1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoan chinh

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 91,37 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Đường lối đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đưa đất nước ta sang một giai đoạn phát triển mới, từ nền kinh tế bao cấp, chuyển sang nền kinh tế theo cơ chế thị trường đ[.]

LỜI MỞ ĐẦU Đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đưa đất nước ta sang giai đoạn phát triển mới, từ kinh tế bao cấp, chuyển sang kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt sở yêu cầu cấp thiết tiếp tục cải cách máy nhà nước xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam; cải cách tư pháp nội dung quan trọng Trong hoạt động tư pháp, việc đảm bảo hiệu lực án, định Tòa án yêu cầu tất yếu khách quan, nguyên tắc hiến định đạo toàn tổ chức hoạt động thi hành án nói chung hoạt động thi hành án dân nói riêng Điều 136 Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Các án định Tịa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Là phận cấu thành hoạt động tư pháp, thi hành án dân giai đoạn kết thúc trình giải vụ án dân nói chung Thơng qua hoạt động thi hành án dân sự, án phán Tòa án nhân danh quyền lực nhà nước thi hành thực tế, quyền lợi ích hợp pháp công dân, cuả nhà nước bảo vệ, trật tự kỷ cương đảm bảo, công xã hội thực Thực Hiến pháp năm 1992 đạo luật tổ chức hoạt động máy nhà nước, Pháp lệnh thi hành án dân Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội ban hành ngày 21/04/1993 thay Pháp lệnh thi hành án dân năm 1989( ngày 28/08/1989) Thực theo Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 công tác thi hành án dân chuyển giao từ Tịa án sang quan Chính phủ.Tuy nhiên, thi hành án dân trước giai đoạn vấn đề khó khăn phức tạp, nhằm tiếp tục củng cố kiện tồn cơng tác thi hành án dân năm 2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh thi hành án dân thay Pháp lệnh thi hành án dân năm 1993 theo hướng tách hoạt động thi hành án khỏi Tịa án đặt quản lí quan Chính Phủ mà trực tiếp Cục thi hành án thuộc Bộ Tư pháp Tuy nhiên, qua năm thực Pháp lệnh thi hành án năm 2004 nảy sinh số khó khăn, vướng mắc cơng tác quản lí cơng tác thực nghiệp vụ Xuất phát từ tình hình điều kiện kinh tế- xã hội địi hỏi phải có quy định công tác thi hành án văn pháp lí cao quan quyền lực Nhà nước ban hành lí năm 2008 Quốc hội nước ta ban hành Luật thi hành án dân luật có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2009 Với ý nghĩa phận hệ thống tư pháp, thi hành án dân vấn đề bất biến mà ln ln phát triển hồn thiện tồn thống tư pháp tiến trình lịch sử nhà nước Việc nghiên cứu toàn diện sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Thi hành án dân vấn đề mẽ, cấp thiết trước yêu cấu đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực Là sinh viên khoa Luật trường Đại học Cơng đồn, nhận thức tầm quan trọng vấn đề thi hành án dân việc thực án, định Tòa án thực tế lý định lựa chọn đề tài: “Thực tiễn tổ chức việc thi hành án dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” chuyên đề nghiên cứu tập cuối khóa Tính cấp thiết đề tài Cơng tác thi hành án nói chung cơng tác thi hành án dân (THADS) nói riêng có ý nghĩa quan trọng phương diện đời sống Nó làm cho án định Tòa án trở thành thực Thông qua hoạt động thi hành án quyền lợi ích nhà nước, tổ chức kinh tế, XH công nhân bảo vệ; pháp chế tăng cường tạo niềm tin vững quần chúng nhân dân, đảm bảo trật tự xã hội Trong điều kiện kinh tế phát triển nay, vô số giao dịch phát sinh, dẫn đến tranh chấp nhiều hơn, lượng công việc mà quan Tư pháp phải giải ngày nhiều Một số vấn đề đặt cho quan Tư Pháp nói chung quan thi hành án dân nói riêng phải tổ chức hoạt động cho hiệu cao Trong năm gần đây, THADS địa bàn tỉnh Quảng Bình đứng trước số vấn đề như: q trình thi hành án cịn gặp nhiều khó khăn vướng mắc, tình trạng án tồn đọng cịn nhiều Việc quan trọng quan THADS phải tìm giải pháp đồng cụ thể nhằm giải khó khăn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn tổ chức việc thi hành án dân Chi cục THADS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình; kết đạt công tác tổ chức thi hành án dân năm qua; vấn đề tồn đọng nguyên nhân vướng mắc thi hành án; đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức việc thi hành án dân cục THADS thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các quy định thi hành án dân pháp luật hành thực tiễn tổ chức thi hành án dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: Báo cáo tập trung nghiên cứu vấn đề thi hành án thực tiễn tổ chức thi hành án dân thành phố Đồng Hới, sở kiến nghị số giải pháp nhằm giảm án tồn đọng Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện, đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp khảo sát thực tế bằng: phiếu khảo sát, trao đổi, vấn Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp chọn lọc, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích sách, pháp luật tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài Gồm phần: Mở đầu, Nội dung ( gồm chương) Kết luận Chương 1: Một số vấn đề chung thi hành án dân pháp luật thi hành án dân Chương 2: Thực tiễn tổ chức thi hành án dân thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị rút từ thực tiễn khảo sát hoạt động thi hành án địa phương CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thi hành án dân 1.1 Khái niệm chung thi hành án Thi hành án nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà nước, vừa có đặc tính phổ biến dạng hoạt động nhà nước, vừa có đặc trưng riêng: Thứ nhất: Thi hành án giai đoạn sau giai đoạn xét xử Thứ hai: Thi hành án hoạt động có tính chấp hành chấp hành phán quan xét xử Thứ ba: Hoạt động thi hành án bên cạnh việc sử dụng phương pháp giáo dục, thuyết phục sử dụng phương pháp điều chỉnh hoạt động hành phương pháp mệnh lệnh, bắt buộc thi hành Từ phân tích hiểu thi hành án hoạt động hành – tư pháp mang tính quyền lực nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định nhằm thực thực tế phán Tòa án án định có hiệu lực pháp luật.[10;23 ] 1.2 Khái niệm, đặc điểm cuả thi hành án dân Hiện văn pháp lý thi hành án chưa có điều luật khái niệm cụ thể thi hành án dân Chính phát sinh ý kiến khác tính chất đặc trưng thi hành án dân sự: Có ý kiến cho “thi hành án dân tổng hợp hành vi tố tụng thực án, định dân Tòa án theo trình tự, thủ tục pháp luật pháp luật quy định” Theo ý kiến coi giai đoạn kết thúc trình tố tụng dân sự.[10,23] Có ý kiến lại cho rằng: Thi hành án tố tụng hành quan thực việc thi hành án thuộc Chính phủ khơng phải thuộc Tòa án, việc giải khiếu nại , kháng nghị thi hành án hẳn hình thức, thủ tục so với việc giải kháng cáo, kháng nghị tố tụng dân Nhưng sở chất hoạt động thi hành án dân hoạt động mang tính chất tư pháp đặt đạo , tổ chức quản lý hệ thống quan hành nhà nước cho thấy: Thứ nhất: sở hoạt động thi hành án án, định dân Tòa án; quan thi hành án chủ yếu quan tư pháp (theo nghĩa rộng) Thứ hai: thi hành án giai đoạn tố tụng trước có mối quan hệ với Nếu án, định Tịa án tun cách cơng bằng, thấu tình, đạt lý, việc thi hành án dễ dàng, nhanh chóng ngược lại Xuất phát từ phân tích trên, sở quy định pháp luật thực tiễn công tác thi hành án dân khái niệm mang tính bao quát: thi hành án dân hoạt động hành – tư pháp, giai đoạn cuối trình tố tụng quan thuộc hệ thống hành quản lý thực nhằm thi hành thực tế án, định dân Tịa án thực có hiệu lực pháp luật.[ 10,32] Từ khái niệm ,có thể thấy thi hành án tên thực tế án có đặc điểm sau: - Thi hành án dân hoạt động mang tính tài sản Bản chất quan hệ dân quan hệ mang tính tài sản mà q trình thi hành án dân mang tính tài sản - Thi hành án dân hoạt động mang tính định đoạt: xuất phát từ quyền tự định đoạt chủ thể luật dân Chủ thể có quyền yêu cầu chủ thể khác thực hành vi định không thực hành vi định để đáp ứng lợi ích - Thi hành án dân cịn hoạt động mang tính thảo thuận: pháp luật công nhận thỏa thuận tự nguyện người thi hành án người phải thi hành án chấp hành định Tòa án, thỏa thuận khơng trái pháp luật đạo đức xã hội - Thi hành án dân hoạt động thực quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm hiệu lực thực tế án, định Tòa án, sử dụng biện pháp cưỡng chế theo quy định pháp luật - Hoạt động thi hành án dân phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ pháp luật quy định.[14,23] 1.3 Ý nghĩa thi hành án dân Bản án, định Tịa án thực có giá trị thi hành thực tế nhằm bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nhà nước, góp phần giữ vững ổn định trị - xã hội, tăng cường hiệu lực, hiệu máy nhà nước Thông qua thi hành án, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi Thi hành án cịn có ý nghĩa giúp cho việc phát khiếm khuyết quy định pháp luật sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Qua thi hành án kiểm tra lại trình xét xử trước để rút kinh nghiệm, nâm cao chất lượng hiệu cơng tác xét xử Thi hành án có tác dụng quan trọng việc tuyên truyền, phổ biến , giáo dục pháp luật, nâm cao ý chí chấp hành pháp luật cho người dân, nâng cao vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức, tạo niềm tin nhân dâm vào tính nghiêm minh pháp luật sức mạnh nhà nước ngày củng cố vững 1.4 Pháp luật tổ chức thi hành án dân 1.4.1 Tổ chức máy quan thi hành án Vấn đề tổ chức máy quan thi hành án dân quy định cách đầy đủ, toàn diện cụ thể văn pháp lý có hiệu lực cao Luật thi hành án dân năm 2008 (Điều 13) Hệ thống tổ chức thi hành án dân bao gồm: - Cơ quan quản lý thi hành án dân sự: + Cơ quan quản lý thi hành án dân thuộc Bộ Tư pháp; + Cơ quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng - Cơ quan thi hành án dân sự: + Cơ quan thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung là quan thi hành án dân cấp tỉnh); + Cơ quan thi hành án dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung quan thi hành án dân cấp huyện); + Cơ quan thi hành án quân khu tương đương (sau gọi chung quan thi hành án cấp quân khu) Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý thi hành án dân sự; tên gọi, cấu, tổ chức cụ thể quan thi hành án dân Ngồi cịn quy định chi tiết số văn khác nghị định, thông tư, định -  Nghị thi hành Luật Thi hành án dân - Thông tư liên tịch 14/2011/TTLT-BTP-BCA-BTC-TANDTC-VKSNDTC hướng dẫn hoạt động Ban Chỉ đạo thi hành án dân - Nghị định 58/2009/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thi hành án dân thủ tục thi hành án dân 1.4.2 Những quy định trình tự, thủ tục thi hành án Được quy định đầy đủ, chặt chẽ từ Điều 26 đến Điều 65 Luật thi hành án dân 2008, Nghị định số 58/2009/NĐ –CP ngày 13/7/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật thi hành án dân số văn khác như: Hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân thời hiệu yêu cầu thi hành án; thủ tục gửi nhận đơn thi hành án; định, thu hồi ,sửa đổi bổ sung, hủy định thi hành án, gửi định thông báo thi hành án; xác minh điều kiện thi hành án; biện pháp đảm bảo thi hành án, thứ tự toán tiền thi hành án, trả đơn yêu cầu thi hành án, kết thúc thi hành án xác nhận kết thi hành án; ủy thác thi hành án;miễn giảm nghĩa vụ thi hành án đảm bảo tài ngân sách nhà nước để thi hành án… 1.4.2.1 Hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án dân sự, cấp chuyển giao, nhận án, định Điểm quy định hướng dẫn quyền yêu cầu thi hành án án, định, Toà án, Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, Trọng tài thương mại phải giải thích cho đương sự, đồng thời ghi rõ án, định quyền yêu cầu thi hành án, nghĩa vụ thi hành án, thời hiệu yêu cầu thi hành án - Đối với án, định thuộc diện Thủ trưởng quan thi hành án chủ động định thi hành án, Luật thi hành án dân quy định Toà án chuyển giao cho quan thi hành án dân thời hạn cụ thể trường hợp sau: - Đối với án, định, phần án, định Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm; án, định Toà án cấp phúc thẩm; định giám đốc thẩm tái thẩm Toà án; án, định dân Toà án nước ngoài, định Trọng tài nước Toà án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam, Toà án án, định phải chuyển giao cho quan thi hành án dân có thẩm quyền thời hạn 30 ngày, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật - Đối với án, định cấp dưỡng, trả lương, trả công lao động, trợ cấp việc, trợ cấp việc làm, trợ cấp sức lao động bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tổn thất tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc, Tồ án án, định phải chuyển giao cho quan thi hành án dân thời hạn 15 ngày, kể từ ngày án, định - Đối với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Tồ án định phải chuyển giao cho quan thi hành án dân sau định - Trường hợp quan có thẩm quyền kê biên tài sản, tạm giữ tài sản, thu giữ vật chứng thu giữ tài liệu khác có liên quan đến việc thi hành án chuyển giao án, định cho quan thi hành án dân sự, Toà án phải gửi kèm theo biên việc kê biên, tạm giữ tài sản, thu giữ vật chứng tài liệu khác có liên quan Khi nhận án, định Toà án chuyển giao, quan thi hành án dân phải kiểm tra, vào sổ nhận án, định Sổ nhận án, định phải ghi rõ số thứ tự; ngày, tháng, năm nhận án, định; số, ngày, tháng, năm án, định tên Toà án án, định; họ, tên, địa đương tài liệu khác có liên quan Việc giao, nhận trực tiếp án, định phải có chữ ký hai bên Trong trường hợp nhận án, định tài liệu có liên quan đường bưu điện quan thi hành án dân phải thơng báo văn cho Tồ án chuyển giao biết 1.4.2.2.Thời hiệu yêu cầu thi hành án Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án năm Thực tiễn thi hành án dân thời gian qua cho thấy quy định thời hiệu ngắn, ảnh hưởng đến việc bảo vệ quyền lợi đương V́ vậy, Luật thi hành án dân quy định thời hiệu yêu cầu thi hành án 05 năm, theo đó: a) Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày án, định có hiệu lực pháp luật, người thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền định thi hành án Trường hợp thời hạn thực nghĩa vụ ấn định án, định thời hạn 05 năm tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn Đối với án, định thi hành theo định kỳ thời hạn 05 năm áp dụng cho định kỳ, kể từ ngày nghĩa vụ đến hạn

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w