Gkii hóa 10 đề số 1

3 0 0
Gkii hóa 10  đề số 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD ĐT TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022 2023 Môn Hóa học 10 Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Cho nguyên tử khối của các nguyên tố C=12; O=16;Fe=56;Ca=40;Na=23; Mg=24; Si.

SỞ GD-ĐT …… TRƯỜNG …… ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2022-2023 Mơn: Hóa học 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) (Cho nguyên tử khối nguyên tố: C=12; O=16;Fe=56;Ca=40;Na=23; Mg=24; Si=28;Zn=65;Ag=108; H=1;Cu=64; N=14; Al=27; Cr=52; K=39; Ba=137;Br=80;Cl=35,5;S=32) Đề 01 A.PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0đ) Câu 1: Liên kết hydrogen A. liên kết hình thành lực hút tĩnh điện ion trái dấu B. liên kết hình thành hay nhiều cặp electron chung hai nguyên tử C. liên kết mà cặp electron chung đóng góp từ nguyên tử D. liên kết yếu hình thành nguyên tử H (đã liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn) với nguyên tử khác (có độ âm điện lớn) cịn cặp electron riêng Câu 2: Một loại liên kết yếu, hình thành lực hút tĩnh điện cực trái dấu phân tử, gọi A liên kết cộng hóa trị B. liên kết ion C tương tác van der Waals D liên kết cho – nhận Câu 3: Tương tác van der Waals làm A giảm nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi chất B giảm nhiệt độ nóng chảy tăng nhiệt độ sơi chất C tăng nhiệt độ nóng chảy giảm nhiệt độ sơi chất D tăng nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi chất Câu 4: Tương tác van der Waals tồn A ion B hạt proton C hạt neutron D phân tử Câu 5: Trong hợp chất SO3, số oxi hóa sulfur (lưu huỳnh) A +2 B +3 C + D +6 Câu 6: Trong phản ứng hoá học: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2, nguyên tử Fe A nhường electron B nhận electron C nhường electron D nhận electron 3+ Câu 7: Cho trình Al → Al + 3e, q trình A khử B oxi hóa C tự oxi hóa – khử D nhận proton Câu 8: Để hàn nhanh đường ray tàu hỏa bị hỏng, người ta dùng hỗn hợp tecmit để thực phản ứng nhiệt nhôm: Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe Phát biểu sau sai? A Al chất khử B Fe2O3 chất oxi hóa C Tỉ lệ chất bị khử: chất bị oxi hóa 2:1 D Sản phẩm khử Fe Câu 9: Cho phương trình nhiệt hố học phản ứng: 2H2(g) + O2(g)  2H2O(l) Phản ứng phản ứng A thu nhiệt B toả nhiệt C khơng có thay đổi lượng D có hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh Câu 10: Phản ứng tỏa nhiệt A Là phản ứng giải phóng lượng dạng nhiệt B Là phản ứng hấp thụ lượng dạng nhiệt C Là phản ứng hấp thụ ion dạng nhiệt D Là phản ứng hấp thụ ion dạng nhiệt Câu 11: Dựa vào phương trình nhiệt hố học phản ứng sau: CO2(g)  CO(g) + 1/2O2(g) Giá trị phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) A +140 kJ B –1120 kJ C +560 kJ D –420 kJ Câu 12: Cho phương trình nhiệt hóa học phản ứng: N2(g) + O2(g) 2NO(g) = +179,20 kJ Phản ứng phản ứng A thu nhiệt B tỏa nhiệt C khơng có thay đổi lượng D có giải phóng nhiệt lượng mơi trường Câu 13 Điều kiện sau điều kiện chuẩn? A Áp suất bar nhiệt độ 25°C hay 298 K B Áp suất bar nhiệt độ 298 K C Áp suất bar nhiệt độ 25°C D Áp suất bar nhiệt độ 25 K Câu 14: Đơn vị nhiệt tạo thành chuẩn A kJ B kJ/mol C mol/kJ; D J Câu 15: Phương trình nhiệt hóa học A phương trình phản ứng hóa học xảy điều kiện cung cấp nhiệt độ B phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng C phương trình phản ứng hóa học có kèm theo nhiệt phản ứng trạng thái chất đầu sản phẩm D phương trình phản ứng hóa học tỏa nhiệt môi trường Câu 16: Cho phản ứng sau: (1) N2 + 3H2 2NH3 (2) 4Na (s) + O2 (g) (3) H2 (g) + I2 (s) (4) CaCO3 =–92,22 kJ 2Na2O (s) 2HI (g) CaO (s) + CO2 (g) = –835,96 kJ = 52,96 kJ = 178,29 kJ Phản ứng phản ứng thu nhiệt? A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) B.PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ) Câu 1(2,0đ): Cân phản ứng oxi hóa khử sau: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O Câu 2(1,5đ): Cho nhiệt tạo thành chuẩn chất tương ứng phương trình: Chất N2O4(g) CO(g) N2O(g) CO2(g) 9,16 -110,50 82,05 -393,50 (kJ/mol) Tính biến thiên enthalpy phản ứng sau cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Câu 3(1,5đ): Chloromethane (CH3Cl), gọi methyl chloride, sử dụng rộng rãi chất làm lạnh Từ lượng liên kết cho bảng sau, tính biến thiên enthalpy phản ứng sau cho biết phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Liên kết C-H C-Cl H-Cl Cl-Cl Eb(kJ/mol) 413 339 427 243 Câu 4(1,0đ): Hịa tan hồn tồn m gam kim loại Cu dung dịch HNO3 dư thấy 3,7185 lít khí NO (đkc) sản phẩm khử Tính giá trị m HẾT HS sử dụng BTH NTHH ... dạng nhiệt Câu 11 : Dựa vào phương trình nhiệt hố học phản ứng sau: CO2(g)  CO(g) + 1/ 2O2(g) Giá trị phản ứng: 2CO2(g)  2CO(g) + O2(g) A +14 0 kJ B ? ?11 20 kJ C +560 kJ D –420 kJ Câu 12 : Cho phương... Câu 14 : Đơn vị nhiệt tạo thành chuẩn A kJ B kJ/mol C mol/kJ; D J Câu 15 : Phương trình nhiệt hóa học A phương trình phản ứng hóa học xảy điều kiện cung cấp nhiệt độ B phương trình phản ứng hóa. .. (g) = –835,96 kJ = 52,96 kJ = 17 8,29 kJ Phản ứng phản ứng thu nhiệt? A (1) (2) B (1) (4) C (2) (3) D (3) (4) B.PHẦN TỰ LUẬN (6,0đ) Câu 1( 2,0đ): Cân phản ứng oxi hóa khử sau: Fe + H2SO4 Fe2(SO4)3

Ngày đăng: 15/03/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan