Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hóa thạch tay cuộn turne trong hệ tầng phong sơn (d3 c1 ps), vùng phong xuân, thừa thiên huế

82 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu hóa thạch tay cuộn turne trong hệ tầng phong sơn (d3  c1 ps), vùng phong xuân, thừa thiên  huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Trịnh Thái Hà NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH TAY CUỘN TURNE TRONG HỆ TẦNG PHONG SƠN (D3-C1 ps), VÙNG PHONG XUÂN, THỪA THIÊN - HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Trịnh Thái Hà NGHIÊN CỨU HÓA THẠCH TAY CUỘN TURNE TRONG HỆ TẦNG PHONG SƠN (D3-C1 ps), VÙNG PHONG XUÂN, THỪA THIÊN - HUẾ Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 8440201.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TS Tạ Hòa Phương TS Nguyễn Hữu Hùng Hà Nội – 2020 z MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ HÓA THẠCH TAY CUỘN TURNE VÙNG PHONG XUÂN, THỪA THIÊN – HUẾ 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 10 1.2 Đặc điểm địa chất, kiến tạo 12 1.3 Nghiên cứu Tay cuộn Turne nước giới 17 CHƯƠNG CƠ SỞ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cơ sở tài liệu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .26 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA TAY CUỘN TURNE VÙNG PHONG XUÂN, THỪA THIÊN – HUẾ 33 3.1 Mô tả cổ sinh .33 Bộ Strophomenida Öpik, 1934 .33 Leptagonia analoga Phillips, 1836 34 Bộ Productida Sarycheva Sokolskaya, 1959 36 Buxtonia sp 37 Pustula abbotti Cambell, 1956 38 Bộ Orthotetida Waagen, 1884 42 Schellwienella cf weaberensis Thomas, 1971 42 Schellwienella burlingtonensis Weller 1914 43 Serratocrista sp 45 Schuchertella pseudoseptata Cambell, 1957 47 Bộ Orthida Schuchert & Cooper, 1932 49 Rhipidomella michelini L'Eveille, 1835 49 Schizophoria resupinata Martin, 1861 51 z Bộ Spiriferida Waagen, 1883 .52 Brachythyrina gobbetti Shi & Waterhouse, 1991 53 Unispirifer sp 55 Fusella sp 56 Bộ Spiriferinida Ivanova 1972 .58 Syringothyris sp 58 3.2 Ý nghĩa sinh địa tầng 59 3.3 Ý nghĩa cổ sinh thái .61 3.4 Ý nghĩa cổ địa lý – sinh vật 63 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 BẢN ẢNH VÀ CHÚ GIẢI 76 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT b Bản ảnh et al / nnk Và người khác h Hình tr Trang tr.n Triệu năm DANH MỤC HÌNH ẢNH Nội dung Tên Trang Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu Hình 1.2 Sơ đồ địa chất vùng Phong Xuân, Thừa Thiên Huế 14 Hình 2.1 Vị trí địa tầng chứa hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong 20 Xuân, Thừa Thiên Huế Hình 2.2 Một số đặc điểm hình thái bên ngồi thể Tay cuộn 23 Hình 2.3 Đặc điểm hình thái bên thể Tay cuộn 23 Hình 3.1 Phân bố địa tầng Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn 54 Hình 3.2 Biểu đồ thể thành phần giống Tay cuộn Turne vùng Phong 56 Xuân Hình 3.3 Bản đồ phục dựng cổ địa lý phân bố địa lý Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân số khu vực liên quan z 60 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Nội dung Tr Bảng 3.1 Kích thước cá thể lồi Leptagonia analoga Phillips, 1836 30 Bảng 3.2 Kích thước cá thể lồi Buxtonia sp 32 Bảng 3.3 Kích thước cá thể lồi Pustulas abbotti Cambell, 1956 33 Bảng 3.4 Kích thước cá thể lồi Rugosochonetes sp 35 Kích thước cá thể loài Schellwienella cf weaberensis Thomas, 27 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 1971 Kích thước cá thể lồi Schellwienella burlingtonensis Weller 38 1914 Kích thước cá thể lồi Serratocrista sp 40 Kích thước cá thể loài Schuchertella pseudoseptata Cambell, 41 1957 Bảng 3.9 Kích thước cá thể lồi Rhipidomella michelini L’ Eveille, 1835 44 Bảng 3.10 Kích thước cá thể lồi Schizophoria resupinata Martin, 1861 46 Bảng 3.11 Kích thước cá thể loài Brachythyrina gobbetti Shi & 47 Waterhouse,1991 Bảng 3.12 Kích thước cá thể lồi Unispirifer sp 49 Bảng 3.13 Kích thước cá thể lồi Fusella sp 51 Bảng 3.14 Kích thước cá thể lồi Syringothyris sp 53 Bảng 3.15 Phân bố địa lý hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân 59 số khu vực giới z MỞ ĐẦU Turne bậc thấp kỳ cổ thống/thế Missisipi hệ/kỷ Carbon thang thời địa tầng Quốc tế Trước bậc/kỳ Turne bậc/kỳ Famen (Devon) sau bậc/kỳ Vise (Carbon) Kỳ Turne kéo dài từ 358,9 đến 346,7 triệu năm trước (Cohen K.M nnk., 2013) Turne đặt theo tên thành phố Tournai Bỉ giới thiệu tài liệu khoa học nhà địa chất người Bỉ André Hubert Dumont vào năm 1832 Cơ sở bậc Turne (cũng sở hệ Carbon) xuất hóa thạch nón Siphonodella sulcata Mặt cắt chuẩn toàn cầu bậc Turne gần đỉnh đồi La Serre, vùng Cabrières, thuộc Montagne Noire (miền Nam nước Pháp) (Paproth E nnk., 1991) Tay cuộn (Brachiopoda) thuộc nhóm động vật khơng xương sống (Inverterbrate), sống biển, có vị trí phân loại trung gian nhóm Động vật miệng nguyên sinh Động vật miệng thứ sinh Nhìn bề ngồi, chúng có hình dạng gần gũi với Động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) Cơ thể chúng cấu tạo hai mảnh vỏ cứng có hình dạng khác nhau, bao bọc lấy thể mềm bên Những đại diện Tay cuộn ghi nhận từ đầu kỷ Cambri (541 triệu năm trước) Hóa thạch Tay cuộn đóng vai trị quan trọng, khơng định tuổi cho trầm tích thuộc kỷ từ Cambri đến Permi, mà cịn nhóm hóa thạch coi “hàn thử biểu” thay đổi khí hậu suốt Đại cổ sinh Dựa vào hóa thạch Tay cuộn, người ta tái tạo hoàn cảnh cổ địa lý khu vực biển cổ giới suốt Đại cổ sinh Tính cấp thiết Hóa thạch Tay cuộn cho tuổi Turne phát nhiều nơi giới thuộc Lingulida, Craniida, Dictyonelida, Craniopsida, Orthotetida, Strophomenida, Productida, Orthida, Rhynchonellida, Terebratulida, Athyridida, Spiriferida Spiriferinida Ở Việt Nam, hóa thạch Tay cuộn Turne phát bao gồm Lingulida, Orthotetida, Strophomenida, Productida, Orthida, Rhynchonellida, Terebratulida, Athyridida Spiriferida Các hóa thạch đóng vai z trị quan trọng phân loại địa tầng Carbon hạ khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Vùng Phong Xuân thuộc huyện Phong Điền huyện nằm phía bắc tỉnh Thừa Thiên - Huế, giáp với tỉnh Quảng Trị thị xã Hương Trà (hình 1) Trong vùng, hóa thạch Tay cuộn Turne lần Nguyễn Hữu Hùng (Nguyễn Hữu Hùng nnk., 2018) phát trong tập đá phiến sét đen, sét vôi xen với đá vôi thuộc phần tập Hiền An (D3 - C1 ha) Các hóa thạch gồm Strophomenida, Productida, Spiriferida Athyridida bảo tồn tốt đặc điểm hình thái bên ngồi, cấu trúc vỏ, cấu tạo bờ khớp cấu tạo bên vỏ Đây tài liệu sở cho công tác nghiên cứu hình thái Tay cuộn Turne khu vực Bắc Trung Bộ Các nghiên cứu Tay cuộn Turne tập Hiền An (D3-C1 ha) dừng lại việc phân loại cấp giống nên việc liên hệ so sánh đặc điểm hình thái đặc điểm cổ môi truờng chưa đầy đủ Nghiên cứu Tay cuộn Turne tập Hiền An vùng Phong Xuân làm rõ đặc điểm hình thái, ý nghĩa địa tầng, cổ sinh thái, cổ môi trường cổ địa lý chúng, bổ sung vào ý nghĩa địa tầng cổ sinh hệ tầng Phong Sơn (D3 - C1 ps) Tên đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu hóa thạch Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn (D3-C1 ps), vùng Phong Xuân, Thừa Thiên - Huế Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phức hệ hóa thạch Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn (D3 C1 ps) vùng Phong Xuân, Thừa Thiên - Huế nhằm xác định hệ thống phân loại khôi phục lại đặc điểm cổ sinh thái, cổ môi trường, cổ địa lý chúng Phạm vi nghiên cứu đề tài tồn hóa thạch Tay cuộn đá trầm tích tuổi Turne hệ tầng Phong Sơn, vùng Phong Xuân, Thừa Thiên - Huế Nội dung nghiên cứu Tổng hợp tài liệu địa chất hóa thạch Tay cuộn Turne qua thời kỳ nghiên cứu khác vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế Nghiên cứu đặc điểm hình thái phức hệ Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn (D3-C1 ps) vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế z Cấu trúc luận văn Luận văn đươ ̣c triǹ h bày 62 trang đánh máy vi tính với 15 bảng, hin ̀ h ảnh ảnh kèm theo Cấ u trúc của luận văn không kể phầ n ở đầ u kế t luâ ̣n gồm phầ n sau: Chương Tổ ng quan về đặc điểm địa chất hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế Chương Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu Chương Đặc điểm ý nghĩa tay cuộn turne vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế Luận văn hoàn thành Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Khoa Địa chất; Ban lãnh đạo Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam tạo điều kiện cho học viên hồn thành khóa học giúp đỡ trình nghiên cứu Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn TS Nguyễn Hữu Hùng, người hướng dẫn khoa học cho luận văn tốt nghiệp Mẫu vật sử dụng luận văn thuộc mẫu Dự án thành phần: “Xây dựng Bộ sưu tập mẫu Cổ sinh Việt Nam, Mã số BSTMV.28/15-18, thuộc Dự án Xây dựng Bộ sưu tập mẫu vật Quốc gia Thiên nhiên Việt Nam Xin trân trọng cảm ơn ThS Dỗn Đình Hùng anh chị đồng nghiệp thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam hỗ trợ mẫu vật giúp đỡ học viên trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn PGS TS Toshifumi Komatsu, trường Đại học Kumamoto, Nhật Bản hướng dẫn giúp đỡ học viên q trình gia cơng làm khuôn đúc cho mẫu vật Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp góp ý, giúp đỡ hỗ trợ để học viên hoàn thành luận văn tốt nghiệp z CHƯƠNG TỞNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ HĨA THẠCH TAY CUỘN TURNE VÙNG PHONG XUÂN, THỪA THIÊN – HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý Phong Điền huyện nằm cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, rộng 953,751 km2, gần 1/5 diện tích tự nhiên tỉnh, có tọa độ địa lý (chỉ tính đất liền) từ 16020'55'' đến 16044'30'' vĩ Bắc 10703'00'' đến 107030'22'' kinh Đơng Phía Bắc huyện huyện Phong Điền giáp huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị; phía Tây, Tây Nam phía Nam, Phong Điền giáp hai huyện Đakrơng A Lưới; phía đơng đơng nam, giáp hai huyện Quảng Điền Hương Trà; phía đơng bắc giáp biển Đông với đường bờ thẳng theo hướng tây bắc - đông nam chiều dài gần 16 km Vùng nghiên cứu nằm chủ yếu địa phận xã Phong Xuân, sát với thị trấn Phong Điền hô ̣i tụ khá đầ y đủ các điề u kiê ̣n, yế u tố cầ n và đủ về vi ̣ trí điạ lý, đặc biê ̣t là đường bô ̣ để phát triể n kinh tế - xã hô ̣i nhanh và bề n vững, từng bước phát triể n trở thành thi ̣trung tâm của tỉnh (hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu 10 z KẾT LUẬN 14 loài thuộc 13 giống Tay cuộn mô tả tập Hiền An, hệ tầng Phong Sơn, vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế Các loài mô tả bao gồm Leptagonia analoga, Buxtonia sp., Pustula abottii, Rugosochonetes sp., Schellwienella cf weaberensis, Schellwienella burlingtonensis, Serratocrista sp., Schuchertella pseudoseptata, Rhipidomella michelini, Schizophoria resupinata, Brachythyrina gobbetti, Unispirifer sp., Fusella sp., Syringothyris sp Phức hệ cho tuổi Carbon sớm (Turne) Với kết này, phức hệ Tay cuộn có ý nghĩa định tuổi Turne hệ tầng Phong Sơn với phức hệ Trùng lỗ Tournayella – Chernyshinella nghiên cứu trước (Nguyen Huu Hung, 1997) Dựa vào đặc điểm hình thái phức hệ Tay cuộn thấy, mơi trường sống chúng vào Turne môi trường biển gần bờ, nước nông, lượng yếu đáy bùn mềm, mơi trường vùng vịnh Phức hệ hóa thạch Tay cuộn Turne vùng Phong Xuân, Thừa Thiên Huế có mối liên hệ mật thiết với Tay cuộn Turne Nam Trung Quốc Australia Trong suốt thời kỳ Turne, vùng Phong Xn có vị trí địa lý gần với hai khu vực 68 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Xuân Hảo (1980) Hóa thạch đặc trưng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật: 600tr Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng, Đoàn Nhật Trưởng, Nguyễn Đức Khoa (1995), Địa tầng trầm tích Devon Devon thượng – Carbon hạ Bắc Trung Bộ Việt Nam Địa chất KS, : 17-29 Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (1996), Địa tầng hóa thạch stromatoporoidea Đevon trung Đevon thượng (các bậc Givet, Frasni, Famen) Bắc Trung Luận án Tiến sĩ Địa chất, Viện Địa chất Khoáng sản, Hà Nội Phạm Huy Thông (Chủ biên, 1997), Báo cáo Địa chất Khống sản nhóm tờ Huế, Cục Địa chất Khoáng sản Hà Nội Nguyễn Văn Trang (1978), Vị trí địa tầng đá vơi Tân Lâm, Cam Lộ, Thanh Tâm, Long Thọ, Nam Đông, Bản đồ ĐC số 36 : 32-36, Liên đoàn BĐĐC, Hà Nội Nguyễn Văn Trang (1996), Bản đồ thuyết minh đồ Địa chất Khoáng sản Việt Nam 1:200.000, tờ Hương Hóa – Huế- Đà Nẵng Cục ĐCVN Hà Nội Tiếng Anh Ager D V (1967), Brachiopods paleoecology Earth-Science Reviews 3: 157-179 Amsden T W (1958), Stratigraphy and paleontology of the Hunton Group in the Arbuckle Mountain Region Part II - Haragan articulate brachiopods, Oklahoma Geological Survey Bulletin 78:1-144 Balinski A (1999), Brachiopods and conodonts from the Early Carboniferous of South China, Acta Palaeontologica Polonica 44, 4: 437-45 10 Bassett M G (2006), A Tournaisian Brachiopod Fauna From South-East Wales Palaeontology, Vol 49, Part 3, 2006, pp 485–535 11 Brunton C.H.C (1968), Silicified brachiopods from the Viséan of County Fermanagh (II), Bulletin of the British Museum (Natural History), Geology, 16:3-70 12 Brunton C H C., Champion C (1974), A Lower Carboniferous brachiopod fauna from the Manifold Valley, Staffordshire, Paleontology, vol.17, part 4, 1974, pp.811-840, pls 107-111 69 z 13 Brunton C.H.C (1984), Silicified brachiopods from the Viséan of County Fermanagh, Ireland (III) Rhynchonellids, spiriferids and terebratulids, Bulletin of the British Museum (Natural History), Geology, 38: 27-130 14 Beus S S (1984), Fossil associations in the High Tor Limestone (Lower Carboniferous) of South Wales Journal of Paleontology 58(3):651-667 15 Cambell K S W (1956), Some Carboniferous Productid Brachiopods from New South Wale, Journal of Paleontology Vol.30, No 3, pp 463-480 16 Cambell K S W (1957), A lower Carboniferous Brachiopod- Coral fauna from New South Wales Journal of Paleontology Vol.31, No 1, pp 34-98 17 Carter J.L., (1968), New genera and species of Early Mississippian brachiopods from the Burlington Limestone Journal of Paleontology 42(5):1140-1152 18 Carter, J L., (1999), Tournaisian (early Osagean) brachiopods from a bioherm in the St Joe Formation near Kenwood, Oklahoma Annals of Carnegie Museum, vol 68, p 91‒149 19 Carter, J L (2006), Syringothyridoidea In, Kaesler, R L ed., Treatise on Invertebrate Paleontology, Part H Brachiopoda Revised, Volume 5: Rhynchonelliformea (Part), p 1897‒1909, Geological Society of America, Boulder and University of Kansas, Lawrence 20 Carter J L et al., (2014) Brachiopoda taxonomy and biostratigraphy of the Redwall limestone (Lower Mississippian) of Arizona ANNALS OF CARNEGIE MUSEUM, vol 82, number 3, pp 257–290 21 Chen Z Q., Shi G R (1999), Latest Devonian (Famennian) to earliest Carboniferous (Tournaisian) brachiopods from the Bachu Formation of the Tarim Basin, Xinjiang Province, northwest China, Rivista Italiana di Paleontologia e Stratigrafia 105(2):231-250 22 Chen Z Q., Archbold N W (2000), Tournaisian- Visean brachiopods from the Gancaohu area of southern Tienshan Moutains, Xinjiang, NW China, Geobios, 33,2: 183-199 Villeurbanne, le 31.04.2000 23 Chen Z Q (2004), Devonian- Carboneferous brachiopod zonation in the Tarim basin, northwest China: Implicarions for biostratigraphy and biogeography, Geological journal 39: 431-458 24 Chen Z Q., Liao Z T (2007), Last Orthotetid brachiopods from the Uppermost Permian of South China Journal of Paleontology, 81(5): 986-997 The Paleontological of Society 25 Chen D (2010), Devonian-Carboniferous Carbonates around Guilin, South China: Stratigraphy and Sedimentology 2010 IGCP – 580 Meeting November 70 z 28-December Guilin, South China: Applications of Magnetic Susceptibility on Paleozoic Rocks 1-29 26 Cohen K M., Finney S C., Gibbard P L & Fan J X (2013; updated), The ICS Internationa Chrorostratigraphic Chart, Episodes 36: 199-204 27 Cvancara (1958), Invertebrate fossils from the Lower Carboniferous of New South Wales, Journal of Paleontology, V 32, No.5, P 846-888, pls 109-113, textfig 28 Davison, 1862, The Quarterly journal of the Geological Society of London v.18 (1862) 29 Fürsich F.T & Hurst J M (1974), Environmental factors determining the distribution of brachiopods Paleontology, Vol 17, Part 4, pp 879-900 30 Grabau A W (1931) The Permian of Mongolia Natural History of Asia 4:1-665 31 Grand G E (1976), Permian brachiopods from southern Thailand Memoir (ThePaleontological Society), Vol 9, Supplement to Vol 50, no of the Journalof Paleontology (May, 1976), pp 1-269 32 Grant R E (1995) Upper Permian Brachiopods of the Superfamily Orthotetoidea from Hydra Island, Greece Journal of Paleontology, Vol 69, No (Jul., 1995), pp 655-670.Paleontological Society 33 Girty G H (1904), New molluscan genera from the Carboniferous, Proc U S National Museum 27: 721- 736, b 16-18 34 Gobbet D J (1963), Carboniferous and Permian Brachiopods of Svalbard Norsk Polarinstitutt 35 Green G W., M A Welch, and F.B.A Welch (1965) Geology of the Country around Wells and Cheddar (Explanation of One-inch Geological Sheet 280, New Series) Memoirs of the Geological Survey of Great Britain (280)1-225 36 Hance L., et al (1993), Biostratigraphy and sequence stratigraphiy at the Devonian – Carboniferous transition in southern China (Hunan Province) Comparison with southern Belgium, Annales de la société géologiquede Belgique T116 (fascicule 2), pp.359-378 37 Hernon R M (1935), The Paradise Formation and its fauna Journal of Paleontology 9(8):653-696 38 Hudson R.G.S., M J Clarke, Sevastopulo G.D., (1966), A detailed account of the fauna and age of a Waulsortain Reef Knoll Limestone and associated shales, Feltrim, Co., Dublin Scientific Proceedings of the Royal Dublin Society, ser A 2(16):251-272 71 z 39 Isaacson P E., Dutro J T (1999), Lower Carboniferous Brachiopods from Sierra de Almeida, Northern Chile, Journal of Paleontology 73(4), 1999, pp 625-633, The Paleontological Society 40 Laudon L R (1931) The Stratigraphy of the Kinderhook Series of Iowa Iowa Geological Survey 35:333-45 41 Li L (1986), Brachiopod names, in The Brachiopods and the boundary of Late Carboniferous-Early Permian in Longlin region, Guangxi Bulletin of the Yichang Institute of Geology and Mineral Resources 11:217-237 42 Ludford A (1951), The stratigraphy of the Carboniferous rocks of the Weaver Hills District, North Staffordshire Quarterly Journal of the Geological Society 106:211-229 43 Maxwell M W G H (1964), The geology of the Yarrol Region Part Biostratigraphy Papers - Department of Geology, University of Queensland 5(9):1-60 44 McIntosh (1974), Some Scottish Carboniferous davidsoniacean brachiopods, Sottish Jounal of Geoloy, No 10(3) : 199-222 45 M’Coy F (1844), A synopsis of the characters of the Carboniferous Limestone fossils of Ireland, Williams and Norgate, London 46 Metcalfe I., Smith J., Morwood M., Davidson I (2001), Faunal and Floral migrations and evolution in SE Asia - Australasia A A Balkema Publishers/Lisse/Abingdon/ Exton/ Tokyo 47 Metcalfe I (2011), Palaeozoic-Mesozoic history of SE Asia Geological Society London Special Publications 355(1):7-35 48 Mottequin B (2010), Mississippian (Tournaisian) brachiopods from the Hook Head Formation, County Wexford (south-east Ireland), Special Papers in Palaeontology, 84:243-285 49 Mottequin B., Brice D., Blain M L (2014), Biostratigraphic significance of brachiopods near the Devonian–Carboniferous boundary Geol Mag 151 (2), 2014, pp 216–228 50 Mottequin B., Sevastopulo G & Simon E (2015), Micromorph brachiopods from the late Asbian (Mississippian, Viséan) from northwest Ireland (Gleniff, County Sligo), Bulletin of Geosciences 90(2), 307–330 (15 figures, table) 51 Mottequin B., Eric S (2017), New insights on Tournaisian–Visean (Carboniferous, Mississippian) athyridide, orthotetide, rhynchonellide, and strophomenide brachiopods from southern Belgium Palaeontologia Electronica 20.2.28A: 1-45 72 z 52 Morre R C (1965), Treatise on Invertebrate Paleontology, Part H: Brachiopod, volume 1,2, The Geological Society of America, INC and The University of Kansas Press 53 Nelson S J (1961), Mississippian faunas of western Canada Geological Association of Canada Special Paper 2:1-39 54 Nguyen Huu Hung, Mistian B (1998), Uppermost Famenian Stromatoporoids of north central Việt Nam TC Địa chất, 11: 57-67 Hà Nội 55 Nguyen Huu Hung (2014), Preliminary study on recovery of Brachiopoda and other macrofauna in beds underlying and overlying the Devonian – Carboniferous boudary beds in Cat Ba island and Nui Voi area, Hai Phong, Journal of Geology, Series B, No 41/2014:44-51 56 Nguyen Huu Hung, Nguyen Trung Minh, Doan Dinh Hung, Nguyen Ba Hung, Phan Van Hung, Trinh Thai Ha (2018), Biological diversity, crisis and recovery in the Phong Son formation (D3- C1 ps), Thua Thien Hue province, North Central Vietnam, 15 th GEOSEA 2018, Hanoi, Vietnam Publishing House for science and Technology: 262-265 Ha Noi 57 Paproth E., Feist R & Flajs G (1991), Decision on the Devonian–Carboniferous Boundary Stratotype, Episodes 14(4), pp 331–336 58 Phillips J (1836), Illustrations of the Geology of Yorkshire; or a description of the strata and organic remains Accompanied by a geological map, sections and diagrams, and figures of the fossils Part II, The mountain limestone district: 1236 London, 1836 59 Phillips J (1841), Figures and descriptions of the palaeozoic fossils of Cornwall, Devon, and West Somerset: observed in the course of the Ordnance Geological Survey of that district Longman, Brown, Green & Longman, London 231 pp., 60 pls 60 Phillip G M., (1970) Catalogue of Type and Figured Specimens in the Palaeontological Collection of the Department of Geology, University of New England, Armidale, N.S.W Bureau of Mineral Resources, Geology and Geophysics, Canberra and issued under the Authority of the Hon R W C, Swartz, M.B.B., Minister for National Development 61 Quiao L., Shen S Z (2012), Late Mississipian (Early Carboniferous) Brachiopods from the western Dabamountain, central China, Alcheringa 36:1-23 ISSN 0311-5518 62 Roberts J (1963), A lower Carboniferous fauna from Lewinsbrook, New South Wales Journal and Proceedings of the Royal Society of New South Wales 97:129 73 z 63 Robert J (1975), Devonian and carboniferous Brachiopods from the Bonaparte gulf basin, northwestern Australia, BULLETIN No 122 Vol 1- text: 328p., Vol 2- Fig plate: 133p 64 Robinson G D (1963), Geology of the Three Forks Quadrangle, Montana United States Geological Survey Professional Paper 370:1-143 65 Rodriguez J., Gutschick R C (1967), Brachiopods from the Sappinton Formation (Devonian - Mississippian) of western Montana Journal of Paleontology, Vol.41, No.2, pp 364 66 Sarycheva & Sokolskaya, A N., (1952), Index of Palaeozoic brachiopodsfrom the sub-Moscow Basin: Trudy Palaeont., Inst Acad Nauk S.S.S.R., vol 38, p 1305, pl 1-71 67 Shi & Waterhouse, 1991, Early Permian brachiopods from Perak, west Malaysia Journal of Southeas tAsian Earth Sciences,Vol 6, No 1, pp 25-39, 1991 68 Shi G.R., Chen Z Q & Zhan L P 2005, Early Carboniferous brachiopod faunas from the Baoshan block, west Yunnan, southwest China, Alcheringa 29, 31-85 ISSN 0311-5518 69 Shi G R., Zhong-Qiang Chen & Li-Pei Zhan, 2008, Early Carboniferous brachiopod faunas from the Baoshan block, west Yunnan, southwest China, Alcheringa: An ustralasian Journal of Palaeontology, 29:1, 31-85 70 Sokolskaya A N., 1950, Chonetidae of the Russian platform Trudy paleont Inst Akad Nauk SSSR, 27, 1-108, pIs 1-13 71 Sun Y and Baliński A (2008), Silicified Mississippian brachiopods from Muhua, southern China: Lingulids, craniids, strophomenids, productids, orthotetids, and orthids, Acta Palaeontologica Polonica 53 (3): 485–524 72 Thomas G A (1971), Carboniferous and early Permian Brachiopods from Western and Northern Australia Bureau of mineral resouces, Geology and Geophysics, Department of National development, Commonwealth of 73 74 75 76 Australia Thomas I (1910), The British Carboniferous Orthotetinae Mem Geo Surv G Brit Plalaeontology 1, 2: 83-134 (pl.13) Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2011), Stratigraphic units of Vietnam, Vietnam National University Publisher, Hanoi: 556 p Watkins R (1974), Carboniferous Brachiopods from Northern California Journal of Paleontology 48(2):304-325 Webb G E., (1990) Lower Carboniferous coral fauna of the Rockhampton Group, east-central Queensland In J.A Jell (ed.), Memoir of the Association of Australasian Palaeontologists 10:1-167 74 z 77 Weller J M (1931), Mississipian fauna of Kentucky Kentucky Geology Survey.Chapter 6, vol.36, pp.251-291 78 Weller S (1914), The Mississippian Brachiopoda of the Mississippian Valley Basin 1:1-508 79 Williams A., S J Carlson, C H C Brunton, L E Holmer, L E Popov, M Mergl, J R Laurie, M G Bassett, L R M Cocks, J.-Y Rong, S S Lazarev, R E Grant, P R Racheboeuf, Y.-G Jin, B R Wardlaw, D A T Harper, and A D Wright and M (2000), Part H Brachiopoda (revised): Volumes & 3, Linguliformea, Craniiformea, Rhynchonelliformea (part), Treatise on Invertebrate Paleontology 1-919 Tiếng Pháp 80 Demanet F (1934), Les brachiopodes du Dinantien de la Belgique Premier volume Atremata, Neotremata, Protremata (pars), Mémoires du Musée royal d’Histoire naturelle de Belgique, 61:1-116 81 Fontaine H (1962), Les calcares de la region de Hue Trav Géol.,1 : 33-52 Hue 82 Fromaget J (1927), Etudes géologiques dans le Nord de l’Indochine centrale Bull SGI XV1/2 : 368p Hanoi 83 Mansuy H (1913), Paléontologie de r Annam et du Tonkin, Mémoires du Service Ccologique de l’Indochine II/3: 48p, Ha Noi 84 Mourlon M (1881), Géologie de la Belgique, Volume 2, Bruxelles, Hayez 85 Oehlert D P (1890), Note sur differents groupes etablis dans le genre Orthis et en particulier sur Rhipidomella, Oehlert (= Rhipidomys, Oehlert, Olim.), Jour Conchyliologie (3) 30: 366-374 Paris 75 z BẢN ẢNH VÀ CHÚ GIẢI Bản ảnh Bản ảnh Leptagonia analoga Phillips, 1836 (a-i): a – CS214BR298.1, mặt ngồi mảnh bụng, x1; bCS214BR271, khn mảnh bụng, x1; c – CS214BR112.1, khuôn mảnh bụng, x1; d – CS214BR298.2, x1; e – CS214BR328, mảnh lưng, x1; f – CS214BR230, mảnh lưng, x1; g – CS214BR112.2 mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1; h – CS214BR112.3, mặt mảnh bụng, mẫu đúc, x1; i – CS214BR17, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1 Buxtonia sp (j-l): j – CS214BR82, mặt mảnh bụng, x0.8; k – CS214BR181, mặt mảnh bụng, x1; l – PD01.38, mặt mảnh lưng, x1 Bản ảnh 76 z Bản ảnh Pustulas abbotti Cambell, 1956 (a-c): a – CS214BR24, khuôn mảnh bụng, x1.5; bCS214BR238, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1.5; c – PD01.42, mặt mảnh lưng, x1.5 Rugosochonetes sp (d-j): d – CS214BR216, mặt mảnh lưng, x2; e – CS214BR107, mặt mảnh lưng, x2; f – CS214BR110, bờ sau mảnh bụng, x2; g – CS214BR126, mặt mảnh bụng, x2; h – CS214BR213, mặt mảnh bụng, x2; i – CS214BR98, mặt mảnh bụng, x2; j – CS214BR108, x2 77 z Bản ảnh Bản ành Schellwienella burlingtonensis Weller, 1914, (a-f) : a – CS214BR31, mặt mảnh bụng, x1.5; b – CS214BR212, mặt mảnh bụng, x1.5; c – CS214BR129, mặt mảnh lưng, x1.5; d –CS214BR200, mặt mảnh lưng, x1.5; e – CS214BR4, vùng bám phiến răng, x3; f – CS214BR121, cấu trúc gờ, x3 Schellwienella burlingtonensis Weller, 1914, (g-l) :g - CS214BR149, khuôn mảnh bụng, x1.5; h – CS214BR164, mặt ngồi mảnh bụng, mẫu khn, x1.5; i – CS214BR149, mặt mảnh bụng, mẫu khuôn, x1.5; j – CS214BR272, mảnh lưng, x1.5; k – CS214BR169, mảnh lưng, x1.5; l - CS214BR169, cấu trúc gờ, mẫu đúc, x5 Bản ảnh 78 z Bản ảnh 4: Serratocrista sp (a-d): a – CS214BR9, mặt mảnh bụng, x1; b – CS214BR223.1, mảnh bụng, x1; c - CS214BR.2, mảnh lưng, x1; d – CS214BR9, phiến răng, x3 Schuchertella pseudoseptata Cambell, 1957 (e-l): e – CS214BR41, mảnh bụng, x1; f – CS214BR10.1, mảnh bụng, x1; g – CS214BR10.2, mảnh bụng, x1; h – CS214BR33, mảnh lưng, x1; i – CS214BR272, mặt mảnh lưng, x1; j – CS214BR41.2, mặt mảnh bụng, mẫu đúc, x1; k – CS214BR298.1, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1; l – CS214BR298.2, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1 79 z Bản ảnh Bản ảnh Rhipidomella michelini L'Eveille, 1835, (a-e): a – CS214BR237, mặt mảnh bụng, mẫu đúc, x1; b – CS214BR321, mặt ngồi mảnh lưng, x1; c – CS214BR76, khn mảnh lưng, x1; d – CS214BR66, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1; e – CS214BR300, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1.5 Schizophoria resupinata Martin, 1861, (f-i): f – CS214BR234, mặt mảnh lưng, x1, g – CS214BR115, khuôn mảnh bụng, x1; h – CS214BR194, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1; i – CS214BR27, mặt mảnh bụng, mẫu đúc, x1 80 z Bản ảnh Bản ảnh Brachythyrina gobbetti Shi & Waterhouse, 1991 (a-f): a – CS214BR1, mặt mảnh bụng, x1; b – CS214BR303.1, mảnh lưng, mẫu đúc, x1; c – CS214BR303.2, mảnh lưng, mẫu đúc, x1; d – CS214BR303.3, mảnh bụng, mẫu đúc, x1, e – CS214BR121.1, mặt mảnh bụng, mẫu đúc, x1; f – CS214BR121, mặt mảnh lưng, x1 Unispirifer sp., (g-j): g – CS214BR205.1, mảnh bụng, x1; h – CS214BR205.2, mảnh bụng, x1; i – CS214BR206, phiến răng, x3; j – CS214BR200, mảnh lưng (trái) mảnh bụng (phải), x1 81 z Bản ảnh Bản ảnh Fusella sp., (a-f): a – CS214BR314, mảnh bụng, x1; b – CS214BR270, mảnh bụng, x1; c - CS214BR194, mặt mảnh bụng, x1; d,e – CS214BR1, mảnh lưng, khuôn mẫu đúc, x1; f – CS214BR165, mặt mảnh lưng, mẫu đúc, x1 Syringothyris sp., (g-l): g – CS214BR59, mảnh lưng, x1; CS214BR 121, mảnh bụng, x1; j – CS214BR45, bờ sau, x1; k,l - CS214BR198, bờ sau, khuôn mẫu đúc, x1 82 z ... Phong Sơn (D3 - C1 ps) Tên đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu hóa thạch Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn (D3- C1 ps), vùng Phong Xuân, Thừa Thiên - Huế Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phức hệ hóa. .. kỳ nghiên cứu khác vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế Nghiên cứu đặc điểm hình thái phức hệ Tay cuộn Turne hệ tầng Phong Sơn (D3- C1 ps) vùng Phong Xuân, Thừa Thiên – Huế z Cấu trúc luận văn Luận. .. vi nghiên cứu đề tài tồn hóa thạch Tay cuộn đá trầm tích tuổi Turne hệ tầng Phong Sơn, vùng Phong Xuân, Thừa Thiên - Huế Nội dung nghiên cứu Tổng hợp tài liệu địa chất hóa thạch Tay cuộn Turne

Ngày đăng: 16/03/2023, 09:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan