Luận văn thạc sĩ pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện thực trạng và giải pháp 07

103 5 0
Luận văn thạc sĩ pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện   thực trạng và giải pháp  07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THẢO PHƯƠNG PH¸P LUËT VÒ B¶O HIÓM X HéI Tù NGUYÖN THùC TR¹NG Vµ GI¶I PH¸P LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THẢO P[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THẢO PHNG PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN THựC TRạNG Và GIảI PHáP LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THẢO PHƯƠNG PH¸P LT VỊ BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN THựC TRạNG Và GIảI PH¸P Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Thảo Phương z MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.4 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 19 1.4.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 19 1.4.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 1.4.3 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 26 1.4.4 Quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 34 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 34 2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 40 2.2.1 Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 40 z 2.2.2 Về mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 42 2.2.3 Về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 47 2.2.4 Về quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 2.3 Thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam từ năm 2008 đến 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Một số hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 Kết luận chương 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 72 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 72 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội 72 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù hợp với xu hội nhập hóa 73 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần đa dạng hóa đối tượng tham gia 74 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần xây dựng quy định linh hoạt 75 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề đặt 76 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 76 z 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 79 3.2.3 Hoàn thiện quy định chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội tự nguyện 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 3.3.2 Nâng cao chất lượng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện 83 3.3.3 Kết hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình khác 83 3.3.4 Tăng cường hiệu công tác tổ chức quản lý 84 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ILO: International Labour Organization NDT: Nhân dân tệ z DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 61 Bảng 2.2: Số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 63 Bảng 2.3: Số dự toán chi bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 64 Bảng 2.4: Số chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 64 hiệu bảng z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội hình thành từ hàng trăm năm trước đây, phận lớn hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội trải qua trình phát triển thay đổi mơ hình nội dung hình thức thực hiện, từ chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng chế độ bảo hiểm ốm đau đến có chín chế độ bảo hiểm giới, đồng thời đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng theo Một mục tiêu triết lý bảo hiểm xã hội ổn định phát triển xã hội, đảm bảo điều kiện thiết yếu đời sống người Trong xã hội đại, quốc gia, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững; mặt khác, không ngừng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, trước hết bảo hiểm xã hội để giúp cho người, người lao động có khả chống đỡ với rủi ro , đặc biệt rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác Trong giai đoạn kinh tế phát triển theo hướng thị trường Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, sách bảo hiểm xã hội phục vụ đối tượng người lao động thuộc quan doanh nghiệp Nhà nước Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 1995, Điều 140 có quy định loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện áp dụng loại đối tượng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động hưởng chế độ bảo hiểm thích hợp Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội z phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu người lao động, nhân dân Bảo đảm nhu cầu an sinh xã hội, trước hết nhu cầu bảo hiểm xã hội mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh, cơng an tồn Sự phát triển kinh tế thị trường mang biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Vấn đề cải thiện nâng cao mức sống người lao động mục tiêu trước mắt, lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh việc ban hành sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: "Từng bước mở rộng vững hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, tầng lớp nhân dân" [28] Vì vậy, việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động cần thiết Luật Bảo hiểm xã hội đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007, riêng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng từ năm 2008 Bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ yếu áp dụng cho đối tượng công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi với nam, đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ không thuộc diện áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc [50] Như vậy, người lao động khu vực có quyền lợi tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội Việc triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện mới, hệ thống bảo hiểm xã hội phân cấp tổ chức máy hoạt động đến cấp huyện có đại lý đến cấp xã, phường z ... LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm. .. đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 42 2.2.3 Về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 47 2.2.4 Về quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 2.3 Thực pháp luật bảo. .. thành quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 26 1.4.4 Quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan