Luận văn thạc sĩ hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn hải phòng

120 3 0
Luận văn thạc sĩ hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp môi trường qua thực tiễn hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ CHÍ HIẾU HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHÒNG Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60105 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: T.S VŨ QUANG HÀ NỘI- NĂM 2005 z MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Tranh chấp môi trường pháp luật giải tranh chấp môi trường; Chương 2: Thực trạng việc áp dụng pháp luật số vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp môi trường Hải Phòng; Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường Chương 1: TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1 TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp mơi trường 7 1.1.2 Bản chất pháp lý đặc điểm tranh chấp môi trường 16 1.1.2.1 Bản chất pháp lý tranh chấp môi trường 16 1.1.2.2 Các đặc điểm tranh chấp môi trường 20 1.1.3 Phân loại tranh chấp môi trường 23 1.2 PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Khái niệm pháp luật giải tranh chấp môi trường 25 25 1.2.2 Nguyên tắc giải tranh chấp môi trường 26 1.2.3 Các quy định pháp luật giải tranh chấp môi trường 30 1.2.3.1 Các quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh z lĩnh vực quản lý Nhà nước môi trường (nhóm 1) 30 1.2.3.2 Các quy định pháp luật giải tranh chấp phát sinh tổ chức cá nhân với nhằm bảo vệ môi trường chung bảo vệ quyền lợi ích 33 (nhóm 2) 1.2.4 Kinh nghiệm số nước giải tranh chấp môi 40 trường Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐẶT RA TRONG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG TẠI HẢI PHỊNG 44 2.1 Tình hình mơi trường Hải Phịng năm qua công tác tổ chức thực luật bảo vệ mơi trường Hải Phịng 44 2.2 Một số vụ tranh chấp mơi trường điển hình thời gian qua Hải 54 Phòng 2.3 Thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp 62 môi trường Hải Phòng 2.4 Một số vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng 77 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN HẢI PHỊNG 88 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi 88 trường 3.2 Quan điểm hồn thiện 92 3.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp 99 môi trường KẾT LUẬN 110 112 Danh mục tài liệu tham khảo z PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trên phạm vi toàn cầu Việt Nam giai đoạn nay, mối quan tâm đến chất lượng sống dần thay đổi Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, bên cạnh ưu điểm mặt kinh tế lợi nhuận, khuyến khích tính cạnh tranh… có mặt trái tác động ảnh hưởng xấu tới môi trường Trong chiến lược môi trường Đảng Nhà nước ta đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, khẳng định quan điểm phát triển bền vững, tức phát triển kinh tế- xã hội có gắn kết chặt chẽ với bảo vệ môi trường Ngăn chặn hành vi gây nhiễm mơi trường, khắc phục suy thối cố môi trường, nâng cao chất lượng mơi trường sống mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường có ý nghĩa tầm quan đặc biệt Tuy nhiên, tiến trình CNH, HĐH trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế đất nước nói chung Hải Phịng nói riêng, nhiều ngun nhân khác mà tranh chấp môi trường nảy sinh từ mâu thuẫn, xung đột có chiều hướng gia tăng Bên cạnh đó, sở pháp lý cho việc giải tranh chấp mơi trường cịn nhiều bất cập Chính thực tế dẫn đến việc giải tranh chấp môi trường bị kéo dài, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên việc phục hồi chất lượng môi trường bị xuống cấp Việc nghiên cứu đề tài nhằm phần tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp môi trường Hải Phịng, từ đưa ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường z TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Có thể nói vấn đề mơi trường bảo vệ môi trường năm gần đề cập nhiều, đặc biệt vấn đề tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường vấn đề hoàn toàn Việt Nam Do vậy, từ phương diện lý luận, vấn đề nhà khoa học thuộc lĩnh vực khác khoa học pháp lý, khoa học kinh tế môi trường, khoa học quản lý môi trường bước đầu nghiên cứu Từ góc độ pháp lý liên quan đến giải tranh chấp mơi trường hệ thống văn pháp luật chế pháp lý giải tranh chấp mơi trường cịn thiếu chưa hồn thiện Vì vậy, thời điểm này, việc nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện tranh chấp môi trường chế giải tranh chấp mơi trường để từ hồn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường việc làm khó khăn Do vậy, cơng trình khoa học cấp luận văn thạc sỹ Khoa Luật đến thời điểm nghiên cứu cách toàn diện hệ thống pháp luật liên quan đến việc giải tranh chấp môi trường Các ý kiến nêu luận văn luận khoa học tác giả Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy học tập giúp cho việc giải tranh chấp môi trường thực tế có hiệu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật chế pháp lý liên quan đến hoạt động giải tranh chấp môi trường nói chung thực tiễn việc áp dụng pháp luật việc giải tranh z chấp môi trường Thành phố Hải Phịng, đồng thời có xem xét đối chiếu với kinh nghiệm số nước khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ nội dung luận văn thạc sỹ, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam hành liên quan đến hoạt động giải tranh chấp môi trường Trên sở quy định chung đó, đề tài nghiên cứu thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp mơi trường thành phố Hải Phịng Đồng thời phân tích, đánh giá vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng, để từ có kiến nghị hồn thiện khơng địa bàn Hải Phịng mà coi học kinh nghiệm quý báu xem xét áp dụng giải tranh chấp mơi trường phạm vi tồn quốc Đề tài xem xét tranh chấp môi trường phi hình liên quan đến hành vi gây thiệt hại đe doạ gây thiệt hại cho quyền, lợi ích chủ thể môi trường mà dấu hiệu tội phạm (Theo Bộ luật hình 1999 chương XVII- chương tội phạm mơi trường nói riêng) Bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ quyền người sống môi trường lành không trách nhiệm riêng quốc gia nào, địa phương mà vấn đề mang tính tồn cầu Tuy nhiên, đề tài khơng xem xét tranh chấp môi trường Việt Nam với nước khác mà tập trung xem xét tranh chấp môi trường xảy thành phố Hải Phòng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu đề tài: "Hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường qua thực tiễn Hải Phòng" nhằm xém xét biểu cụ thể tranh chấp môi trường thành phố Hải Phịng, từ phân tích đánh giá chế pháp lý để giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng Tìm z mặt được, chưa cần khắc phục để có hướng hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường, sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia khác lĩnh vực Kết đạt Luận văn: Thứ nhất: Luận văn làm rõ khái niệm tranh chấp môi trường, cần phân tích đặc điểm tranh chấp mơi trường từ phân biệt tranh chấp mơi trường với tranh chấp khác Phân tích chất pháp lý dạng tranh chấp môi trường Thứ hai: Trên sở xem xét vấn đề chung tranh chấp môi trường, Luận văn làm rõ quy định pháp luật hành giải tranh chấp môi trường, phân tích ngun tắc giải tranh chấp môi trường chế pháp lý giải loại tranh chấp môi trường Thứ ba: Luận văn phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp môi trường thành phố Hải Phịng, đưa phân tích vụ việc điển vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng Thứ tư: Trên sở xem xét vấn đề lý luận chung thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp môi trường Hải Phòng, thấy tồn cần khắc phục, từ đề tài đưa số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình tiến hành nghiên cứu đề tài, tác giả quán triệt quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin Nhà nước pháp luật đường lối sách Đảng Nhà nước ta tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế z Trên sở đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, phương pháp luận sử dụng phương pháp vật biện chứng Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu cụ thể phân tích, so sánh, tổng hợp, điều tra xã hội học vận dụng để làm sáng tỏ vấn đề nêu BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương Chương 1: Tranh chấp môi trường pháp luật giải tranh chấp môi trường Trong chương này, tác giả trình bày khái quát nguyên nhân làm nảy sinh tranh chấp môi trường, phân tích chất pháp lý, đặc điểm tranh chấp môi trường, thấy khác tranh chấp môi trường với loại tranh chấp khác, dạng (phân loại) tranh chấp môi trường Trong chương này, tác giả trình bày quy định pháp luật giải tranh chấp môi trường, phân tích ngun tắc giải tranh chấp môi trường, chế pháp lý hành giải tranh chấp mơi trường có tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực Chương 2: Thực trạng việc áp dụng pháp luật số vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng Trong chương này, tác giả đưa phân tích vụ việc tranh chấp mơi trường điển hình thời gian qua Hải Phịng Phân tích thực trạng việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp mơi trường Hải Phịng tồn cần khắc phục vấn đề mà thực tiễn giải tranh chấp môi trường đặt z Chương 3: Một số ý kiến nhằm hồn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường Trong chương này, tác giả phân tích cần thiết việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường Trên sở chương 2, tác giả trình bày số ý kiến hồn thiện pháp luật giải tranh chấp môi trường Chương TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1 TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường z Trên giới, tranh chấp liên quan đến môi trường tượng xã hội nảy sinh, xuất từ sớm liên quan tới nhiều quốc gia khác Điều lý giải xét nguyên nhân khách quan nước giới xảy tranh chấp có sản xuất công nghiệp lớn phát triển Về chủ quan người ý thức vấn đề bảo vệ môi trường quyền người sống mơi trường lành Chúng ta điểm qua số vụ tranh chấp môi trường điển hình nước thời gian qua Vụ thứ nhất: vụ kiện tiếng hai quốc gia Mỹ Canađa (gần biên giới Mỹ), q trình hoạt động thải lượng khí thải lớn với hàm lượng độc hại cao vào bầu khí Khí thải bay sang Mỹ làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp Tiểu bang Oasinhtơn (Mỹ) gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản làm thương tổn đến sức khoẻ cư dân vùng Trọng tài quốc tế phán yêu cầu Canađa phải kịp thời ngăn chặn ảnh hưởng xấu khí thải tới quốc gia khác bồi thường cho Mỹ thiệt hại khí thải gây Kết giải vụ kiện trở thành "thông lệ" để xem xét, giải tranh chấp quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường, đồng thời sở khoa học cho việc hình thành ngun tắc "người gây nhiễm phải trả tiền" [49] Vụ thứ hai: vụ kiện hai quốc gia Australia New Zealand Pháp Pháp tiến hành thử vũ khí hạt nhân vào năm 1973, làm bụi phóng xạ bay sang quốc gia khác, gây ảnh hưởng đáng kể đến tính mạng, sức khoẻ tài sản cơng dân hai quốc gia [49] Vụ thứ ba: năm 1998, tàu công ty nhựa Formosa, Đài Loan chở 3000 chất thải độc hại có chứa thuỷ ngân đến đổ bất hợp pháp bãi chôn lấp chất thải Sihanouk Ville Campuchia, làm số người dân tiếp xúc với rác thải bị tử vong Campuchia mở phiên xét xử, phạt tội chủ tàu năm tù phạt tiền 0,5 triệu USD.[2] z trách nhiệm bồi thường thiệt hại trách nhiệm khắc phục tình trạng mơi trường bị ô nhiễm thành phần môi trường giao chưa giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng - Vấn đề u cầu địi bồi thường thiệt hại mơi trường thành phần môi trường giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định tổ chức, cá nhân thực Tuy nhiên thành phần môi trường mà Nhà nước chưa giao cho quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài bị thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật mơi trường pháp luật cần có quy định cụ thể trách nhiệm người đại diện cho Nhà nước để đòi bồi thường thiệt hại trường hợp Hiện dự thảo luật bảo vệ môi trường ngày 10/01/2005 điều 66 khoản có quy định đối tượng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường bao gồm: tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng hợp pháp thành phần môi trường; đại diện tổ chức tự quản cộng đồng dân cư; người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan; UBND, quan quản lý Nhà nước tài nguyên môi trường cấp; tra chuyên ngành tài nguyên môi trường; hiệp hội, hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Tuy nhiên quy định chung cho tất trường hợp mà chưa quy định cụ thể trách nhiệm chủ thể đại diện cho Nhà nước địi bồi thường thiệt hại mơi trường thành phần môi trường mà Nhà nước chưa giao cho cá nhân, tổ chức quản lý, sử dụng thành phần môi trường phân chia Việc quy định cụ thể tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho bảo vệ tốt cho lợi ích chung mơi trường Có thể quy định cụ thể phân cấp cho quan quản lý Nhà nước mơi trường theo đơn vị hành tuỳ thuộc vào mức độ thiệt hại, giá trị kinh tế, xã hội thành phần mơi trường bị tổn hại Ngồi cần phải quy định trường hợp 103 z khởi kiện để địi bồi thường thiệt hại mơi trường, viện kiểm sát có quyền khởi tố vụ án để bảo vệ quyền lợi chung - Pháp luật cần có quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại tranh chấp môi trường nảy sinh vào giai đoạn tiền hoạt động dự án (trên thực tế thiệt hại chưa xảy ra) Chúng ta quy định pháp luật môi trường vần đề theo hướng sau: trước hết bảo vệ môi trường không lấy việc khắc phục thiệt hại xảy thực tế mà bảo vệ mơi trường phải lấy việc phịng ngừa tác động xấu tới môi trường tương lai Bên cạnh bồi thường thiệt hại mơi trường, cần phải quán triệt nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Do dự án chưa vào hoạt động (thiệt hại thực tế chưa xảy ra), nhiên tương lai có sở chắn dự án vào hoạt động gây ảnh hưởng nhiều tới mơi trường để bảo đảm quyền người dân sống môi trường lành, trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường xem xét sau: 1) Đối với dự án nhằm mục đích cơng (thực dịch vụ cơng) trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường thuộc Nhà nước (cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định dự án); 2) Đối với dự án không nhằm phục vụ cho mục đích cơng, mà nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh, thu lợi nhuận đơn tổ chức, cá nhân trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường thuộc chủ dự án đầu tư (các tổ chức, cá nhân) - Để giải tốt vụ việc đòi bồi thường thiệt hại mơi trường, pháp luật cần có quy định cụ thể việc xác định thiệt hại gây nên ô nhiễm môi trường cố môi trường Việc quy định cụ thể tạo điều kiện để quan có thẩm quyền Nhà nước có đủ sở pháp lý để định việc bồi thường thiệt hại xác nhanh chóng Trong dự thảo luật bảo vệ mơi trường ngày 10/01/2005 điều 65 có 104 z quy định thiệt hại môi trường Tuy nhiên cần phải có quy định cụ thể loại thiệt hại có liên quan đến mơi trường (có quy định phân loại thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên), bao gồm: thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, tài sản tổ chức cá nhân (những thiệt hại kinh tế); thiệt hại tài nguyên môi trường sinh thái (những thiệt hại môi trường) Thiệt hại không bao gồm thiệt hại thực tế trước mắt mà cịn thiệt hại lâu dài mơi trường - Cần quy định cụ thể phương pháp thống để xác định tính chất mức độ thiệt hại gây nên ô nhiễm môi trường, cố mơi trường Đây sở pháp lý quan trọng để quan Nhà nước có thẩm quyền có đủ cắn thống để tính tốn xác mức độ thiệt hại gây ra, bảo đảm tốt quyền lợi ích hợp pháp chủ thể có tranh chấp, bảo đảm cơng nhanh chóng giải vụ việc Pháp luật mơi trường cần ghi nhận phương pháp xác định mức độ thiệt hại sau: Phương pháp thứ so sánh tài sản bị giảm sút, thiệt hại thông qua suất, sản lượng, sức khoẻ trước sau bị nhiễm suy thối mơi trường; phương pháp thứ hai đánh giá thiệt hại thông qua chi phí giảm thiểu nhiễm nguồn; phương pháp thứ ba đánh giá thông qua hiệu sử dụng; phương pháp thứ tư đánh giá thiệt hại sức khoẻ bị ô nhiễm môi trường - Một nguyên nhân khiến cho trình áp dụng pháp luật để giải tranh chấp môi trường gặp nhiều khó khăn, là: luật nội dung chưa hồn chỉnh, việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn mơi trường đồng xác có ý nghĩa vô quan trọng Tiêu chuẩn môi trường để quan Nhà nước có thẩm quyền đánh giá, xem xét hành vi vi phạm pháp luật môi trường hay không, từ 105 z định trách nhiệm pháp lý xác tổ chức, cá nhân vi phạm 3.3.2 Mở rộng thẩm quyền án việc giải khiếu kiện định hành chính, hành vi hành lĩnh vực quản lý mơi trường So với lĩnh vực khác hoạt động quản lý hành Nhà nước, quản lý Nhà nước lĩnh vực mơi trường có nội dung rộng liên quan đến nhiều đối tượng hơn, mà khả ảnh hưởng đến quyền lợi ích chủ thể nhiều Việc mở rộng thẩm quyền án việc giải khiếu kiện liên quan đến quản lý môi trường góp phần vào việc đáp ứng yêu cầu hoạt động bảo vệ mơi trường Điều có nghĩa án giải khiếu kiện định hành hành vi hành có liên quan tới môi trường sau: - Cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng cho cơng trình có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng môi trường; - Cấp Quota xuất hàng hố thành phần mơi trường xuất lâm sản, thuỷ sản; - Cấp Quota nhập loại hàng hố có khả gây nhiễm mơi trường máy móc, thiết bị cơng nghệ qua sử dụng, loại hố chất độc hại, chất phóng xạ, xạ; - Quyết định xây dựng quản lý cơng trình liên quan tới mơi trường vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống quan trắc môi trường; - Quyết định phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường (báo cáo ĐTM), làm cho quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư giấy phép xây dựng dự án; 106 z - Quyết định cấp, gia hạn, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (giấy phép môi trường) 3.3.3 Xây dựng mơ hình giải tranh chấp mơi trường phù hợp 3.3.3.1 Mơ hình hồ giải tranh chấp mơi trường Xuất phát từ ngun tắc khuyến khích bên tranh chấp tự thương lượng hoà giải cấp sở, mơ hình hồ giải tranh chấp môi trường cần nghiên cứu xây dựng nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi tương đối khác biệt loại tranh chấp Nhà nước ta ban hành pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở ngày 05/01/1999, thực tế tổ chức hoà giải sở thành lập phát huy vai trò việc giải nhiều tranh chấp nảy sinh đời sống xã hội Tuy nhiên, mơ hình thích ứng với tranh chấp đơn giản, phạm vi hẹp, giá trị thiệt hại không lớn mà không thích ứng với việc giải tranh chấp mơi trường Mặt khác, tổ chức hoà giải sở tổ chức theo địa giới hành xã, phường khó khăn tổ chức hồ giải đối tượng mà đối tượng khơng thuộc địa bàn Đối với tra môi trường, cho dù họ tiến hành công việc thực tế chừng mực định kết qủa đạt phủ nhận, song xét phương diện lý luận thực tế việc áp dụng mơ hình khó bảo đảm tính khách quan q trình giải tranh chấp Như vậy, khơng nên thừa nhận mặt pháp lý hoạt động mang tính tự phát Xuất phát từ thực trạng trên, cần xây dựng mơ hình hồ giải tiền tố tụng giải tranh chấp môi trường Mô hình hồ giải tranh chấp mơi trường thiết phải đáp ứng yêu cầu sau: 1) Đội ngũ hồ giải viên phải có trình độ chun mơn định lĩnh vực khoa học môi 107 z trường, kinh tế môi trường, pháp luật môi trường; 2) Phải tổ chức không bị ràng buộc hoạt động tra môi trường, xử lý vi phạm pháp luật môi trường; 3) Phải bảo đảm khách quan q trình giải tranh chấp; 4) Có điều kiện tham gia giải tranh chấp cách nhanh chóng, kịp thời Trên sở tham khảo kinh nghiệm số quốc gia trước lĩnh vực này, đề xuất số phương án sau: Thứ nhất: Đối với tranh chấp nảy sinh tổ chức, cá nhân bị thiệt hại với tổ chức, cá nhân khác việc hồ giải tranh chấp mơi trường tiến hành thơng qua Hồ giải viên mơi trường (mơ theo mơ hình Hồ giải viên lao động quan lao động cấp huyện chuyên hoà giải tranh chấp lao động cá nhân theo mơ hình Hội đồng giải tranh chấp môi trường Nhật Bản) Sau hình thành phịng mơi trường thuộc UBND cấp quận, huyện Hồ giải viên mơi trường thuộc phịng mơi trường quận, huyện Mơ hình Hồ giải viên mơi trường hình thành phát huy tốt thực tế làm giảm áp lực cho quan án giúp cho việc giải tranh chấp môi trường đạt hiệu cao Thứ hai: Đối với tranh chấp nhiều tổ chức, cá nhân bị thiệt hại với nhiều tổ chức, cá nhân gây hại, việc hồ giải tranh chấp mơi trường tiến hành thơng qua Hội đồng trọng tài mơi trường cấp tỉnh (mơ theo mơ hình Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh tiến hành hoà giải tranh chấp lao động tập thể) Thành phần Hội đồng trọng tài môi trường cấp tỉnh bao gồm: thành phần Sở tài nguyên môi trường tỉnh, thành phố; Hiệp hội, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường tỉnh, thành phố; Các chuyên gia kinh tế môi trường, chuyên gia pháp lý môi trường 108 z 3.3.3.2 Giải tranh chấp môi trường thông qua hoạt động luật sư Xã hội phát triển, đời sống người ngày nâng cao nhu cầu cần có tư vấn bảo vệ mặt pháp lý ngày nhiều Nghị số 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 Bộ trị “một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” đề cập vai trò người luật sư giải vụ án khác góp phần nâng cao tính pháp chế hoạt động áp dụng pháp luật góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Như vậy, lĩnh vực mơi trường, hình thức giải tranh chấp môi trường thông qua hoạt động tư vấn luật sư cần quan tâm áp dụng Khi có tranh chấp xảy ra, luật sư bên trực tiếp tư vấn cho bên tiến hành thương lượng với để đến thoả thuận chung trước đưa vụ việc tồ án 3.3.3.3 Giải tranh chấp mơi trường tồ án Xuất phát từ ngun tắc khuyến khích hồ giải tranh chấp, có tranh chấp mơi trường sở Tuy nhiên trường hợp, tranh chấp môi trường giải thơng qua hồ giải giải tranh chấp mơi trường tồ án hình thức giải tranh chấp quan trọng Thật vậy, án quan tư pháp Nhà nước, có đầy đủ điều kiện để đưa phán bảo đảm công cho bên tranh chấp, đồng thời có đủ điều kiện để bảo đảm cho phán tơn thực Như vậy, mơ hình giải tranh chấp mơi trường tồ án thì: Thứ nhất: Cần phải phân định rõ phạm vi giải tranh chấp mơi trường tồ hành (nếu có) trường hợp phát sinh tranh chấp môi 109 z trường tổ chức, cá nhân với quan quản lý Nhà nước cấp phạm vi giải tranh chấp quan quản lý môi trường Muốn phải tuân thủ nguyên tắc trước khiếu kiện tồ hành chính, họ phải khiếu nại với quan quản lý Nhà nước, người định hành có hành vi hành mà họ cho trái pháp luật Nếu không đồng ý với định giải khiếu nại, họ có quyền khiếu nại lên cấp trực tiếp khởi kiện hành có thẩm quyền Thứ hai: Đối với giải tranh chấp môi trường liên quan đến bồi thường thiệt hại bên cần xác định rõ giải dân kinh tế, theo hướng tập trung vào đầu mối Thứ ba: Trong dự thảo luật bảo vệ môi trường ngày 10/01/2005 khoản điều 66 có quy định đối tượng có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường Tuy nhiên, pháp luật phải quy định rõ, trường hợp án giải vụ tranh chấp mơi trường thành phần Hội đồng xét xử bắt buộc phải có người Hiệp hội, Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường phải có tham gia tố tụng người việc bảo vệ quyền lợi bên tranh chấp Thứ tư: Cần phải đào tạo, nâng cao trình độ thẩm phán khoa học pháp lý khoa học môi trường để nâng cao chất lượng xét xử vụ án môi trường Thứ năm: Nâng cao nhận thức bên tranh chấp việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp giải tranh chấp mơi trường tồ án Cần có phối hợp chặt chẽ quan tồ án, quan tư pháp quan có liên quan việc thực nhiệm vụ bảo vệ mơi trường Cơ quan tồ án cần theo dõi việc thực kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân vi phạm có tổng kết rút kinh nghiệm 110 z 3.3.3.4 Giải tranh chấp môi trường trung tâm Trọng tài Giải tranh chấp nói chung quan Trọng tài, cho thấy ưu điểm định so với giải quan án Pháp lệnh Trọng tài thương mại Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25/02/2003, sở pháp lý quan trọng cho đời trung tâm Trọng tài với tư cách tổ chức phi Chính phủ việc giải tranh chấp Như vậy, cần mở rộng quy định để trung tâm Trọng tài có chức làm trung gian thương lượng, hoà giải tranh chấp mơi trường theo hướng xã hội hố việc giải tranh chấp môi trường tự nguyện thi hành phán Trọng tài KẾT LUẬN Trong tiến trình CNH, HĐH đất nước, bảo vệ môi trường coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đảng Nhà nước ta để thực tốt mục tiêu “Phát triển nhanh, hiệu bền vững” Giải tranh chấp môi trường không nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể mơi trường, giữ gìn trật tự ổn định xã hội, mà cịn góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung qua việc nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn thể nhân dân bảo vệ môi trường Qua việc nghiên cứu đề tài, nhận thấy số điểm chung: Thứ nhất: Tranh chấp mơi trường cịn tượng xã hội nảy sinh Việt Nam Bên cạnh đặc điểm chung giống tranh chấp khác, tranh chấp mơi trường cịn có đặc thù riêng qua làm cho tranh chấp mơi trường trở nên đa dạng phức tạp nhiều tính chất nội dung tranh chấp 111 z Thứ hai: Những vấn đề liên quan đến tranh chấp mơi trường, cịn có nhiều cách hiểu tiếp cận khác nhau, từ dẫn đến thiếu quán việc xem xét giải tranh chấp lĩnh vực môi trường Thứ ba: Do tranh chấp mơi trường cịn tượng xã hội nảy sinh, vấn đề mẻ chúng ta, hệ thống pháp luật giải tranh chấp mơi trường cịn sơ sài, quy định pháp lý có liên quan dừng lại việc đưa nguyên tắc chung, đồng thời lại quy định tản mạn nhiều văn khác nhau, thiếu tính thống nên khó áp dụng thực tế, từ dẫn tới việc khơng đáp ứng yêu cầu đặt công tác giải tranh chấp môi trường Trên sở tình hình chung tranh chấp mơi trường giải tranh chấp môi trường, qua việc nghiên cứu vụ việc tranh chấp mơi trường Hải Phịng thực trạng việc áp dụng pháp luật trình giải tranh chấp, luận án đưa quan điểm hoàn thiện số ý kiến cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp mơi trường qua thực tiễn Hải Phịng Việc nghiên cứu thành cơng đề tài đóng góp nhiều cho việc tìm chế giải tranh chấp mơi trường phù hợp, góp phần tích cực vào công tác bảo vệ môi trường chung nước thành phố Hải Phịng nói riêng 112 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ tài nguyên môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật bảo vệ môi trường Bộ tư pháp, cục môi trường (1999), Kỷ yếu diễn đàn môi trường Asean lần thứ nhất: đền bù đánh giá thiệt hại môi trường Một số vấn đề sách pháp lý khu vực Asean Bộ trị (2004), Nghị số 41- NQ/TW bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Bộ KHCN&MT (1998), Thông tư 490/TT-BKHCNMT hướng dẫn lập thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư nước Ban thường vụ Thành uỷ (2004), Thông báo số 274/TB-TU ý kiến kết luận ban thường vụ Thành uỷ việc tập trung lãnh đạo giải vụ việc bãi rác Tràng Cát, Hải Phịng Cơng ty mơi trường thị Hải Phịng (2004), Báo cáo việc xử lý ô nhiễm môi trường khu vực bãi rác xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn Tràng Cát Cục môi trường (2000), báo cáo tổng hợp nghiên cứu hoàn thiện chế giải tranh chấp môi trường Công ty môi trường thị Hải Phịng (2004), Cơng văn số 422/CVMTĐT việc trả lời kiến nghị số người dân phường Tràng Cát z Công ty môi trường đô thị Hải Phịng (2004), Cơng văn số 542/ CVMTĐT việc đảm bảo vấn đề môi trường vận hành nhà máy xử lý chất thải rắn Tràng Cát 10 Chính phủ (1994), Nghị định 175/CP hướng dẫn thi hành luật bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia 11 Chính phủ (1996), Nghị định 26/ CP quy định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gía 12 Chính phủ (2004), Nghị định 121/ CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gía 13 Chính phủ (2002), Nghị định 62/CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 67/CP ngày 07/08/1999 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật khiếu nại, tố cáo; NXB Chính trị Quốc gía 14 Chính phủ (2004), Nghị định 25/CP quy định chi tiết thi hành số điều pháp lệnh Trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gía 15 Chính phủ (1998), Nghị định 22/CP quy định đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng , NXB Chính trị Quốc gía 16 Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Công an nhân dân 17 Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật dân Việt Nam tập I,II, NXB Công an nhân dân 18 Đại học luật Hà nội (2000), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Công an nhân dân 19 Đại học luật Hà nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Cơng an nhân dân z 20 Trần Đình Hảo (2000), Hoà giải, thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế, số 01 21 Phạm Hữu Nghị (2003), Tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường, tr (1- 18) 22 Quốc hội (1995), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gía 23 Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gía 24 Quốc hội (2005), Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gía 25 Quốc hội (2005), Dự thảo luật bảo vệ môi trường 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gía 27 Quốc hội (1993), Luật bảo vệ mơi trường, NXB Chính trị Quốc gía 28 Quốc hội (1998), Luật khiếu nại, tố cáo , NXB Chính trị Quốc gía 29 Quốc hội (2004), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật khiếu nại, tố cáo, NXB Chính trị Quốc gía 30 Sở KHCN&MT Hải Phòng (1998), Báo cáo việc thựe luật bảo vệ môi trường công ty SXKD vật liệu xây dựng kết giải đơn khiếu tố nhân dân xã An Tiến (An Lão) hoạt động công ty nhà máy gạch Gị Cơng 31 Sở KHCN&MT Hải Phịng (1999), Báo cáo số 280 việc thực ý kiến đạo ông Chủ tịch UBND thành phố công văn số 1712/CVUB ngày 30/06/1999 đơn đề nghị xin tiếp tục hoạt động dây chuyền nhà máy gạch Gị Cơng cơng ty SXKD vật liệu xây dựng z 32 Sở KHCN&MT Hải Phòng (2000), Báo cáo kết hoạt động tra Nhà nước bảo vệ môi trường từ năm 1995 đến năm 1999 33 Sở KHCN&MT Hải Phịng (2000), Báo cáo q trình giải việc xây dựng dự án trạm tiếp nhận axit cơng ty Supe PhơtPhát hố chất Lâm thao 34 Sở Tài ngun mơi trường Hải Phịng (2005), báo cáo cơng tác quản lý mơi trường Hải Phịng năm qua nhiệm vụ năm 2005 35 Sở KHCN&MT Hải Phịng (1995), Cơng văn số 83/CV-MTg việc giải khiếu nại xã An Tiến (An Lão) công ty SXKD vật liệu xây dựng 36 Sở KHCN&MT Hải Phịng (2001), Cơng văn số 241 việc nhận xét dự án đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất đá, gỗ, mỹ nghệ, thiếp vàng lụa tơ tằm công ty TNHH thương mại du lich Quảng Phát 37 Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp, Đại học xây dựng Hà Nội (1999), Báo cáo nghiên cứu khoa học “Xây dựng phương pháp xác định mức đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, dịch vụ gây ra” 38 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ- TTg việc phê duỵệt chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 39 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt 40 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh hợp đồng kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia 41 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1995), Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, NXB Chính trị Quốc gia z 42 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, NXB Chính trị Quốc gia 43 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (1999), Pháp lệnh tổ chức hoạt động hoà giải sở 44 Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh Trọng tài thương mại, NXB Chính trị Quốc gia 45 UBND thành phố Hải Phòng (2004), thông báo số 416/TB-UB ý kiến kết luận Chủ tịch UBND thành phố Trịnh Quang Sử buổi họp xử lý bãi rác Tràng Cát 46 UBND thành phố Hải Phịng (2004), thơng báo số 555/TB-UB kết luận phó chủ tịch UBND thành phố Dương Anh Điền buổi họp ban đạo xử lý ô nhiễm môi trường bãi rác Tràng Cát vấn đề có liên quan 47 …(1995), Các điều ước quốc tế bảo vệ môi trường bồi thường thiệt hại mơi trường song ngữ, NXB Chính trị Quốc gia TIẾNG ANH 48 Gerry Bates, Butters worths (1995), Environmental Law in Australia 49 Gillian Triggs (1999), Laws on International Environment z ... 1: TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1 TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường 7 1.1.2 Bản chất pháp lý đặc điểm tranh chấp môi trường. .. luật giải tranh chấp mơi trường Chương TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1 TRANH CHẤP MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Khái niệm tranh chấp môi trường z Trên giới, tranh chấp. .. 62 môi trường Hải Phòng 2.4 Một số vấn đề thực tiễn đặt công tác giải tranh chấp môi trường Hải Phòng 77 Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP MƠI TRƯỜNG QUA THỰC

Ngày đăng: 15/03/2023, 08:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan