khơng khí, chuẩn bị cho xuất trực tiếp người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba Trên hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dội khác thường núi rừng (ở đoạn một), duyên dáng, mĩ lệ, thơ mộng Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên tượng đài tập thể đặng khái quát gương mặt chung đồn qn Qua ngịi bút ơng, người lính Tây Tiến đầy oai phong dội khác thường Thực tế gian khổ thiếu thốn làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ trụi tóc Quang Dũng khơng che giấu thực tàn khốc Song, nhìn lãng mạn ông thấy họ ốm mà không yếu, nhìn thấy bên hình hài tiều tụy họ chứa đựng sức mạnh phi thường Và ngịi bút lãng mạn ơng biến họ thành chân dung lẫm liệt, oai hùng Cái vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính, qua nhìn ơng, tốt lên oai phong hổ nơi rừng thiêng Cái vẻ oai phong, lẫm liệt thể quan ánh mắt giận (mắt trừng gửi mộng) họ - Cái nhìn nhiều chiều Quang Dũng giúp ơng nhìn thấy xun qua vẻ oai hùng, dằn bề người lính Tây Tiến tâm hồn cịn trẻ, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương (Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) Như vậy, bốn câu thơ trên, Quang Dũng tạc lên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến khơng đường nét khắc họa dáng vẻ bề mà thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ b Chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến: - Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh khơng gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngịi bút ơng nói nhiều tới buồn, chết chất liệu thẩm mĩ tạo nên đẹp mang chất bi hùng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ông chìm vào bi thương lại nâng đỡ đơi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xơi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái thật bi thảm người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ, lại bọc áo bào sang trọng Và rồi, bi thương bị át hẳn tiếng gầm thét dội dịng sơng Mã: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Cái chết, hi sinh người lính Tây Tiến nhà thơ miêu tả thật trang trọng Cái chết tạo cảm thương sâu sắc thiên nhiên Và dịng sơng Mã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng - Tóm lại, hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại Kết - Tây Tiến kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Nhà thơ sáng tạo hình tượng tập thể người lính Tây Tiến, miêu tả vẻ đẹp tinh thần người tiêu biểu cho thời kì lịch sử khơng trở lại - Thơ ca kháng chiến chống Pháp miêu tả thành cơng hình ảnh người lính Và Quang Dũng, qua thơ Tây Tiến tiếng mình, góp vào viện bảo tàng hình ảnh người lính chân dung người lính Tây Tiến độc đáo Các em vừa tham khảo qua dàn ý chi tiết cảm nhận hình tượng người lính đoạn thứ ba thơ Tây Tiến Hy vọng với dàn ý chi tiết em hoàn toàn tự triển khai ý để viết văn hay Các em tham khảo qua số văn mẫu đây: Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Quang Dũng dựng tượng đài người lính vô danh khổ thơ thứ ba thơ Tây Tiến Ta xem khổ thơ thứ ba nét bút cuối hoàn thiện tượng đài chân dung người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa Chân dung người lính lên khổ thơ thứ có kết hợp nhuần nhuyễn vẻ đẹp tâm hồn, lý tưởng chiến đấu phẩm chất hy sinh anh dũng Có thể nói thơ tượng đài đầy màu sắc bi tráng đoàn quân cảnh khác thường Chân dung đoàn binh Tây Tiến chạm khắc nét bút vừa thực vừa lãng mạn Các chi tiết lấy từ đời sống thực khúc xạ qua tâm hồn thơ Quang Dũng để sau lên trang thơ đầy sức hấp dẫn Dọc theo hành trình, vẻ đẹp hào hùng kiêu dũng lấp lánh dần lên, đến người lính Tây Tiến đối mặt với dịch bệnh, đối mặt với chết thật chói người, nét sắc sảo đầy lãng mạn: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Chữ dùng Quang Dũng thật lạ Nếu mở đầu đoạn thơ tác giả dùng từ "Đoàn qn" tác giả dùng "Đồn binh" Cũng đồn qn thơi dùng "Đồn binh" gợi hình ảnh đồn chiến binh có vũ khí, có khí xung trận át vẻ ốm yếu bệnh tật Ba chữ "khơng mọc tóc" đảo bị động thành chủ động Khơng cịn đồn qn bị sốt rét rừng lâm tiều tuỵ rụng hết tóc Giọng điệu câu thơ y họ cố tình khơng mọc tóc Nghe ngang tàng kiêu bạc thấy rõ bốc tếu lính tráng Các chi tiết "khơng mọc tóc, qn xanh màu lá" diễn tả gian khổ khác thường đời người lính địa bàn hoạt động đặc biệt Di chứng trận sốt rét rừng triền miên "tóc khơng mọc" da xanh tái Nhưng đối lập với ngoại hình tiều tụy sức mạnh phi thường tự bên phát từ tư "dữ oai hùm" Với nghệ thuật tương phản dòng thơ Quang Dũng làm bật vẻ khác thường đồn qn Tây Tiến Họ lên hình ảnh tráng sĩ trượng phu thuở qua hai câu tiếp: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm "Mắt trừng" biểu thị dồn nén căm uất đến cao độ có khả thiêu đốt quân thù qua ánh sáng đôi mắt Hình ảnh thơ làm bật ý chí đồn binh Tây Tiến người lính Tây Tiến đề cập đến với tất thực trạng mệt mỏi, vất vả qua từ "khơng mọc tóc", "qn xanh màu lá" Chính từ thực trạng mà chân dung người lính sinh động chân thực Thế vượt lên khó khăn thiếu thốn, tâm hồn người lính cất cánh "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Câu thơ ánh lên vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Ban ngày "Mắt trừng gửi mộng" giấc mộng chinh phu hướng phía trận mạc bom đạn yên giấc mộng lại hướng phía sau hướng phía trước, phía tương lai hẹn ước Một ngày chiến thắng để nối lại giấc mơ xưa, ý chí mãnh liệt, tình cảm say đắm Hai nét đẹp hài hịa tính cách chàng trai Tây Tiến Quang Dũng dùng hình ảnh đối lập: bên nấm mồ, bên ý chí người chiến binh: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gần lên khúc độc hành "Mồ viễn xứ" nấm mồ nơi xa vắng hoang lạnh Những nấm mồ rải rác đường hành qn, khơng thể cản ý chí người lính Câu thơ sau câu trả lời dứt khoát người đứng cao chết: Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Chính tình u q hương đất nước sâu nặng giúp người lính coi chết nhẹ tựa lông hồng Khi cần họ sẵn sàng hy sinh cho nghĩa lớn cách thản bình yên giấc ngủ quên Câu thơ vang lên lời thề chết bậc trượng phu: "Áo bào thay chiếu anh đất" Nếu người tráng sĩ phong kiến thuở trước coi da ngựa bọc thây lí tưởng anh đội cụ Hồ ngày chiến đấu hi sinh Tổ quốc cách tự nhiên thầm lặng Hình ảnh "áo bào" làm tăng khơng khí cổ kính trang trọng cho chết người lính Hai chữ "áo bào" lấy từ văn học cổ tái tạo vẻ đẹp tráng sĩ làm mờ thực thiếu thốn gian khổ chiến trường Nó gợi hào khí chí trai "thời loạn sẵn sàng chết sa trường lấy da ngựa bọc thây Chữ "về" nói thái độ nhẹ nhõm, ngạo nghễ người tráng sĩ vào chết "Anh đất" hình ảnh đầy sức mạnh ngợi ca Sau hoàn thành nghĩa vụ thiêng liêng, người lính Tây Tiến trở niềm chở che đất mẹ quê hương, đồng đội Trở với nơi sinh dưỡng Trước chết cao địa bàn xa xôi hẻo lánh sông Mã nhân vật chứng kiến tiễn đưa Mở đầu thơ ta gặp hình ảnh sông Mã, sông gắn liền với lịch sử đồn qn Tây Tiến Sơng Mã chứng kiến gian khổ, chiến công lại chứng kiến hy sinh người lính Đoạn thơ kết thúc khúc ca bi tráng sông Mã "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Dịng sơng Mã chứng nhân thời kỳ hào hùng, chứng kiến chết người tráng sĩ, gầm lên khúc độc hành bi phẫn, làm rung động chốn hoang sơ Câu thơ có khơng khí chiến trận anh hùng ca thời cổ Câu thơ đề cập đến mát đau thương mà hùng tráng Bốn câu kết: Bốn câu thơ kết thúc viết dịng chữ ghi vào mộ chí Những dịng sơng lời thề chiến sĩ vệ quốc quân "Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy" "Mùa xuân" dùng nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân 1947), mùa xuân đất nước, mùa xuân (tuổi xuân) đời chiến sĩ Hình ảnh "Hồn Sầm Nứa chẳng xi", "chẳng xi" bỏ đường hành quân "Hồn Sầm Nứa": chí nguyện chiến sĩ sang nước bạn hợp đồng tác chiến với quân tình nguyện Lào chống thực dân Pháp, thực lý tưởng đến Bởi dù ngã xuống đường hành quân hồn (tinh thần anh) với đồng đội, sống lòng đồng đội: Vang vọng âm hửơng văn tế Nguyễn Đình Chiểu: "Sống đánh giặc, thác đánh giặc" Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Trong sáng tác Quang Dũng, chọn năm thơ tiêu biểu, định Tây Tiến phải nhắc tên, đứng hàng danh dự Đọc Tây Tiến, sống lại thời lửa cháy đoàn quân lừng tiếng vào lịch sử, quên số câu thơ bài, qn hình ảnh đồn qn ấy: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Sơng Mã gầm lên khúc độc hành! Nếu đoạn thơ đầu, hình ảnh đồn qn lên qua nét vẽ gián tiếp - nói đến gian khổ, hi sinh địa bàn hoạt động - đây, đồn quân lên với nét vẽ cụ thể, gân guốc, rạch rịi Đã thành khn sáo đề cập đến can trường chiến binh Ở đây, ta tưởng gặp mơ-típ thế: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùng Nhưng trước hết, câu thơ tả thực - thực cách trần trụi: chiến sĩ Tây Tiến hồi hoạt động vùng núi rừng hiểm trở, rừng thiêng nước độc, chết trận mà chết bệnh tật nhiều, có suối rửa chân rụng lơng, gội đầu rụng tóc “Quân xanh” hiểu xanh màu áo, xanh ngụy trang xanh da thiếu máu Những hình ảnh thực đó, vào thơ, với giọng điệu cách diễn tả lãng mạn Quang Dũng mang nghĩa tượng trưng, có khí phách Mười bốn chữ thơ mà chạm khắc vào lịch sử hình ảnh đồn qn phi thường, độc đáo, có khơng hai đời thơ ca Đoàn quân thuở “xếp bút nghiên lên đường chinh chiến” chàng trai Hà Nội kiêu hùng, hào hoa Vì vậy, khó khăn, gian khổ thế, chiến binh Tây Tiến khơng ngi tình cảm lãng mạn: Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm “Mộng” “mơ” người lính gửi hai phương trời: biên cương, nơi cịn đầy bóng giặc - mộng giết giặc lập cơng, Hà Nội, quê hương yêu dấu - mơ bóng dáng thân yêu “Dáng kiều thơm”, vầng sáng lung linh kí ức, “tố cáo” nét đa tình người lính Nhưng với chiến sĩ Tây Tiến, nỗi nhớ cân bằng, thư thái tâm hồn sau chặng hành quân vất vả, khơng phải để thối chí nản lịng Vậy mà thời, câu thơ “đẹp cách lãng mạn” khiến cho tác giả thơ phải “trải bao gió dập, sóng dồn” Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi - xưa chiến trận, trở về, chiến sĩ Tây Tiến không khỏi tránh phải mát, hi sinh Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Sau câu thơ rắn rỏi, đẹp đẽ, đến đây, âm điệu câu thơ trầm trùng xuống để độc giả thấy rõ chất việc Dường cảnh phim cố ý quay chậm Cịn thiêng liêng cao hi sinh, chấp nhận gian khổ người lính Trên đường hành quân người chiến sĩ Tây Tiến gặp "mồ viễn xứ" người "chết xa nhà" Nhưng chiến sĩ ta nhìn thấy với đơi mắt bình thản, họ chấp nhận điều Một động thơi thúc họ lên đường hình ảnh người anh hùng da ngựa bọc thây mà họ tiếp nhận văn chương sách Một niềm đam mê sáng pha chút lãng mạn Hai câu thơ cuối tiếp tục âm hưởng bi tráng, tô đậm thêm mát hi sinh lại chết cao đẹp - chết người lính Tây Tiến Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Hai câu đọc qua tưởng làm nhiệm vụ miêu tả, thơng báo bình thường sức gợi thật lớn Đâu thấy giọt nước mắt đọng sau hàng chữ Hai câu thơ rắn rỏi mà cảm khái, thương cảm thật sâu xa Làm dửng dưng trước cảnh “anh đất”? “Anh đất” hóa thân cho dáng hình xứ sở, thực xong nghĩa vụ quang vinh Tiếng gầm sông Mã xuôi loạt đại bác rền vang, vĩnh biệt người yêu giống nòi Trước đây, nhắc đến dòng thơ này, người ta thấy biểu “mộng rớt”, “buồn rơi” thời gian khiến nhìn vào chất, có thời đại có văn chương Tây Tiến thơ, lòng người chiến binh Tây Tiến Bài thơ có nhạc, họa; bên cạnh bi hùng, bên cạnh mát, đau thương niềm kiêu hãnh anh hùng Nửa kỉ qua, thơ ngày thêm sáng giá đoạn thơ khắc họa đoàn quân Tây Tiến trở thành hoài niệm khó qn thời kì lịch sử hào hùng buổi đầu kháng chiến chống Pháp Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Tây Tiến thơ xuất sắc viết người anh hùng dân tộc – người lính hy sinh kháng chiến hào hùng đất nước Nhà thơ Quang Dũng viết nên thơ Tây Tiến với vẻ đẹp bi tráng không phần hào hùng lãng mạn Nét bi tráng thể rõ đoạn thơ thứ ba thơ Tây Tiến Đoạn thơ khắc họa hình tượng tập thể anh hùng người Việt Nam kháng chiến Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Sông Mã gầm lên khúc độc hành Đọc đoạn thơ, khung cảnh chiến trường nơi Tây Bắc núi non hùng vĩ trước mắt người đọc Ở hai câu thơ đoạn thơ, nhà thơ Quang Dũng vẽ tranh thực mơi trường khốc liệt mà người lính xưa phải đối mặt Đó bệnh tật hồnh hành Nơi rừng thiêng nước độc, núi cao vách đứng trùng trùng rình rập địi mạng người, điều kiện sống người lính khắc nghiệt Một bệnh đáng sợ bệnh sốt rét Sốt rét làm người lính “khơng mọc tóc” Cách nói giảm nói tránh thật hài hước, cho ta thấy tinh thần lạc quan người lính dù hồn cảnh khó khăn Bệnh sốt rét làm nước da người lính trở nên xanh xao, hịa vào màu xanh cành ngụy trang mũ, ba lô vai áo Bệnh tật dày vò người chiến sĩ giữ tinh thần chiến đấu quật cường Họ quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía Những gương mặt “dữ oai hùm” bật lên màu xanh hình ảnh để lại cho người đọc khắc ưu tư dấu ấn đau thương thời kì kháng chiến chống Pháp Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Gian khổ ác liệt thế, người lính mộng mơ chất lãng mạn người niên trẻ “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” giấc mộng dệt nên từ ý chí giết giặc đuổi thù, mang lại bình yên độc lập cho dân tộc Họ dùng đơi mắt trừng trừng để mở to anh dũng chiến đấu với kẻ thù, với ý chí mạnh mẽ thề sống chết với lũ xâm lược Cũng đơi mắt trừng ánh nhìn đăm đăm nơi q nhà, đơi mắt có tình, thao thức nhớ quê hương Hà Nội, dáng kiều thơm mộng mơ Người lính Tây Tiến cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi đất nước mà hào hoa giàu tình cảm sống Giữa gian khổ, thiếu thốn, hồn cảnh tính mạng bị đe dọa, trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội Những niên bảo vệ tổ quốc mà nhớ q hương xưa cũ Phải ngơi nhà phố, đường hoa sữa thu thơm lừng hay bóng dáng kiều diễm thướt tha người gái Hà Nội? Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Nét bi tráng người lính Tây Tiến thể thật rõ nét qua câu thơ Họ đi, cầm súng bảo vệ đất nước, họ ngã xuống hy sinh tráng liệt Sự hy sinh anh hùng vô danh làm cho ta cảm thấy thật xót thương kính phục Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc sinh”, vừa ngang tàn mà vừa cao đẹp Nơi núi rừng Tây Bắc hoang vu hẻo lánh có bao “mồ viễn xứ” nằm “rải rác” chiến sĩ ngã xuống Chỉ có “áo bào thay chiếu” che thân xác anh Tổ quốc nhân dân đời đời ghi nhớ công ơn họ hy sinh bình dị mà cao Các anh “về đất” cách thản, yên nghỉ lịng đất Mẹ vùng đất q hương, bình n giấc ngủ nghìn thu Tiếng thác sơng Mã “gầm lên” lời khóc thương bi tráng, “khúc độc hành” tạo nên khơng khí thiêng liêng, cao Người lính Tây Tiến đi, non sông đất trời thương tiếc Thật vĩ đại thiêng liêng biết bao! Những vần thơ hay cảm động qua ngòi bút nhà thơ Quang Dũng chạm đến trái tim người đọc Ta cảm phục người chiến sĩ tinh thần chiến đấu anh Ta tự hào biết ơn người lính hệ trước đau thương cho hy sinh thầm lặng mà cao Có thể nói, thơ Tây Tiến giúp bao người Việt Nam dấy lên lòng yêu nước lòng biết ơn hệ người lính cụ Hồ Bài thơ Tây Tiến khắc tạc tượng đài hùng vĩ uy nghiêm người lính Tây Tiến dũng cảm can trường, sẵn sàng chiến đấu hy sinh cho độc lập dân tộc Tượng đài mãi đứng sừng sững làng văn học Việt Nam trái tim toàn thể người đất Việt Đoạn thơ thứ ba thơ Tây Tiến hình ảnh sắc nét chân dung người lính Tây Tiến Nhờ vào hồn thơ tài hoa bút pháp lãng mạn nhà thơ Quang Dũng, hy sinh thầm lặng người lính vang danh mn đời Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Quang Dũng hồn thơ đôn hậu, hào hoa lịch, yêu tha thiết quê hương đất nước, có khuynh hướng khai thác vẻ đẹp lãng mạn anh hùng Đoạn thơ thơ Tây Tiến ơng khắc họa hình tượng tập thể anh hùng người Việt Nam kháng chiến "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Những vần thơ ngồn ngộn chất thực, nửa kỷ sau mà người đọc cảm thấy khói lửa, âm vang tiếng súng, gương mặt kiêu hùng đoàn dũng sĩ Tây Tiến “Đồn binh khơng mọc tóc”, “Qn xanh màu lá”, tương phản với “dữ oai hùm” Cả ba nét vẽ sắc, góc cạnh hình ảnh “Vệ túm”, “Vệ trọc” thời gian khổ nói đến cách hồn nhiên Quân phục xanh màu lá, nước da xanh đầu khơng mọc tóc sốt rét rừng, mà quắc thước hiên ngang, xung trận đánh giáp cà “dữ oai hùm” làm cho giặc Pháp kinh hồn bạt vía Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành qn vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính làm tóc rụng không mọc lại được, da dẻ héo úa tàu Những sốt rét rừng ác tính khơng có thơ Quang Dũng mà cịn để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Gian khổ ác liệt thế, họ mộng mơ “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới” Mộng giết giặc, đánh tan lũ xâm lăng “xác thù chất đống xây thành chiến công” Hai chữ “mắt trừng” gợi nhiều liên tưởng: mắt trừng mắt mở to nhìn thẳng phía kẻ thù với chí khí mạnh mẽ thề sống chết với kẻ thù Nhưng đơi mắt trừng cịn “gửi mộng qua biên giới” đơi mắt có tình, đơi mắt thao thức nhớ quê hương Hà Nội dáng kiều thơm mộng mơ Với ý nghĩa ta thấy, người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sơng mà cịn hào hoa, gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa, đường mùa thu thơm lừng hoa sữa… hay xác nhớ dáng kiều thơm, bóng dáng người bạn gái Hà Nội yêu kiều, diễm lệ Có thời người ta hiểu câu thơ mang mộng tiểu tư sản nhiều làm giảm chất chiến đấu Trên chiến trường, lửa đạn “mắt trừng”, đêm khuya doanh trại có mơ đẹp: “đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Ba chữ “dáng kiều thơm” in dấu vết văn lãng mạn thời tiền chiến, Quang Dũng đưa vào vần thơ diễn tả thật “đắt” phong độ hào hoa, đa tình chiến binh Tây Tiến, chàng trai đất nghìn năm văn vật, khói lửa chiến trường mơ, nhớ mái trường xưa, góc phố cũ, tà áo trắng, “dáng kiều thơm” Ngịi bút Quang Dũng biến hố, lúc bình dị mộc mạc, lúc mộng ảo nên thơ, vẻ đẹp hào hùng tài hoa hồn thơ chiến sĩ Bốn câu thơ cuối phần 3, lần nhà thơ nói hy sinh tráng liệt anh hùng vơ danh đồn qn Tây Tiến Câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời thề “Quyết tử cho Tổ quốc sinh” Có chiến sĩ ngã xuống nơi góc rừng, bên bờ dốc độc lập, tự Tổ quốc Một trời thương nhớ mênh mang: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ…” Các anh “về đất” cách thản, bình dị; n nghỉ lịng Mẹ, giấc ngủ nghìn thu Chẳng có “da ngựa bọc thây” tráng sĩ ngày xưa, có “áo bào thay chiếu anh đất”, Tổ quốc nhân dân đời đời ghi nhớ công ơn anh Tiếng thác sông Mã “gầm lên” loạt đại bác nổ xé trời, “khúc độc hành” tạo nên khơng khí thiêng liêng, bi tráng cao cả: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Các từ Hán Việt xuất bất ngờ đoạn thơ (biên cương, viễn xứ, chiến trường, áo bào, khúc độc hành) gợi lên màu sắc cổ kính, tráng liệt uy nghiêm Có mát hy sinh, có xót xa thương tiếc, không bi lụy yếu mềm, lẽ hy sinh khẳng định lời thề: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Biết bao xót thương tự hào ẩn chứa vần thơ Quang Dũng nhà thơ thơ ca kháng chiến nói cảm động hy sinh anh dũng chiến sĩ vô danh Hơn 20 năm sau, thi sĩ thời chống Mĩ viết vần thơ cảm động Tây Tiến dựng lên tượng đài hùng vĩ uy nghiêm chàng trai Hà Nội “mang gươm giữ nước” dũng cảm, can trường, gian khổ chiến đấu hy sinh lạc quan yêu đời Anh hùng, hào hoa hình ảnh đồn binh Tây Tiến Hai đoạn thơ thể cốt cách bút pháp lãng mạn, hồn thơ tài hoa Quang Dũng / Như Top lời giải vừa cung cấp gợi ý số văn mẫu nêu Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến để em tham khảo tự viết văn mẫu hoàn chỉnh Chúc em học tốt môn Ngữ Văn! ... thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Quang Dũng dựng tượng đài người lính vơ danh khổ thơ thứ ba thơ Tây Tiến Ta xem khổ thơ thứ ba nét bút cuối hoàn thiện tượng đài chân dung người lính Tây Tiến hào... chi tiết Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến Mở - Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời... đánh giặc" Cảm nhận Hình tượng người lính đoạn thơ thứ ba Tây Tiến - Bài mẫu Trong sáng tác Quang Dũng, chọn năm thơ tiêu biểu, định Tây Tiến phải nhắc tên, đứng hàng danh dự Đọc Tây Tiến, sống

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan