Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tháp đối lưu sử dụng năng lượng mặt trời

66 2 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu tháp đối lưu sử dụng năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thơng tin số liệu luận văn có nguồn gốc ghi rõ ràng./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Trần Văn Khiêm n ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn tơi hồn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị…Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng, khoa thuộc Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An Giáo sư, P Giáo sư, Tiến sĩ nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập làm Luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS Trương Tích Thiện, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học dành thời gian, công sức để cập nhật thêm kiến thức, cung cấp tài liệu phương pháp luận suốt trình thực đề tài để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban lãnh đạo nhà trường; Anh chị Cán quản lý, giáo viên, nhân viên, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh ủng hộ, giúp đỡ tơi có thời gian nghiên cứu đề tài hết lịng hỗ trợ tơi mặt tinh thần, tạo điều kiện tốt để nghiên cứu hoàn thành Luận văn Do điều kiện lực thân cịn hạn chế, q trình thực luận văn, cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo hội đồng khoa học, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè để luận văn tơi hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Trần Văn Khiêm n iii TÓM TẮT Việt Nam có nhiều thuận lợi để khai thác lượng mặt trời (NLMT) có lượng ánh sáng mặt trời trung bình hàng năm dao động từ 4,3 đến 5,7 triệu kWh/m2 Do đó,chúng ta cần có nhiều nghiên cứu công nghệ để khai thác tiềm to lớn Tháp NLMT công nghệ sử dụng phổ biến Thế giới để khai thác NLMT Tháp hoạt động dựa kết hợp từ hiệu ứng 03 cơng nghệ: tháp đối lưu, nhà kính turbine gió Tháp NLMT có nhiều ưu điểm với kết cấu thân tháp lớn, tiếp xúc với lưu chất bên bên tháp, địi hỏi q trình phân tích kết cấu phải xác Với tốn đa mơi trường phức tạp toán tương tác lưu chất - kết cấu, giải pháp chủ yếu sử dụng chương trình tính tốn số gần phải thực nghiệm Trong luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu phương pháp số phân tích tốn lưu chất tốn trường cặp đơi lưu chất - kết cấu sử dụng phương pháp để phân tích cho hai mơ hình tháp NLMT với tốn thực thơng qua chương trình ANSYS Các kết sơ luận văn phù hợp với thực tế có sai số bé so sánh với kết nghiên cứu trước n iv ABSTRACT VietNam has many advantages to exploit solar energywhen the average annual amount of sunlight ranges from 4.3 to 5.7 million kWh/m2 Therefore, we need a lot of research to exploit this great potential Solar energy tower is a technology commonly used in the world to exploit solar energy The tower works based on a combination of the effects of three technologies: convection towers, greenhouses and wind turbines Solar energy towers have many advantages but with the too large tower structure, contacting to both internal and external fluid, requiring strict structural analysis With complex multi-environment problems such as fluid-structure interaction problem, the solution is mainly to use numerical method In thethesis, the author focuses on studying numerical methods to analyze fluid problem and fluid-structure coupling field problem and uses these methods to analyze for two solar power tower models with problemsis analyzedbased on the ANSYS program The preliminary results of the thesis are quite consistent with reality and have small errors compared to the results of previous studies n v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN   ii  TÓM TẮT   iii  ABSTRACT   iv  MỤC LỤC   v  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT  viii  DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH   viii  DANH MỤC BẢNG BIỂU  . ix  DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ  . x  CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI . 1  1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trước 1.7.1 Các nghiên cứu nước: 1.7.2 Các nghiên cứu nước CHƯƠNG 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT  8  2.1 Công nghệ tháp đối lưu sử dụng lượng mặt trời 2.1.1 Nguyên lí hoạt động 2.1.2 Những ưu khuyết điểm từ hệ thống tháp đối lưu nhờ lượng mặt trời 10 2.2 Lý thuyết tổng quan tốn trường cặp đơi lưu chất – kết cấu 11 n vi 2.2.1 Các thông số lưu chất 11 2.2.2 Phương pháp thể tích kiểm sốt – Đạo hàm tồn phần tích phân khối 15 2.2.3 Phương trình liên tục 17 2.2.4 Phương trình chuyển động lưu chất lý tưởng (Phương trình Euler) .18 2.2.5 Phương trình chuyển động lưu chất thực (Phương trình Navier – Stockes) .20 2.2.6 Phương trình động lượng 23 2.3 Lý thuyết phương pháp số 25 2.3.1 Phương pháp phần tử hữu hạn [5] 25 2.3.2 Phương pháp thể tích hữu hạn 26 2.3.3 Kết luận .33 CHƯƠNG 3.MƠ PHỎNG DỊNG LƯU CHẤT TRONG MƠ HÌNH THÁP SOLAR CHIMNEY      . 34  3.1 Mơ hình tháp Manzanares 34 3.1.1 Mơ hình tốn .34 3.1.2 Mơ hình thể tích hữu hạn ANSYS 35 3.1.3 Điều kiện biên 37 3.1.4 Kết phân tích 38 3.1.5 Kết luận .41 3.2 Mơ hình tháp Enviro Mission .41 3.2.1 Mơ hình toán .41 3.2.2 Mơ hình thể tích hữu hạn khối lưu chất ANSYS 43 3.2.3 Điều kiện biên 44 3.2.4 Kết phân tích 45 3.3 Phân tích ảnh hưởng dòng lưu chất bên đến kết cấu thân tháp 47 3.3.1 Phương pháp phân tích .47 3.3.2 Mô hình tốn .47 3.3.3 Điều kiện biên lực tác động từ lưu chất bên 48 n vii 3.3.4 Kết phân tích 49 3.4 Phân tích ảnh hưởng dịng lưu chất bên đến kết cấu thân tháp 50 3.4.1 Mơ hình tốn ANSYS 50 3.4.2 Điều kiện biên mơ hình tốn: 50 3.4.3 Kết mơ dịng lưu chất bên ngoài: 52 CHƯƠNG 4.KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN   53  4.1 Kết luận 53 4.1.1 Những ưu điểm luận văn .53 4.1.2 Những thiếu sót luận văn 54 4.2 Hướng phát triển .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  . 55  n viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ VN Việt Nam NLMT Năng lượng mặt trời EVN HANOI Tổng công ty Điện lực Hà Nội PP PTHH Phương pháp phần tử hữu hạn PP TTHH Phương pháp thể tích hữu hạn DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CFD Computational Fluid Dynamics ANSYS Analysis System FEM Finite element method FVM Finite volume method n ix DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 TÊN BẢNG BIỂU Những thơng số kỹ thuật mơ hình tháp Manzanares Những thơng số kỹ thuật mơ hình tháp Manzanares Những thơng số kỹ thuật mơ hình tháp lượng 1000m n TRANG 31 39 x DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 (a) - Tháp Solar Tower 194.60m (Manazares – Tây Ban Nha) 4  Hình 2.1 Tháp đối lưu sử dụng lượng mặt trời (Mơ hình thực tế Manzanares Tây Ban Nha) [4] 8  Hình 2.2 Sơ đồ hoạt động tháp lượng mặt trời [6] 9  Hình 2.3 Bộ phận hấp thu lượng mặt trời thành hệ thống nhà kính 10  Hình 2.4 Sự phân bố vận tốc lớp biên sát thành cứng 14  Hình 2.5 Thể tích kiểm soát 15  Hình 2.6 Phân tố lưu chất 19  Hình 2.7 Phân tố lưu chất thực 22  Hình 2.8 Đoạn dịng chảy giới hạn 24  Hình 2.9 Cách thức chia lưới có cấu trúc (trong tốn chiều): (a) khơng gian vật lý thực tế (b) khơng gian tính tốn; η, ξ thể tọa độ cong 28  Hình 2.10 Hình dạng lưới phương pháp chia lưới có cấu trúc 28  Hình 2.11 Hình dạng lưới có cấu trúc, đa khối miền khảo sát có hình dạng phức tạp; Các đường in đậm đường biên khối 29  Hình 2.12 Lưới khơng có cấu trúc hỗn hợp 30  Hình 2.13 Các hình dạng lưới sử dụng phương pháp chia lưới khơng có cấu trúc 31  Hình 2.14 Phương pháp thể tích hữu hạn 32  Hình 3.1 Tháp Solar Tower 194.60m (Manazares – Tây Ban Nha) 35  Hình 3.2 Mơ hình tháp ANSYS: (a)-Mơ hình đầy đủ tháp; (b)-Mơ hình 1/64 tháp 36  Hình 3.3.Mơ hình lưới ANSYS: (a)-Mơ hình lưới phần tháp; (b)-Mơ hình lưới phần đế; (c) mơ hình lưới inflation cho lớp biên 36  Hình 3.4 Điều kiện biên tốn mơi trường CFX 37  Hình 3.5 Trường vận tốc khối lưu chất mơ hình ½ tháp 38  n 41 3.1.5 Kết luận Các kết mô vận tốc khả gia nhiệt từ ANSYS phù hợp với kết tham khảo từ [6] Kết mô cho thấy vận tốc dòng lưu chất tăng nhanh vị trí có lắp tuabin, kết hợp lý với thực tế Đồng thời, kết góp phần cung cấp giải pháp tìm vị trí tối ưu để bố trí tuabin 3.2.Mơ hình tháp Enviro Mission 3.2.1 Mơ hình tốn Tại hội nghị lượng mặt trời tổ chức Đức vào năm 2010, nhà nghiên cứu cho chiều cao tháp ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế đưa giá thành xây dựng cho 1KW theo chiều cao (hình 3.9) Theo nhà nghiên cứu tháp có độ cao 1000m giá thành đầu tư tối ưu Do đó, luận văn tiếp tục mơ dịng lưu chất cho mơ hình tháp cao 1000m, mơ hình tháp Enviro Mission Cost per kw installed(€) (hình 3.10) Các thơng số kỹ thuật mơ hình trình bày bảng 3.2 6000 5750 5500 5250 5000 4750 4500 4250 4000 3750 3500 3250 3000 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 Tower Height [m] Hình 3.9 Giá thành xây dựng 1KW lượng theo chiều cao(theo Solar Tower Conference – Germany 2010) n 42 Hình 3.10 Tháp Enviro Mission cao 1000m Bảng3.2 Những thơng số kỹ thuật mơ hình tháp lượng 1000m Thông số Giá trị Chiều cao tháp 1000 m Bán kính tháp 130 m Bán kính trung bình mái nhận nhiệt 1500 m Chiều cao trung bình mái 25 m Số turbine 16 Tỉ lệ vận tốc cánh turbine nhận 1:10 Khả gia nhiệt 300K Năng lượng thu 200MW n 43 3.2.2 Mô hình thể tích hữu hạn khối lưu chất ANSYS Mơ hình tháp xây dựng lại ANSYS module Design Modeler (hình 3.11) Phương pháp chia lưới cho mơ hình lưu chất trên: - Tồn mơ hình: Tetraherons - Phương pháp lưới cho lớp biên: Inflation - Số node: 1067086 nodes - Số phần tử: 2771415 phần tử Mơ hình lưới thể tích hữu hạn cho mơ hình trình bày hình 3.12 Hình 3.11 Mơ hình tháp 1000m xây dựng mơi trường Ansys n 44 Hình 3.12 Mơ hình lưới thể tích hữu hạn khối lưu chất bên tháp 3.2.3 Điều kiện biên A Điều kiện biên đầu vào (Inlet) - Áp suất tuyệt đối: p = 1(atm) - Nhiệt độ trung bình từ mặt đất đến độ cao 8m: t = 25 0C B Điều kiện biên đầu (Outlet) - Áp suất tuyệt đối độ cao 1000m so với mực nước biển: p = 0.887(atm) - Nhiệt độ trung bình độ cao 1000m so với mực nước biển: t = 18.50C C Điều kiện biên xung quanh Bề mặt Collector: - Bề mặt hấp thụ luồng nhiệt lượng từ mặt trời: 1500W/m2 - Bề mặt có độ nhẵn cao Thân tháp Solar Chimney tower: n 45 - Bề mặt có độ nhám 5mm - Vật liệu: Beton cốt thép 340Mpa - Nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến dịng khí bên (Adiabatic) Từ thông số trên, thiết lập điều kiện biên giải môi trường CFX (hình 3.13) Hình 3.13 Điều kiện biên tốn mơi trường CFX 3.2.4 Kết phân tích Kết vận tốc dịng khí di chuyển bên tháp thể hình 3.14 Kết cho thấy dịng di chuyển khơng khí bên tháp 1000m khơng có turbine thu lượng gió Khi xét có hệ thống turbine dịng cịn phía trước chúng mà thơi Để đánh giá kết chi tiết hơn, ta chọn đường dòng nằm sát lớp biên để khảo sát biến đổi vận tốc theo chiều cao khối lưu chất, kết trình bày hình 3.15 n 46 Hình 3.14 Trường vận tốc khối lưu chất mơ hình ½ tháp Hình 3.15 Biểu đồ vận tốc thay đổi theo chiều cao tháp (tính theo đường dịng sát lớp biên) n 47 Dựa vào đồ thị, ta thấy vận tốc gia tăng đột ngột vị trí đặt Turbine có thay đổi tiết diện cách đột ngột dịng khơng khí Đây vị trí thuận lợi cho việc lắp đặt turbine thu lượng 3.3 Phân tích ảnh hưởng dịng lưu chất bên đến kết cấu thân tháp Module CFX ANSYS cung cấp khả mơ trường vận tốc dịng lưu chất khơng gian kết cấu tháp, ngồi giúp tính tốn áp lực dòng lưu chất lên kết cấu vách thân tháp Do đó, tốn này, luận văn tập trung phân tích ảnh hưởng dịng lưu chất bên tháp đến khả làm việc ổn định thân tháp 3.3.1 Phương pháp phân tích Bài tốn giải dựa yếu tố: - Giải tốn lưu chất tìm áp suất của dịng khí lên thành tháp - Chuyển kết áp suất sang mơi trường tĩnh học giải tìm ứng suất chuyển vị thân tháp tác động áp suất 3.3.2 Mơ hình tốn Mơ hình tốn xây dựng ANSYS trình bày hình 3.16 Hình 3.16 Mơ hình thân tháp ANSYS n 48 Tiến hành chia lưới mơ hình với đặc tính sau: - Thân tháp: Sweep - Chân tháp: tetraheron - Số node: 232773 nodes - Số phần tử: 37594 phần tử - Kích thước lưới: 5m 3.3.3 Điều kiện biên lực tác động từ lưu chất bên Điều kiện biên tải trọng trình bày hình 3.17 Trước hết, áp lực lưu chất tác động lên vách phân tích từ tốn lưu chất, sau áp lực chuyển sang tốn phân tích tĩnh Hình 3.17 Điều kiện biên áp lực dịng khí bên sau chuyển vào toán tĩnh học n 49 3.3.4 Kết phân tích Hình 3.18 Kết ứng suất biến dạng thân tháp chịu tác dụng áp suất dịng khí bên Kết ứng suất lớn tạo 5,7341 x 107 (Pa) < x 1010 (Pa) ứng suất cho phép bê tơng Bên cạnh chuyển vị lớn 0,53556 m bé so với kích thước tháp (1000m chiều cao bán kính 130m) Từ kết ta nhận định ảnh hưởng áp suất dòng lưu chất bên lên thân tháp không đáng kể Biện pháp nhằm tránh tập trung áp lực dịng khí vị trí 100m theo chiều cao tháp đặt nan hoa chia gió n 50 3.4 Phân tích ảnh hưởng dịng lưu chất bên ngồi đến kết cấu thân tháp Với kết cấu thân tháp cao 1000m, tải trọng gió tác động lên kết cấu lớn, thêm vào tải trọng thân tháp lớn Do đó, luận văn sử dụng kỹ thuật phân tích trường cặp đơi lưu chất - kết cấu (FSI) để đánh giá khả làm việc ổn định kết cấu tháp 3.4.1 Mơ hình tốn ANSYS (a) (b) Hình 3.19 Mơ hình tháp khối khơng khí xung quanh tháp Mơ hình lưới khối lưu chất (hình 3.19b): - Phương pháp chia lưới: tetrahedron - Chia lưới lớp biên: xung quanh tháp Solar Chimney chia lớp biên, lớp dày 1.5m, tỉ lệ phát triển lớp biên 1.2 - Số node: 195142 nodes - Số phần tử: 105573 phần tử 3.4.2 Điều kiện biên mơ hình tốn: - Vì xem ảnh hưởng lưu chất bên không đáng kể nên ta bỏ qua, xét tới ảnh hưởng áp suất gió bên ngồi - Để đơn giản hóa mơ hình tính tốn, xét dịng khí chuyển động theo hướng định vng góc với thân tháp n 51 - Vận tốc di chuyển dòng khơng khí xét lúc có bão với giá trị 133km/h [8] Áp suất thân tháp chuyển từ miền khảo sát lưu chất CFX sang Static Structral để giải tốn tĩnh học Hình 3.20 Điều kiện biên tải trọng thân tháp Hình 3.21 Trường áp suất dịng khí bên ngồi tác dụng lên thân tháp n 52 3.4.3 Kết mô dịng lưu chất bên ngồi: Dựa vào kết ứng suất: ứng suất max = 3,5502 x 107 (Pa) < x 1010 (Pa) ứng suất cho phép vật liệu Kết luận: với áp lực gió bão mà mơ hình tháp thỏa trạng thái giới hạn bền vật liệu Vì mơ hình tốn cịn bị giới hạn nhiều vấn đề mà dung lượng máy tính, nên việc giải mơ hình gió ngồi cách xác khơng thể Muốn đạt dự đốn tương đối xác cần làm cho hướng dịng khơng khí phức tạp trùng khớp với thực tế Hình 3.22 Kết trường ứng suất – biến dạng thân tháp n 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Ngày nay, với xu hướng phát triển khoa hoc kỹ thuật, đặc biệt thời đại công nghiệp 4.0, cần sử dụng chương trình tính tốn mơ 3D để tối ưu chi phí thời gian cho trình thiết kế Đặc biệt với toán kỹ thuật phức tạp, chương trình tính tốn lại có ích cho việc nghiên cứu tìm giải pháp có lợi Kết mơ từ chương trình tính tốn số tạo nhìn trực quan sinh động mơ hình, tăng khả tương tác, dự đốn ứng xử mơ hình điều kiện hoạt động mà mong muốn Do đó, luận văn này, tác giả tìm hiểu, nghiên cứu sử dụng chương trình ANSYS CFX – chương trính tính tốn số (dựa phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp thể tích hữu hạn) để phân tích ảnh hưởng dòng lưu chất đến kết cấu tháp lượng mặt trời 4.1.1 Những ưu điểm luận văn - Tác giả tìm hiểu nghiên cứu lý thuyết lưu chất lý thuyết phương pháp tính tốn số cho tốn lưu chất - Tác giả nghiên cứu phương pháp giải toán trường cặp đôi lưu chất – kết cấu thông qua chương trình ANSYS - Tác giả thực bốn toán luận văn Ở toán tác giả tập trung phân tích dịng lưu chất bên mơ hình tháp tác động nhiệt Ở toán 4, tác giả tập trung phân tích ảnh hưởng dịng lưu chất bên bên tháp đến khả chịu tải kết cấu thân tháp Các toán dừng lại việc mơ chương trình phần giúp ta có nhìn trực quan hơn, tiếp cận gần với công nghệ lượng hệ thống Solar Tower - công nghệ mang nhiều lợi ích mặt lượng mơi trường nông nghiệp - Các kết mô từ ANSYS phù hợp với kết từ báo tham khảo thực tế Do đó, ANSYS giải pháp phù hợp phân tích n 54 tốn kỹ thuật có mức độ phức tạp toán lưu chất hay toán đa mơi trường 4.1.2 Những thiếu sót luận văn - Một số mơ hình phân tích luận văn, mơ hình tác giả tham khảo từ hội nghị lương mặt trời Do tốn phức tạp, địi hỏi nhiều thông số điều kiện lưu chất kết cấu tháp nên toán luận văn cịn chưa sát với thực tế - Các tốn luận văn chưa xét đến yếu tố thời gian 4.2 Hướng phát triển - Phát triển vật liệu chế tạo máy thu nhiệt nhằm làm tăng hiệu suất tích trữ lượng nhiệt cho dịng khơng khí bên tháp - Việc ứng dụng gói tối ưu hóa chương trình Ansys Workbench hướng quan trọng giúp cải thiện cấu trúc tháp, tiết kiệm vật liệu - Thực nhiều trường hợp tải gió tác dụng giúp việc đánh giá ứng xử thân tháp điều kiện môi trường hoạt động xác thực n 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] http://trungtamnangluong.vn/phat-trien-dien-mat-troi-can-co-che-khuyen-khich [2] Tạ Văn Đa, Hoàng Xuân Cơ, Đinh Mạnh Cường, Đặng Thị Hải Linh, Đặng Thanh An & Lê Hữu Hải (2016) Khả khai thác lượng mặt trời phục vụ hoạt động đời sống miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 32, 83-89 [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/ Năng_lượng_Mặt_Trời [4] Bộ môn Cơ Lưu Chất Cơ học lưu chất (giáo trình) Đại học Bách Khoa TpHCM [5] Nguyễn Văn Phái, Trương Tích Thiện, Nguyễn Tường Long, Nguyễn Định Giang, Giải Bài Toán Cơ Kỹ Thuật Bằng Chương Trình ANSYS ® NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật, 2003 Tài liệu tiếng nước [6] Design of Commercial Solar Updraft Tower Systems – Utilization of Solar Induced Flows for Power Generation, Jörg Schlaich, Rudolf Bergermann, Wolfgang Schiel, Gerhard Weinrebe, Schlaich Bergermann und Partner (sbp gmbh), Hohenzollernstr 1, 70178 Stuttgart, Germany [7] Solar Updraft Towers: Their Role in Remote On-Site Generation, 10.391 Final Project Malima Isabelle Wolf Advisor: Professor Jeffrey Freidberg [8] SCCN - Solar Chimney Competence Network, Structural Division Germany [9] Wind Loading for the Design of the Solar Tower, H.-J Niemann, R Höffer Faculty of Civil Engineering, Ruhr-University Bochum, Germany [10] http://infranetlab.org/blog/2009/01/from-ego-to-energy-towers-of-powerrevisited [11] http://en.wikipedia.org/wiki/Solar_updraft_tower [12] Coupled-Field Analysis Guide, ANSYS® Documentation n ... người cần nghiên cứu khai thác, Thế giới có nhiều phát minh để chuyển đổi lượng mặt trời thành lượng điện pin mặt trời, tháp đối lưu sử dụng lượng mặt trời Tháp đối lưu sử dụng lượng mặt trời mô... tốn luận văn có tính thực tiễn cao Trên sở này, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu tháp đối lưu sử dụng lượng mặt trời Do luận văn thạc sĩ, nên tác giả thực nghiên cứu giải toán trường cặp đơi lưu. .. cho thiết bị sử dụng lượng mặt trời, công bố quy hoạch phát triển điện lượng mặt trời công bố giá mua - bán điện lượng mặt trời hợp lý [3] … Do đó, chủ đề nghiên n cứu lượng mặt trời thu hút quan

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan