08 Vận dụng lý luận kinh tế học và ví dụ thực tế, chứng minh nguyên lý, Thị trường là phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Mở đầu Hiện nay, hầu hết các nước từng có nền kinh tế hóa tập trung đ[.]
08: Vận dụng lý luận kinh tế học ví dụ thực tế, chứng minh nguyên lý, Thị trường phương thức tốt để tổ chức hoạt động kinh tế Mở đầu Hiện nay, hầu có kinh tế hóa tập trung từ bỏ hệ thống nỗ lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường, định nhà hoạch định kinh tế phủ thay định các doanh nghiệp và hộ gia đình Họ tồn quyền sản xuất gì, sản xuất phân phối cho Các hộ gia đình tự định việc làm cho doanh nghiệp mua thu nhập Các hộ gia đình gia đình tương tác với thị trường, nơi mà giá phúc lợi cá nhân định hướng cho định họ I KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Theo C Mác, kinh tế thị trường giai đoạn phát triển tất yếu lịch sử mà kinh tế phải trải qua để đạt tới nấc thang cao đường phát triển kinh tế TBCN kinh tế thị trường phát triển đến trình độ phổ biến hoàn chỉnh Nấc thang cao kinh tế cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu kinh tế XHCN Để chuyển lên nấc thang này, kinh tế thị trường phải phát triển hết mức, phải trở thành phổ biến đời sống kinh tế - xã hội Đây kết luận lý luận quan trọng Nó khái quát trình phát triển lịch sử nhân loại, đó, kinh tế thị trường xác định nấc thang tất yếu, mang tính phổ biến Tính phổ biến kinh tế thị trường thể cấu trúc khung chung cho kinh tế thị trường Những yếu tố kinh tế thị trường Kinh tế thị trường nói chung bao hàm yếu tố chủ yếu sau: Thứ nhất, độc lập chủ thể kinh tế Nền kinh tế thị trường đòi hỏi tồn chủ thể kinh tế độc lập nhiều hình thức sở hữu khác Các chủ thể hoàn toàn động lập, tự chủ việc định: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho ai? Họ tự chịu trách nhiệm định sản xuất kinh doanh thân dựa tín hiệu thị trường Về chất, kinh tế thị trường thị trường có cấu trúc đa sở hữu Trong cấu trúc, sở hữu tư nhân luôn thành tố tất yếu, bắt buộc Phủ nhận sở hữu tư nhân có nghĩa bác bỏ kinh tế thị trường thực tế Bên cạnh sở hữu tư nhân, cịn có dạng sở hữu khác sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể dạng đồng sở hữu chủ thể khác, ví dụ sở hữu CTCP, DN tư nhà nước, v.v Về nguyên tắc, chủ thể sở hữu hình thức sở hữu kinh tế thị trường độc lập bình đẳng với trước pháp luật hoạt động kinh doanh Nhưng hình thức sở hữu chủ thể sở hữu lại có vai trị, vị chức đặc thù vận hành kinh tế thị trường Thứ hai, hệ thống đồng thị trường thể chế tương ứng Mọi kinh tế thị trường có yếu tố cấu thành thị trường, bao gồm thị trường yếu tố [các thị trường đầu vào thị trường đất đai, thị trường sức lao động, thị trường tài (thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán), thị trường hàng hố, thị trường khoa học cơng nghệ] thị trường hang hóa dịch vụ tiêu dùng Để kinh tế thị trường hoạt động hiệu quả, phải bảo đảm hai yêu cầu - Sự diện đầy đủ tất thị trường nói - Các thị trường phải vận hành đồng Để đáp ứng hai yêu cầu này, việc hình thành phát triển thị trường phải tuân theo trật tự bước xác định Việc không tuân thủ trật tự (ví dụ xây dựng thị trường vốn, thị trường chứng khoán hệ thống quyền tài sản không xác định rõ, thị trường đất đai không thừa nhận thức) thường dẫn đến rối loạn, vận hành hiệu thị trường chức kinh tế Bên cạnh đó, vận hành đồng thể chế thị trường đòi hỏi phải thực đầy đủ nguyên tắc thị trường (chủ thể sở hữu độc lập, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp, chế phân bổ nguồn lực lực lượng thị trường định chính, thơng qua cạnh tranh tự do, v.v.) sở dược bảo đảm luật pháp Nếu không bảo vệ đạo luật sở luật cạnh tranh, luật quyền sở hữu, luật chống độc quyền, luật chống bán phá giá kinh tế khơng thể hoạt động bình thường Thứ ba, hệ thống giá xác lập thông qua tương quan cung-cầu định vận hành kinh tế thị trường Giá loại thị trường xác định dựa tương quan cung cầu thị trường Tín giá khách quan chủ thể kinh tế đưa định sản xuất-kinh doanh môi trường cạnh tranh thị trường Nền kinh tế thị trường vận hành hệ thống giá định khách quan thị trường Trong kinh tế thị trường, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận động lực chủ yếu thúc đẩy nỗ lực hoạt động hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để phục vụ mục tiêu đó, giá phải thiết định sở khách quan điều tiết chế tự điều tiết (cạnh tranh tự do) Thứ tư, chế nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường cạnh tranh tự Khơng có cạnh tranh tự do, khơng thể nói đến kinh tế thị trường Về chất, chế cạnh tranh thị trường chế tự điều chỉnh Do vậy, cịn gọi “bàn tay vơ hình” Cơ chế giúp kinh tế tạo lập cân bị trục trặc Cạnh tranh chế chủ yếu phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường Thông qua cạnh tranh, nguồn lực rút khỏi ngành, lĩnh vực địa điểm hoạt động hiệu quả, di chuyển đến nơi có lợi phát triển thu hiệu kinh doanh, lợi nhuận cao Thực tế xác nhận nay, sau kinh tế vượt qua trình độ kinh tế nơng dân tự cấp - tự túc, cạnh tranh chế phân bổ nguồn lực hiệu Thứ năm, vai trò điều tiết kinh tế nhà nước Thị trường có khuyết tật chế thị trường bị thất bại việc giải số vấn đề phát triển, ví dụ khủng hoảng, đói nghèo, công xã hội, môi trường, v.v Để khắc phục chúng tránh khỏi thất bại thị trường, nhà nước phải tham gia quản lý, điều tiết vận hành kinh tế Nhà nước tham gia vào trình kinh tế thị trường vừa với tư cách máy quản lý xã hội, vừa yếu tố nội chế vận hành kinh tế Với tư cách đó, nhà nước thực ba chức năng: - Quản lý, định hướng hỗ trợ phát triển; - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Bảo vệ môi trường Để thực ba chức đó, nhà nước phải giải nhiệm vụ: - Cung cấp khung khổ pháp lý rõ ràng, nghiêm minh, có hiệu lực phù hợp với địi hỏi chế thị trường; - Kiến tạo bảo đảm mơi trường vĩ mơ ổn định, có tính khuyến khích kinh doanh; - Cung cấp kết cấu hạ tầng (gồm hạ tầng "cứng" - giao thông vận tải, cung cấp điện nước, v.v hạ tầng "mềm" - dịch vụ thơng tin, bưu - viễn thơng; tài chính, v.v.) dịch vụ hàng hố cơng cộng (chăm sóc sức khoẻ, giáo dục - đào tạo, bảo vệ mơi trường, v.v.) - Hỗ trợ nhóm người nghèo điều kiện tối thiểu để tham gia thị trường bình đẳng Năm yếu tố nói yếu tố cấu thành khung thể chế chung kinh tế thị trường Chúng hình thành tổng thể, quy định lẫn Thiếu yếu tố số khơng thể có kinh tế thị trường bình thường, vận hành hiệu Tuy nhiên, kinh tế thị trường, tuỳ theo điều kiện phát triển cụ thể, vai trị, vị trí chức yếu tố khơng hồn tồn giống Điều tạo nên đặc thù mơ hình kinh tế thị trường kinh tế thị trường quốc gia cụ thể Một số nhận xét khái quát q trình phát triển kinh tế thị trường thơng qua mơ hình - Thực tiễn phát triển lý luận kinh điển Mác khẳng định tính tất yếu phổ biến kinh tế thị trường trình phát triển quốc gia, dân tộc Do vậy, quốc gia chưa trải qua kinh tế thị trường, để giải vấn đề phát triển, trước hết phải phát triển kinh tế thị trường theo nghĩa; phải tạo điều kiện thuận lợi để kinh tế phát huy cao lực phát triển thị trường để đạt hiệu kinh tế cao Chỉ sở đó, xét theo mục tiêu chiến lược, khỏi tình trạng lạc hậu, nhờ đó, có điều kiện vật chất tinh thần để đáp ứng mục tiêu xã hội nhân văn - Tuy nhiên, kinh tế thị trường không phát triển theo phương án (phát triển thành kinh tế TBCN), khơng theo mơ hình đơn (thị trường tự do) Thực tiễn xác nhận phương án mơ hình phát triển kinh tế thị trường khác mang tính đặc thù, phụ thuộc vào điều kiện xác định, hoàn cảnh phát triển cụ thể quốc gia - dân tộc Một quốc gia sau không thiết phải vận dụng cứng nhắc nguyên lý lý luận; không thiết phải rập khuôn mơ hình kinh tế thị trường có sẵn đâu đó, dù mơ hình hiệu quả, để giải vấn đề phát triển mang nhiều nét đặc thù - Trong q trình tiến hố mơ hình kinh tế thị trường giới, mơ hình xuất sau phản ánh xu hướng chung phát triển kinh tế thị trường Đó là: 1) Ngày nhấn mạnh mục tiêu xã hội - người; 2) Thừa nhận vai trò định hướng, tổ chức điều tiết phát triển nhà nước Việc khẳng định tính phổ biến mơ hình kinh tế thị trường đặc thù hàm ý việc lựa chọn mơ hình thị trường định hướng XHCN với xu hướng chung loài người Phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thời gian tới 3.1 Phương hướng Đảng Nhà nước Việt Nam quán triệt phương hướng rõ ràng việc thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN thập kỷ tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định rõ: “Để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, điều cần thiết trước hết nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 tái khẳng định: “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược Phải phát triển bền vững kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an ninh kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức… Kiên trì liệt thực đổi Đổi trị phải đồng với đổi kinh tế theo lộ trình thích hợp, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,…” Để thực định hướng trên, cần phải: “(1) Phát triển mạnh hình thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp (2) Phát triển đồng yếu tố thị trường loại thị trường (3) Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” 3.2 Những giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường Thứ nhất, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Xây dựng phát triển đồng hệ thống thị trường, thị trường yếu tố sản xuất; Phát triển đồng bộ, hoàn chỉnh ngày thị trường - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, khơng ngừng đổi chế sách phù hợp với yêu cầu thực tiễn; Tiếp tục đổi việc xây dựng thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình đẳng, minh bạch doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế -Hoàn thiện chế quản lý nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường; bảo đảm tương thích chế quản lý nhà nước với chế vận động khách quan thị trường Nhà nước trở thành chất xúc tác cho chủ thể kinh tế vận hành hiệu ổn định theo quy luật thị trường Các công cụ can thiệp nhà nước phải mang tính minh bạch, dễ tiên liệu, phù hợp với thông lệ quốc tế - Nâng cao lực, hiệu quản lý kinh tế Nhà nước; Phân định rõ quyền sở hữu Nhà nước quyền kinh doanh doanh nghiệp, hoàn thiện chế quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp - Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài;“Kinh tế tư nhân động lực kinh tế”; phát triển loại hình sản xuất kinh doanh “Phân định rõ quyền người sở hữu, quyền người sử dụng tư liệu sản xuất quyền quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh tế, bảo đảm tư liệu sản xuất có người làm chủ, đơn vị kinh tế tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh mình" Thứ hai, đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất kinh tế - Nâng cao lực sản xuất kinh tế quốc dân nhằm cải thiện lực cạnh tranh quốc gia trình hội nhập sâu, rộng vào kinh tế toàn cầu Để đạt mục tiêu quan trọng cần phải đẩy mạnh CNH, HĐH, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đẩy mạnh phân công lao động chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất lao động xã hội; Cải tạo, nâng cấp phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng hệ thống giao thông vận tải, bến cảng, kho bãi, viễn thông, điện nước, v.v - Đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt ý nhà quản lý, doanh nhân, đội ngũ người lao động lành nghề nâng cao trình độ tư kinh tế, kiến thức kinh doanh cho chủ hộ gia đình, hộ tiểu chủ; - Quan tâm tới việc tái sản xuất sức lao động lực lượng lao động để họ đủ sức lực trình độ vận hành sở vật chất-kỹ thuật đại kinh tế quốc dân Chế độ sách tiền lương/tiền công, phúc lợi xã hội, an sinh xã hội, v.v cần điều chỉnh kịp thời, sát với điều kiện biến đổi thị trường Thứ ba, Tận dụng tri thức nguồn lực từ bên - Tiếp cận hệ thống tri thức nhân loại kinh tế thị trường thông qua hợp tác giáo dục - đào tạo, trao đổi học thuật, nghiên cứu, hội thảo - Học hỏi kinh nghiệm xây dựng kinh tế thị trường nước khu vực giới thông qua tư vấn, tham quan, nghiên cứu mơ hình - Tận dụng hội phát triển, lợi nước sau việc xây dựng mơ hình phát triển thơng qua hợp tác, liên doanh, chuyển giao - Tổng kết thực tiễn phát triển lý luận kinh tế thị trường định hướng XHCN Kết luận Trong nền kinh tế thị trường khơng có chủ trương phụng xã hội với tư cách toàn thể Thị trường tự bao gồm nhiều người mua người bán với vô số hàng hóa dịch vụ khác nhau, quan trọng người quan tâm trước hết đến lợi ích Song cho dù q trình định có tính chất phân tán người định hướng tới lợi ích riêng mình, kinh tế tỏ thành công khác thường việc tổ chức hoạt động kinh tế theo hướng thúc đẩy phúc lợi kinh tế chung