Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn

16 0 0
Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT SỔ TAY HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỪ NHỆN LÔNG NHUNG TRUYỀN BỆNH CHỔI RỒNG HẠI NHÃN Nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội - 2012 Lời cảm ơn: Tập thể tác giả biên soạn xin chân thành cảm ơn góp ý đồng nghiệp để hoàn thiện Sổ tay Liên kết Xuấ t bả n: Trung tâ m Khuyến nôn g Quốc gia, Bộ Nông nghiệ p Phá t triể n nô ng thôn Tài liệu phát hành thức Cục Bảo vệ thực vật, (chỉ phát tặng, không phép bán) nhằm phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền, tập huấn, đạo phòng trừ dập dịch nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn vùng đồng sông Cửu Long Ban biên soạn: - PGS TS Nguyễn Xuân Hồng - Chủ biên (Cục Bảo vệ thực vật) - TS Nguyễn Văn Hòa, ThS Trần Thị Mỹ Hạnh (Viện Cây Ăn Quả Miền Nam) - TS Nguyễn Hữu Huân, TS Hồ Văn Chiến (Cục Bảo vệ thực vật) Chịu trách nhiệm sản xuất LƯU XUÂN LÝ Biên tập: Trần Thu Vân Bìa trình bày: Công ty TNHH Phát triển Thương hiệu Quảng cáo INNET MỤC LỤC Trang Phần 1: Phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng Mô tả nhện loâng nhung Vòng đời nhện lông nhung .5 Diễn biến mật số nheän .5 Đặc điểm gây hại .5 a Tác hại trực tiếp b Tác hại gián tiếp 5 Phòng, trừ nhện lông nhung .5 a Các biện pháp phòng b Biện pháp trừ thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch Phần 2: Phòng trừ bệnh chổi rồng hại nhãn Đặc điểm bệnh chổi rồng a Tác nhân gây bệnh b Nhận dạng triệu chứng bệnh c Caùch lan truyền bệnh .9 Cách tính tỉ lệ nhiễm bệnh chổi rồng a Tỉ lệ nhiễm b Tỉ lệ bị nhiễm cho vườn Biện pháp phòng, trừ bệnh chổi rồng hại nhãn .10 a Gioáng 10 b Kỹ thuật cắt tỉa cành bệnh .10 c Phân bón 11 d Tưới nước 12 Phaàn 3: Tổ chức đạo phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng 13 PHỤ LỤC Danh mục thuốc trừ nhện lông nhung 15 LỜI TỰA Bệnh chổi rồng hại nhãn nhện lông nhung môi giới truyền bệnh phát sinh thành dịch gây thiệt hại nặng cho nhiều vườn nhãn số tỉnh vùng đồng sông Cửu Long thời gian gần (từ 2009 - 2011) Tính đến cuối năm 2011, có khoảng 22.728 nhãn bị nhiễm bệnh phân bố tỉnh: Tiền Giang, Đồng Tháp, Vónh Long, Sóc Trăng Trà Vinh; gần 15.625 bị nhiễm nặng, 7.107 bị nhiễm trung bình - nhẹ Hiện nhiều tỉnh công bố dịch, tập trung nỗ lực phòng chống dịch hại Tuy nhiên, dịch hại mối nguy hiểm cho sản xuất nhãn vùng đồng sông Cửu Long Để phục vụ cho công tác phòng chống dịch bệnh chổi rồng hại nhãn, Cục Bảo vệ thực vật ấn hành Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn Sổ tay biên soạn từ kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ kết thực tiễn, kinh nghiệm phòng chống dịch địa phương Mong Sổ tay tài liệu hướng dẫn có ích công tác phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẦN PHÒNG TRỪ NHỆN LÔNG NHUNG TRUYỀN BỆNH CHỔI RỒNG HẠI NHÃN Mô tả nhện lông nhung (Eriophyes dimocarpi) - Đặc điểm hình thái: Trứng hình tròn, màu trắng trong, lúc nở có màu trắng đục Ấu trùng khoảng tuổi Nhện trưởng thành có hình dạng gần giống ấu trùng tuổi thể thon dài hơn, cong hơn, có màu trắng trắng đục, có râu đầu, chiều dài thể trung bình 81,23µm, phía đầu lõm hai bên, có rãnh đầu, có nhiều tua lông phân bố hai bên thể, có lông cuối đuôi, có cặp chân Ấu trùng, thành trùng nhện lông nhung - Đặc điểm sinh học: Nhện đẻ rải rác trứng mặt non gần gân Nhện trưởng thành di chuyển dễ dàng, thường tập trung gần gân lá, xuất mặt lá, mật số cao xuất mặt lá, xuất non, già, hoa xuất nhiều chồi co cụm lại Vòng đời nhện lông nhung: ngắn, vào khoảng - 15 ngày Diễn biến mật số nhện lông nhung nhãn Tiêu da bò Mật số nhện cao vào tháng 2, 3, 4, 11 12 dương lịch; mật số nhện thấp vào tháng 6, 7, 8, 10 dương lịch Đặc điểm gây hại a Tác hại trực tiếp: nhện chích hút nhựa nhãn b Tác hại gián tiếp: môi giới truyền vi khuẩn gây bệnh chổi rồng hại nhãn Phòng, trừ nhện lông nhung a Biện pháp phòng - Tỉa cành tạo tán thông thoáng, tiêu hủy cành nhiễm nhện - Tiêu hủy ký chủ phụ nhện lông nhung bồ ngót, bóng nẻ (còn gọi cơm nguội) có vườn nhãn Cây bồ ngót (bên trái) bóng nẻ (bên phải) b Biện pháp trừ thuốc bảo vệ thực vật để dập dịch Tại vùng công bố dịch bệnh chổi rồng, cần tiến hành phun thuốc trừ nhện tập trung, đồng loạt vào thời điểm sau nhằm bảo vệ mầm lá, chồi, phát hoa non vừa nhú tránh tái nhiễm nhện: Phun thuốc trừ nhện lần 1: sau tỉa chồi đọt bị nhiễm bệnh sau thu hoạch; cần kết hợp phun phân bón (trafos K, 33-11-11,…); ° ° Phun thuốc trừ nhện lần 2: lúc cơi đọt 1, nhú từ đến cm ; ° Phun thuốc trừ nhện lần 3: lúc cơi đọt 2, nhú từ đến cm; ° Phun thuốc trừ nhện lần 4: lúc cơi đọt 3, nhú từ đến cm; ° Phun thuốc trừ nhện lần 5: lúc hoa, hoa vừa nhú; ° Phun thuốc trừ nhện lần 6: Sau phun lần khoảng 5-7 ngày Ghi chú: - Số lần phun thuốc trừ nhện lông nhung áp dụng điều kiện dập dịch - Các lần phun thuốc trừ nhện lông nhung phải luân phiên đổi gốc thuốc khác nhau, sử dụng gốc thuốc nhiều lần nhện có vòng đời ngắn dễ dàng tạo nên tính kháng thuốc - Ở điều kiện bình thường số lần phun thuốc tùy vào mật số nhện đọt đồng loạt vườn hay không - Khi phun xịt thuốc trừ nhện phải tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” Sau cắt tỉa, phun thuốc vệ sinh vườn (lần 1) Chồi nhiễm bệnh (bên trái) phun thuốc vào thời điểm không hiệu Chồi vừa nhú (ở giữa) chồi cơi (bên phải) lúc phun thuốc trừ nhện lông nhung hiệu Chuẩn bị bảo hộ trước phun thuốc (bên trái) phun thuốc máy áp lực cho điều kiện nhãn cao (bên phải) PHẦN PHÒNG TRỪ BỆNH CHỔI RỒNG HẠI NHÃN Đặc điểm bệnh chổi rồng a Tác nhân gây bệnh Bước đầu xác định tác nhân gây bệnh chổi rồng nhãn vi khuẩn thuộc nhóm Gamma Proteobacteria gây b Nhận dạng triệu chứng bệnh chổi rồng Bệnh xuất lộ triệu chứng lá, chồi non hoa, làm phận không phát triển co cụm lại thành chùm bó chổi, không tiếp tục phát triển dần thoái hoá, khô lại Bệnh xuất hoa làm cho chùm hoa phát triển lớn bình thường, khả đậu trái Trên nhãn Tiêu da bò đọt nhiễm bệnh có màu nâu vàng sáng Cành, non bị bệnh, co cụm dạng bó chổi Chồi đọt bị nhiễm bệnh Chồi non mọc lên từ gốc bị đốn bị nhiễm bệnh c Cách lan truyền bệnh chổi rồng - Bệnh lan truyền chủ yếu nhện chích hút truyền bệnh từ phận non bệnh sang khỏe - Nhân giống từ có triệu chứng bệnh - Vận chuyển sản phẩm nhãn từ vùng sang vùng khác góp phần lây lan bệnh - Ở vườn chăm sóc tỷ lệ bệnh cao Cách tính tỉ lệ diện tích nhiễm bệnh chổi rồng: Theo trình tự sau đây: - Số điều tra: Mỗi vườn chọn điểm theo đường chéo góc, điểm chọn ngẫu nhiên cây, tổng số điều tra 10 Mỗi chọn hướng (Đông, Tây, Nam, Bắc), hướng chọn cành (chọn cành cấp 3) a Tính tỉ lệ nhiễm bệnh cây: đếm tổng số chồi bị nhiễm bệnh tổng số chồi cành điều tra, tính theo công thức: Tỉ lệ chồi nhiễm/cây (%) = (Tổng số chồi nhiễm cành/Tổng số chồi điều tra cành) x 100 b Mức độ nhiễm bệnh (thiệt hại) / vườn(%) = (Tỉ lệ chồi nhiễm 1+ Tỉ lệ chồi nhiễm 2+ +Tỉ lệ chồi nhiễm 10)/10 Ghi chú: - Diện tích vườn tối thiểu 20 (khoảng 1.000 m2) - Vườn có diện tích lớn, phân theo khu/mảnh, điều tra hướng dẫn cho khu/mảnh Biện pháp phòng, trừ bệnh chổi rồng Bệnh chổi rồng hại nhãn thuốc đặc trị, có thuốc đặc trị côn trùng môi giới truyền bệnh nhện lông nhung hướng dẫn trên, vậy, cần áp dụng biện pháp phòng bệnh chổi rồng sau: a Giống: sử dụng giống nhãn Xuồng cơm vàng bị nhiễm bệnh chổi rồng b Kỹ thuật cắt tỉa cành bệnh * Đối với vườn sau thu hoạch: cắt tỉa toàn với độ sâu 30 - 40 cm, thu gom cành bệnh vào góc vườn, phun thuốc trừ nhện chôn vùi, đốt Cắt tỉa toàn cành, bệnh vệ sinh vườn * Đối với vườn cơi đọt non hoa, trái non: cắt tỉa tất chồi nhiễm bệnh, thu gom vào góc vườn, phun thuốc trừ nhện chôn vùi, đốt Cắt, tỉa cành bệnh sâu 30- 40 cm 10 Gom chồi bệnh phun thuốc chôn vùi, đốt c Phân bón: Đảm bảo bón đủ loại, lượng phân vào thời điểm sau đây: - Sau thu hoạch: Bón phân lần - Khi cơi đọt 1: + Lá non vừa nhú: Phun phân bón giúp đọt mạnh như: Trafos K, 33-11-11… + Lá già: Bón phân lần - Khi cơi đọt 2: + Lá lụa: Xử lý hoa: tưới KClO3 20 - 30g/m đường kính tán cây, tưới nhiều nước để giúp KClO3 tan hoàn toàn, - ngày sau tiến hành khoanh vỏ (chỉ sứa nhẹ quanh thân, đường kính vết khoanh - 2mm).Ngưng tưới nước sau khoanh vỏ, vừa hoa nhú tưới nước trở lại - Khi hoa: + Khi phát hoa dài khoảng - 10cm: Bón phân lần phun thuốc GA3 5mg/lít + Khi đường kính trái 0,3 - 0,5cm: Bón phân lần + Khi đường kính trái 1cm: Bón phân lần + Khi trái tuần tuổi: phun GA3 (2 lần) + Trước thu hoạch tháng: Bón phân lần 11 Khi sứa phần vỏ xung quanh cây, dùng băng keo bao lại tránh thất thoát nước nhiễm bệnh Liều lượng phân bón khuyến cáo nhãn tiêu da bò: - Phân vô cơ: Tuổi >=10 Urea (kg) 0,9-1,1 1,1-1,3 1,3-1,5 1,6-1,8 1,9-2,2 2,3-2,6 Liều lượng bón cây/năm Super lân (kg) 1,3-1,5 1,6-1,8 1,9-2,1 2,3-2,5 2,7-3,0 3,3-3,6 KCl (kg) 0,7-0,8 0,9-1,0 1,0-1,2 1,2-1,3 1,5-1,7 1,8-2,0 Ngay sau cắt chồi non bị nhiễm bệnh, tiến hành xới đất, bón phân lần Đây lần bón phân quan trọng giúp chồi nhanh, hạn chế bệnh lây nhiễm - Phân hữu cơ: Sử dụng dạng phân hữu hoai mục hay qua chế biến Đối với - năm tuổi: 5kg/cây, từ năm tuổi trở lên: 10kg/cây/năm d Tưới nước Tưới nước cho lần bón phân, mùa nắng đặc biệt vào giai đoạn mẫn cảm với bệnh đọt non, hoa giúp sinh trưởng tốt, chống chịu tốt với bệnh 12 PHẦN TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ NHỆN LÔNG NHUNG TRUYỀN BỆNH CHỔI RỒNG Để phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn cách có hiệu quả, quyền cấp cần tập trung đạo để thực biện pháp phòng, trừ, dập dịch cách đồng Sau công tác mà cấp quyền cần thực hiện: Củng cố, tăng cường hoạt động Ban Chỉ đạo phòng trừ bệnh chổi rồng hại nhãn cấp; phối hợp lực lượng có liên quan (nông nghiệp, tài chính, kế hoạch, khoa học công nghệ…) huy động hệ thống trị địa phương để thực liệt đồng biện pháp phòng, trừ, dập dịch bệnh chổi rồng địa bàn Ban Chỉ đạo phải giao ban hàng tuần, báo cáo kịp thời với cấp có thẩm quyền tình hình dịch bệnh địa phương Chỉ đạo phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, giúp nông dân có kiến thức cách phát phòng trừ nhện lông nhung, bệnh chổi rồng nhãn, tuyên truyền phổ biến điển hình tiên tiến phòng trừ dịch bệnh Củng cố hệ thống bảo vệ thực vật địa phương, bố trí cán chuyên theo dõi bảo vệ thực vật xã để thường xuyên điều tra diễn biến mật số nhện, tỷ lệ bệnh chổi rồng sở Thông tin tình hình dự báo dịch bệnh phải chuyển đến nông dân kịp thời thường xuyên qua hệ thống truyền phương tiện thông tin khác sở Tổ chức nhóm nông dân quản lý mô hình sản xuất có quy mô - 10 ha, áp dụng đầy đủ đồng biện pháp phòng, trừ nhện lông nhung 13 truyền bệnh chổi rồng hại nhãn theo hướng dẫn Sổ tay này; tập trung vào nội dung chăm sóc (bón phân, tưới nước, xử lý hoa ), cắt tỉa cành bệnh kỹ thuật phun thuốc trừ nhện theo Tại vùng dịch bệnh xảy ra, để dập dịch cần tổ chức thực kịp thời khâu: - Tổ chức tổ xung kích, huy động lực lượng địa phương vận động nông dân đồng phun xịt thuốc trừ nhện đồng loạt theo hướng dẫn Sổ tay - Tổ chức tổ, đội xung kích cắt tỉa cành chuyên nghiệp để cắt tỉa cành bệnh triệt để theo hướng dẫn Sổ tay - Thực sách hỗ trợ phòng trừ, dập dịch bệnh chổi rồng hại nhãn theo công văn số 498/ TTg –KTN ngày 13 tháng 04 năm 2012, số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ bảo đảm ngân sách địa phương phục vụ công tác phòng trừ dịch - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật địa phương, nghiêm cấm việc kinh doanh thuốc giả, thuốc phẩm chất, tăng giá thuốc thời gian có dịch, vi phạm qui định quảng cáo thuốc - Khen thưởng kịp thời đơn vị, cá nhân tham gia tích cực có hiệu công tác phòng trừ dịch bệnh; kỷ luật nghiêm khắc tập thể, cá nhân không nghiêm túc chấp hành đạo cấp làm dịch bệnh lây lan Cần đạo liệt công tác phòng trừ dịch bệnh chổi rồng hại nhãn thời gian cuối mùa khô (tháng 5, kết thúc vào tháng 6), làm theo kiểu chiếu, không bỏ sót bệnh vườn nhãn Không cắt cành, tạo tán hay cắt bỏ chồi bị nhiễm bệnh bón phân tháng tượt non rễ mà nước lũ vườn bị ngập bị chết (trừ trường hợp vườn có đê bao ngăn lũ) 14 PHỤ LỤC Tên hoạt chất, tên thương phẩm liều lượng sử dụng số loại thuốc trừ nhện lông nhung (Thông tư số 10/2012/TT-BNNPTNT ngày 22/2/2012 số 19/2012/TT-BNNPTNT ngày 2/5/2012) 15 16 ... liệu hướng dẫn có ích công tác phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn CỤC BẢO VỆ THỰC VẬT BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHẦN PHÒNG TRỪ NHỆN LÔNG NHUNG TRUYỀN BỆNH CHỔI... với bệnh đọt non, hoa giúp sinh trưởng tốt, chống chịu tốt với bệnh 12 PHẦN TỔ CHỨC CHỈ ĐẠO PHÒNG TRỪ NHỆN LÔNG NHUNG TRUYỀN BỆNH CHỔI RỒNG Để phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại. .. hành Sổ tay hướng dẫn phòng trừ nhện lông nhung truyền bệnh chổi rồng hại nhãn Sổ tay biên soạn từ kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ kết thực tiễn, kinh nghiệm phòng chống dịch địa phương Mong Sổ tay

Ngày đăng: 16/03/2023, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan