Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Dịch Bệnh Đến Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Năm 2020 – 2021.Docx

28 1 0
Đánh Giá Ảnh Hưởng Của Dịch Bệnh Đến Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Năm 2020 – 2021.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI Đánh giá ảnh hưởng của dịch bệnh đến các ngân hàng thương mại Việt Nam trong năm 2020 – 2021[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI: Đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh đến ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2020 – 2021 Nhóm: Lớp học phần: 2253EFIN2811 Chuyên ngành: Kiểm toán Giảng viên: Lê Thanh Huyền HÀ NỘI – 2022 MỞ ĐẦU Đại dịch COVID-19 diễn phức tạp phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nhiều quốc gia có Việt Nam Đặc biệt, tác động đại dịch đến hệ thống ngân hàng thương mại không nhỏ mà doanh nghiệp đời sống người dân bị tác động nặng nề Năm 2020 vừa qua, ngành Ngân hàng với vai trị trung gian tài lớn nhất, giao dịch thường xuyên với chủ thể kinh tế sát cánh doanh nghiệp người dân để vượt qua khó khăn thúc đẩy kinh tế phát triển Bài thảo luận tập trung làm rõ tác động đại dịch COVID-19 đến ngành Ngân hàng Việt Nam, đồng thời phủ có sách để ứng phó với đại dịch Trên sở viết đưa số khuyến nghị cho ngành Ngân hàng Việt Nam Mục lục Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh lĩnh vực tiền tệ - tín dụng với hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi, cho vay cung cấp dịch vụ ngân hàng cho kinh tế 1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2.1 Chức trung gian tín dụng Ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối người có vốn người cần vốn Thông qua việc huy động, khai thác khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, ngân hàng hình thành nên quỹ cho vay để cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay Chủ cung vốn Huy động vốn Ngân hàng thương mại Cho vay Chủ thể cung vốn Đối với người vay, ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn từ chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi kinh tế:  Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm tổ chức cá nhân  Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn xã hội  Vay vốn ngân hàng trung ương tổ chức tài khác Đối với người cho vay, ngân hàng thương mại cấp tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kinh tế:  Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn tổ chức cá nhân  Chiết khấu chứng từ có giá  Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp hình thức cấp tín dụng khác Với chức này, ngân hàng thương mại góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia  Người cho vay( người có vốn nhàn rỗi): thu lãi từ khoản tiền gửi nhàn rỗi gửi ngân hàng Hơn ngân hàng đảm bảo an toàn khoản tiền gửi cung cấp cho người gửi tiền dịch vụ toán tiện lợi  Người vay: đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng dễ dàng mà khơng phí nhiều để tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, nhanh chóng hợp pháp  Ngân hàng thương mại: thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất huy động lãi suất cho vay  Nền kinh tế: bổ sung thêm kênh điều chuyển nguồn vốn, phục vụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao, lạp thêm việc làm cho người lao động Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng ngân hàng thương mại phản ánh chất ngân hàng thương mại vay vay Ngân hàng thương mại huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức kinh tế, quan, đoàn thể, tiết kiệm người dân… cho vay nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh tế Khi thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại điều hòa nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, kích thích q trình luân chuyển vốn toàn xã hội thúc đẩy q trình tái sản xuất tồn doanh nghiệp Đồng thời chức trung gian tín dụng sở để thực chức khác 1.2.2 Chức trung gian toán Ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn thực yêu cầu toán từ khách hàng trích khoản tiền tài khoản tiền gửi để toán tiền hàng nhập vào tài khoản tiền gửi khoản tiền từ bán hàng hóa khoản thu khác Yêu cầu toán Yêu cầu toán Người trả tiền Ngân hàng thương mại Người thụ hưởng Kết toán Với chức này, ngân hàng thương mại trở thành thủ quỹ cho khách hàng Việc toán qua ngân hàng giúp chủ thể kinh tế tránh rủi ro mặt hạn chế toán trực tiếp tiền mặt Từ nhu cầu khối lượng toán qua ngân hàng tăng lên Khi thực chức này, ngân hàng thương mại chủ yếu thực qua nghiệp vụ sau:  Mở tài khoản giao dịch cho khách hàng: khách hàng hàng có nhu cầu có quyền mở tài khoản ngân hàng thương mại Chức trung gian toán thực khách hàng tham gia có tài khoản giao dịch ngân hàng Hơn nữa, thủ tục mở tài khoản phải chặt chẽ, đơn giản, đảm bảo bí mật, an tồn cho khách hàng  Quản lý cung cấp phương tiện toán cho khách hàng: toán qua ngân hàng thực thông qua việc phản ánh sổ sách ngân hàng Do chứng từ dùng làm hạch toán vào sổ sách phải chuẩn xác ngân hàng cung cấp kiểm soát để đảm bảo cho q trình tốn nhanh chóng, an tồn xác Các Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán tiện lợi giấy chuyển tiền, ủy nhiệm chi, séc, thư tín dụng… Các phương tiện phải vừa đáp ứng yêu cầu quản lý, kiểm soát chặt chẽ; vừa phải linh hoạt, tiện lợi, dễ sử dụng  Tổ chức kiểm sốt quy trình tốn khách hàng: để đảm bảo u cầu tốn nhanh chóng, an tồn, xác tiện lợi, ngân hàng phải tổ chức kiểm sốt quy trình tốn khách hàng Mỗi phương thức tốn có quy trình khác để khách hàng cảm nhận lợi ích ưu điểm phương thức từ lựa chọn phương thức phù hợp cho giao dịch Những dịch vụ ngân hàng thương mại ngày ưa chuộng tiện lợi, nhanh chóng, tiết kiệm chi phí mà mang lại cho chủ thể kinh tế Việc thực chức trung gian toán ngân hàng thương mại có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế: Đối với khách hàng ngân hàng thương mại, họ lựa chọn phương tiện tốn thích hợp, hạn chế rủi ro từ việc nắm giữ toán trực tiếp tiền mặt nhận nhiều lợi ích khác Đối với ngân hàng thương mại, thực chức tạo hội tăng thêm thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ toán, huy động thêm nguồn vốn vay, góp phấn giám sát kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương kinh tế - tài xã hội Đối với kinh tế, nhờ việc toán qua ngân hàng làm giảm lượng tiền mặt lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, góp phần giảm chi phí cho xã hội 1.2.3 Chức tạo tiền ghi sổ( bút tệ) Tạo tiền chức quan trọng, phản ánh rõ chất ngân hàng thương mại Với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận nhiệm vụ cho tồn phát triển mình, ngân hàng thương mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù vơ hình trung thực chức tạo tiền cho kinh tế Quá trình tạo bút tệ ngân hàng thương mại mơ tả qua ví dụ sau: Khách hàng A đem đến ngân hàng thương mại X gửi không kỳ hạn số tiền 100 triệu đồng Tài sản có NHTM X Tiền mặt quỹ: 100 trđ Tài sản nợ Tiền gửi A: 100 trđ Ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ 10% Khách hàng B vay hết số tiền để trả cho C: Tài sản có NHTM X Dự trữ trung bình: 10 trđ Tài sản nợ Tiền gửi A: 100 trđ Cho B vay: 90 trđ Nếu khách hàng C tài khoản ngân hàng Y số tiền B trả cho C chuyển vào tài khoản C ngân hàng Y: Tài sản có NHTM Y Tiền gửi qua chuyển khoản: 90 trđ Tài sản nợ Tiền gửi C: 90 trđ Như vậy, ngân hàng Y cho vay tối đa 81 triệu đồng, dự trữ bắt buộc triệu đồng Vì ngân hàng thương mại phải thực dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương nên số gia tăng tiền gửi cho vay giảm dần đến triệt tiêu Chức tạo tiền thực thi sở hai chức khác ngân hàng thương mại chức tín dụng chức tốn Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ hay kinh doanh số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Ngân hàng thương mại tạo tiền phụ thuộc vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng trung ương áp dụng ngân hàng thương mại Do ngân hàng trung ương tăng tỉ lệ lượng cung tiền vào kinh tế lớn 1.3.Phân loại ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức vào nguồn vốn hình thành, bao gồm loại: NHTM quốc doanh( NHTM nhà nước), NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh Chi nhánh ngân hàng nước 1.3.1.Ngân hàng thương mại quốc doanh Ngân hàng thương mại quốc doanh NHTM thuộc sở hữu Nhà nhước, thanhg lập 100% vốn ngân sách Các ngân hàng phép hoạt động lĩnh vực ngắn hạn, trung gian, dài hạn tùy theo tính chất nguồn vốn huy động, hoạt động nước nước dịch vụ khác theo luật quy định Từ năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam đợc xếp lại thành NHTM quốc doanh ngân hàng hoạt động NHTM (Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Đầu tư &Phát triển, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn), ngân hàng hoạt động ngân hàng sách (Ngân hàng phục vụ ngời nghèo, Ngân hàng phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long) Các NHTM quốc doanh hoạt động rộng khắp nước với 238 chi nhánh tỉnh, thành phố 1000 chi nhánh cấp trực thuộc khắp vùng dân cư Đặc điểm NHTM quốc doanh: - Giữ vai trò chủ đạo hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam, chiếm 75% vốn huy động 80% đầu tư cho vay vốn - Tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước hạng đặc biệt hệ thống mạng lưới theo địa dư hành chính… - Thực cho vay sách hoạt động cịn mang tính ngân hàng sách, rõ NHNN&PTNTVN - Đã thực mạnh mẽ việc chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh doanh 1.3.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng hình thành sở vốn góp cổ đông với nội dung phạm vi hoạt động NHTM quốc doanh Tính đến nay, nước có 36 NHTM cổ phần có 21 NHTM cổ phần đô thị 15 NHTM cổ phần nông thôn, tiêu biểu là: NHTM cổ phần Á Châu (ACB); NHTM cổ phần Quân đội; NHTM cổ phần Hàng hải; NHTM cổ phần Đông Á; NHTM cổ phần Bắc Á; NHTM cổ phần nhà Hà Nội (Habubank); NHTM cổ phần Châu Á Thái Bình Dương; NHTM cổ phần doanh nghiệp ngồi quốc doanh; NHTM cổ phần Sài Gịn thương tín (Sacombank) … Các ngân hàng chiếm 10% vốn huy động 10% đầu tư cho vay vốn Đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần: -Hoạt động gần túy lợi nhuận, mở rộng quy mơ việc phát hành cổ phiếu trái phiếu để bổ sung vốn -Tỷ lệ NHTM cổ phần chất lượng cao, số NHTM cổ phần bị đặt tình trạng kiểm soát đặc biệt nhà nước -Hội đồng quản trị NHTM cổ phần giữ vai trò chử sở hữu thật, máy điều hành mang nặng tính thuê 1.3.3 Ngân hàng liên doanh Ngân hàng liên doanh ngân hàng thành lập sở hợp đồng liên doanh, có trụ sở Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Vốn điều lệ ngân hàng liên doanh vốn góp bên ngân hàng Việt Nam bên ngân hàng nước ngồi Đặc điểm ngân hàng liên doanh Việt Nam: -Thường liên doanh NHTM quốc doanh với ngân hàng nước phát triển -Phía Việt Nam ln giữ vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị, cịn phía nước ngồi Tổng giám đốc điều hành -Mạng lưới chi nhánh chủ yếu TP.Hồ Chí Minh Hà Nội với daonh số hoạt động khiêm tốn 1.3.4 Chi nhánh ngân hàng nước Chi nhánh ngân hàng nước phận ngân hàng nước hoạt động Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Các chi nhánh ngân hàng nước ngồi có đủ tư cách pháp nhân cấp giấy đăng kí doanh nhân Hiện nay, Việt Nam có khoảng 20 chi nhánh ngân hàng nước hoạt động như: chi nhánh Citybank (Hoa Kỳ) , chi nhánh HongKong Bank,… Đặc điểm chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam: -Phần lớn thuộc ngân hàng nước phát triển (Hong Kong, Indonesia, ) nước phát triển (Hoa Kỳ, Nhật Bản,…) -Bộ máy điều hành chi nhánh ngân hàng nước người nước ngồi trực tiếp nắm giữ -Cơng nghệ ngân hàng chi nhánh thường công nghệ tiên tiến -Có tiềm lực vốn lớn nhờ vào nguồn vốn ngân hàng mẹ 1.4.Các hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 1.4.1.Tạo lập vốn a.Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chiếm tỉ trọng nhỏ tổng số vốn kinh doanh NHTM song sở để thu hút nguồn vốn khác Thành phần vốn chủ sở hữu ngân hàng thương mại bao gồm: -Vốn điều lệ: Đây số vốn ban đầu hình thành NHTM thành lập, Nhà nước cấp NHTM quốc doanh, vốn đóng góp cổ đơng NHTM cổ phần vốn tư nhân bỏ NHTM tư nhân Mức vón điều lệ tùy theo quy mô NHTM pháp lệnh quy định cụ thể -Vốn bổ sung trình hoạt động: bao gồm bổ sung vốn từ nguồn lợi nhuận bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp them, cấp thêm -Các quỹ NHTM: Trong q trình hoạt động NHTM khơng thể thiếu quỹ như: quỹ thặng dư cổ phần, quỹ dự phòng tổn thất, quỹ khen thưởng,… b Vốn tiền gửi: Nguồn vốn chiếm tỉ trọng ngày lớn nguồn vốn NHTM Đây tài sản chủ sở hữu khác, ngân hàng có quyền sử dụng có thời hạn vốn lẫn lãi Nó bao gốm loại sau: -Tiền gửi không kỳ hạn: loại tiền gửi mà người gửi rút lúc Nó có mục đích chủ yếu để đảm bảo an toàn tài sản giao dịch, tốn khơng dùng tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thơng -Tiền gửi có kỳ hạn: khoản tiền gửi có thời gian xác định, nguyên tắc người gửi rút tiền đến hạn, thực tế ngân hành cho phép người gửi rút trước kèm số điều kiện cụ thể Mục đích người gửi tiền chủ yếu lấy lãi -Tiền gửi tiết kiệm: khoản tiền để dành cá nhân gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi theo định kì Có hai hình thức: là, tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn loại tiền gửi mà người gửi ký thác nhiều lần rút theo nhu cấu sử dụng không cần báo trước; hai là, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi đến kỳ rút c Vốn vay: Bao gồm vốn vay Ngân hàng Trung ương hình thức tái chiết khấu cho vay ứng trước, vay ngân hàng nước ngồi, vay tổ chức tín dụng khác khoản vay khác thị trường phát hành chứng tiền gửi, phát hành hợp đồng mua lại, phát hành giấy nợ phụ, khoản vay nước ngoài,…Với nguồn vốn náy NHTM có trách nhiệm sử dụng có hiệu hoàn trả vốn lẫn lãi d Các nguồn vốn khác: Bao gồm nguồn vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu tư Vốn vay theo chương trình, dự án xây dựng tập trung Nhà nước trợ giúp cho đầu tư phát triển chương trình dự án có mục tiêu riêng 1.4.2 Sử dụng vốn ( cho vay đầu tư ) a Hoạt động cho vay: Hoạt động cho vay đa dạng phong phú, hoạt động qua trọng nhất, mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng có tỷ lệ sinh lượi cao NHTM, gồm loại hình sau: -Cho vay lần: hình thức cho vay theo món, có nhu cầu, khách hàng xin vay khoản tiền cho mục đích sử dụng vốn cụ thể như: Thanh tốn cho việc mua hàng chi phí sản xuất kinh doanh khác Theo đó, lần vay tương ứng với hồ sơ vay vốn hợp đồng tín dụng riêng biệt với hợp đồng vay trước ngân hàng đối tượng xin cấp tín dụng với lãi suất, thời hạn trả tiền số tiền vay xác định -Cho vay theo hạn mức tín dụng: phương thức cho vay mà ngân hàng cấp hạn mức vay định, doanh nghiệp trì mức dư nợ khơng vượt mức cấp Hình thức cho vay yêu cầu tài sản đảm bảo, thông thường bất động sản, giấy tờ có giá hay tài sản khác mà ngân hàng chấp nhận.Theo đó, doanh nghiệp ngân hàng xác định cho hạn mức tín dụng trì khoảng thời gian định việc vay lần sau Hạn mức cho vay thời hạn cho vay thể hợp đồng tín dụng hai bên -Cho vay thấu chi: hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt thực cở sở hợp đồng tín dụng, khách hàng phép sử dụng dư nợ giới hạn thời hạn định taig khoản vãng lai -Cho vay chiết khấu chứng từ: phương thức cho vay ngắn hạn thực sở chứng từ có giá với đặc điểm toàn lãi tiền vay tahnh toán thời điểm cấp vốn Nếu hết hạn chiết khấu mà khách hàng không thực cam kết mua lại chứng từ có giá ngân hàng chủ sở hữu hợp pháp hưởng toàn quyền lợi phát sinh từ chừng từ có giá b Hoạt động đầu tư: NHTM dùng vốn để kinh doanh bất động sản, góp vốn liên kết kinh doanh chứng khốn Trong đó, đầu tư vào chứng khốn hình thưc phổ biến, mang lại thu nhập cho ngân hàng, nâng cao khả khoản Hoạt động đầu tư giúp cho ngân hàng đa dạng hóa hoạt động kinh doanh nhằm phân tán rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh đồng thời khai thác sử dụng tối đa nguồn vốn huy động 1.4.3 Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng -Dịch vụ thu đổi ngoại tệ: ngân hàng đứng mua bán loại tiền lấy loại tiền khác hưởng phí dịch vụ Tuy nhiên, mua bán ngoại tệ thường ngân hàng lớn thực giao dịch có mức độ rủi ro cao, đồng thời phải có trình độ chun mơn cao -Dịch vụ trung gian toán: ngân hàng trung tâm toán khơng tiền mặt, tốn hình thức séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thư tín dụng, thẻ toán, ngân phiếu toán -Bảo lãnh: tùy theo nhu cầu khách hàng NHTM ký kết hợp đồng bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh hoàn tiền ứng trước, bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh dự thầu,… -Cung cấp dịch vụ ủy thác tư vấn: ngân hàng làm theo ủy thác khách hàng bảo quản tài sản (đá quý, chứng khoán,…), khách hàng phải trả lệ phí cho việc bảo quản thực ủy nhiệm chuyển quyền sở hữu tài sản Đồng thời nhiều khách hàng coi ngân hàng chuyên gia tư vấn tài chính; ngân hàng sẵn sang tư vấn đầu tư, quản lí tài chính, thành lập, mua bán, sát nhập doanh nghiệp -Cung cấp dịch vụ mơi giới, đầu tư chứng khốn: Đây nghiệp vụ quan trọng ngày phát triển Các công ty cổ phần, doanh nghiệp muốn phát hành chứng khốn có giá trị cổ phiếu, kỳ phiếu đầu tư có mục đích… nhằm thu hút vốn để tang nguồn vốn, hay Nhà nước phát hành cơng trái thường nhờ ngân hàng thông qua NHTM làm trung gian tiêu thụ chứng khốn nhận số tiền thù lao theo quy định từ người phát hành Chương 2: Đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh đến ngân hàng thương mại Việt Nam năm 2020 – 2021 2.1 Khái quát tình hình dịch bệnh Việt Nam năm 2020 – 2021 Từ đầu năm 2020 đến nay, Việt Nam trải qua đợt bùng phát Quy mô, địa bàn mức độ lây lan qua đợt có xu hướng phức tạp hơn.[1] Tính đến ngày 16/01/2022, nước ghi nhận 2.023.546 ca mắc, 2.018.838 ca nước, có 1.727.290 người khỏi bệnh, 35.480 ca tử vong Trong đợt dịch thứ ghi nhận 2.020.694 ca[2], có 2.017.268 ca nước (99,8%), 1.724.473 người khỏi bệnh (85,3%), 35.445 tử vong[3] 52 tỉnh, thành phố Đến nay, nước ta ghi nhận 68 ca nhiễm biến thể Omicron trường hợp nhập cảnh quản lý, cách ly kịp thời, Hà Nội (1), Quảng Nam (27), TP HCM (30), Hải Dương (1), Hải Phòng (1), Thanh Hóa (2), Đà Nẵng (3), Khánh Hịa (2) Long An trường, lãnh thổ Việt Nam lần xuất hệ thống ngân hàng đại, gồm có ngân hàng Đông Dương với tư cách ngân hàng phát hành số ngân hàng thương mại người nước người Việt Nam ngân hàng Pháp – Hoa, ngân hàng Hồng Kông – Thượng Hải, Địa ốc ngân hàng,… để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thương mại Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, hệ thống ngân hàng Việt Nam bắt đầu xây dựng bước Quá trình phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam từ chia làm hai thời kỳ - Từ năm 1951 đến năm 1987, có hệ thống ngân hàng cấp Lúc này, hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam mà tiền thân ngân hàng quốc gia Việt Nam thành lập vào năm 1951 – giai đoạn cuối chiến tranh chống Pháp điều kiện kinh tế tiểu nông lạc hậu Chức chủ yếu ngân hàng quốc gia Việt Nam là: phát hành giấy bạc quản lý kho bạc, thực sách tín dụng quản lý tiền tệ Chức thực thơng qua mơ hình tổ chức gọn, nhẹ, phù hợp với điều kiện thời chiến gồm cấp quản lý: trung ương, liên khu, tỉnh thành phố - Sau thời gian này, thay đổi nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, hệ thống ngân hàng Nhà nước Việt Nam mở rộng hoàn thiện chế tổ chức hoạt động nghiệp vụ Tuy nhiên năm 1987, hoạt động ngân hàng Việt Nam mang tính chất lưỡng tính Nó vừa thực chức quản lý điều tiết lưu thông tiền tệ, vừa thực chức ngân hàng trung gian tổ chức thống từ trung ương xuống sở Mặc dù góp phần khơng nhỏ vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước, song ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộc lộ hạn chế nó, đặc biệt thập kỷ 80, vừa kinh doanh theo nghĩa đồng thời lại khơng làm trịn chức quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ ngân hàng, làm cho kinh tế Việt Nam năm 80 rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, vừa thiếu tiền mặt, vừa lạm phát Vì thế, với chuyển đổi chế quản lý kinh tế, từ chế quản lý hành trực tiếp sang việc sử dụng biện pháp kinh tế theo chế thị trường, từ năm 1988 đến nay, hệ thống ngân hàng cải cách bước Hệ thống ngân hàng hai cấp đời Bước sơ khai hệ thống ngân hàng cấp thể Nghị định 53 ngày 26-31988 Theo hệ thống ngân hàng Việt Nam bao gồm: ngân hàng Nhà nước ngân hàng chuyên doanh Ngân hàng Nhà nước hoạt động với tư cách ngân hàng độc quyền phát hành, quan quản lý Nhà nước tiền tệ, tín dụng quan quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước Pháp lệnh ngân hàng Nhà nước tháng 5-1990 thực đánh dấu bước đổi hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam khẳng định lại đắn việc cải cách ngân hàng Nghị định 53 Các ngân hàng thương mại, ngân hàng chun doanh, cơng ty tài chính,… thực chức kinh doanh tiền tệ – tín dụng Đặc biệt ngân hàng thương mại phát triển mạnh đa dạng Chúng có vai trị người môi giới trung gian nhằm tập trung tiền nhàn rỗi kinh tế vay doanh nghiệp dân chúng Với hệ thống gồm ngân hàng thương mại quốc doanh, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, hồn tồn khẳng định rằng, với trình chuyển đổi chế kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh doanh thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công đổi ngân hàng nói chung tồn tại, phát triển hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng thành cơng Việt Nam Nền kinh tế hàng hố nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước thực làm đổi hệ thống ngân hàng thương mại phù hợp với tình hình ngày phát triển kinh tế đất nước 2.2.1.2 Khối ngân hàng thương mại Việt Nam Khối NHTM Việt Nam bao gồm: NHTM quốc doanh (NHTM thành lập 100% vốn ngân sách nhà nước) Thuộc loại bao gồm: Ngân hàng Ngoại thương Việt nam, Ngân hàng Công thương Việt nam, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt nam, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt nam, Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt nam, Ngân hàng Phát triển nhà Đồng sông Cửu long Các ngân hàng quốc doanh chiếm thị phần lớn nhất, lực lượng nòng cốt hệ thống tài Việt nam Ngân hàng thương mại cổ phần (thuộc loại hình tổ chức tín dụng cổ phần nhà nước nhân dân) Thuộc loại gồm có 25 ngân hàng thị, ví dụ: NH Á Châu, Đơng Á, Đông Nam Á, Bắc Á, Hàng Hải, Kỹ Thương, Phương Nam, Quân đội 12 ngân hàng cổ phần nơng thơn, ví dụ: NH Đại á, Đồng tháp mười, An bình, Cờ đỏ Các ngân hàng thương mại cổ phần chiếm thị phần nhỏ so với NHTM quốc doanh Tuy nhiên phát triển ngân hàng góp phần đa dạng hóa chủ thể cung cấp dịch vụ ngân hàng, tăng tính cạnh tranh hiệu hoạt động NHTM Chi nhánh ngân hàng nước (ngân hàng lập theo pháp luật nước ngoài, phép mở chi nhánh Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt nam) Hiện có 27 chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt nam: Bank of Tokyo, ANZ, Bank of China, Bangkok bank, ABN Amro Bank, Mizuho Corporate bank, Standard Chartered bank Ngân hàng liên doanh (ngân hàng thành lập vốn liên doanh bên ngân hàng Việt nam bên khác ngân hàng nước ngồi có trụ sở Việt nam, hoạt động theo pháp luật Việt nam) Hiện có ngân hàng liên doanh Việt nam: IndoVina bank, Vid Public bank, Chohung Vina bank, Vina Siam bank Hai loại hình chi nhánh ngân hàng nước ngân hàng liên doanh góp phần cung cấp cho thị trường Việt nam nhiều sản phẩm, dịch vụ Tuy nhiên, ảnh hưởng Việt nam cịn nhỏ Tóm tắt phần Lịch sử hình thành NHTM Việt Nam 1875: hệ thống ngân hàng Việt nam có tiền thân ngân hàng Đông dương Ngân hàng thực dân Pháp thiết lập nhằm phục vụ cho quân đội viễn chinh Pháp Đông dương 1946: sau giành thắng lợi từ cách mạng tháng 8/1945, năm 1946 quốc hữu hóa ngân hàng Đơng dương thành lập Nha tín dụng, tiền thân cho Ngân hàng Nhà nước Việt nam sau 6/5/1951: thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt nam 1976: sau giành độc lập, thống đất nước, đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt nam Giai đoạn 1951-1988: hoạt động ngân hàng cấp (theo mơ hình Liên xơ cũ) khơng cịn phù hợp đất nước thời kỳ xây dựng phát triển 26/3/1988, Hội đồng trưởng ban hành nghị định 53/HĐBT tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước Việt nam Theo đó, mơ hình tổ chức máy phân thành cấp: Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại 2.2.2 Hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Các ngân hàng thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng dịch bệnh nguồn vốn huy động tồn dư nhu cầu vay vốn giảm dần Trước khó khăn chung kinh tế, năm 2020, NHNN lần hạ lãi suất điều hành ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN, ngày 13/3/2020 quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ cho khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid -19 làm sở pháp lý cho tổ chức tín dụng cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19 Theo đó, NHTM lần đồng thuận hạ lãi suất cho vay từ 1,5%-2%/năm để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Nhờ đó, lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa VND số ngành, lĩnh vực ưu tiên mức 4,5%/năm Tính đến cuối tháng 12/2020, tổ chức tín dụng cấu thời hạn trả nợ cho khoảng 270 nghìn khách hàng với dư nợ gần 355 nghìn tỷ đồng; miễn, giảm, hạ lãi suất cho khoảng 590 nghìn khách hàng với dư nợ triệu tỷ đồng; cho vay lãi suất ưu đãi với doanh số lũy kế từ ngày 23/01/2020 đến cuối tháng 12/2020 đạt gần 2,3 triệu tỷ đồng cho 390 nghìn khách hàng Ước tính tổng số tiền phí dịch vụ tốn mà ngân hàng miễn, giảm cho khách hàng đến hết năm 2020 sau 02 đợt giảm phí khoảng 1.004 tỷ đồng Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tổng vốn huy động toàn hệ thống đến ngày 21/12/2020 tăng 12,87% (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,48%); tổng phương tiện toán tăng 12,56% so với cuối năm 2019 (cùng thời điểm năm 2019 tăng 12,1%); Hệ thống ngân hàng năm 2020 có tính khoản tốt, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng Tuy nhiên, thực tế tác động dịch bệnh, nhu cầu tín dụng thấp dẫn đến nhiều NHTM phải mua tín phiếu NHNN với lãi suất thấp Từ cuối quý II/2020, lãi suất liên ngân hàng xuống xấp xỉ 0%, khiến NHTM chịu sức ép giảm lãi suất huy động Điều dẫn tới vốn huy động có giảm cao so kỳ năm 2019 Tốc độ tăng trưởng vốn huy động hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Theo đó, thời điểm 21/12/2020, tín dụng tồn hệ thống tăng 10,14%, huy động vốn tăng nhiều: 12,87% Đến cuối năm 2020, tín dụng tăng 12,13%, NHNN chưa công bố số tăng trưởng huy động vốn, song theo báo cáo nhiều tổ chức nghiên cứu, huy động vốn toàn hệ thống năm 2020 tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng tín dụng Năm 2020, NHNN tiếp tục đạo hệ thống ngân hàng thực Đề án tái cấu gắn với xử lý nợ xấu… Qua tái cấu, lực tài ngân hàng củng cố, chất lượng quản trị điều hành bước nâng cao, tiệm cận với thơng lệ quốc tế tính minh bạch hoạt động tín dụng ngân hàng bước cải thiện Đến ngày 31/10/2020, tổng tài sản toàn hệ thống đạt 13.175.947 tỷ đồng, tăng 4,75% so với thời điểm cuối năm 2019; vốn điều lệ toàn hệ thống đạt 643.196 tỷ đồng, tăng 5,05% so với cuối năm 2019 Đến nay, hầu hết tổ chức tín dụng áp dụng tỷ lệ an tồn vốn theo Thơng tư số 41/2016/TT-NHNN Thậm chí, hàng loạt ngân hàng cơng bố hồn thành trụ cột Basel 2, như: VIB, Vietcombank, SeABank, VPBank, TPBank, MSB, VietCapitalBank, Shinhan Bank, LienVietPostBank Thừa vốn thực trạng nhiều ngân hàng năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 thúc đẩy dòng vốn chảy mạnh vào ngân hàng kênh đầu tư an toàn, nhu cầu vay vốn suy yếu trầm trọng Số liệu cập nhật đến ngày 24/11/2020, huy động vốn tăng 10,65% so với đầu năm 2020, tín dụng tăng 7,93% tổng phương tiện toán tăng 10,31% Như vậy, chênh lệch tăng trưởng huy động vốn tín dụng tiếp tục mở rộng thêm, từ mức 2,58% vào tháng 9/2020 lên 2,72% vào tháng 11/2020, bất chấp tốc độ tăng trưởng tín dụng có cải thiện đáng kể từ đầu tháng 10/2020 đến cuối năm Số liệu Tổng cục Thống kê cho biết, tính đến hết năm 2021, huy động vốn tổ chức tín dụng tăng 8,44% (giảm nhiều so với kỳ năm 2020), cho thấy tác động dịch covid 19 việc huy động vốn ngân hàng Thương mại Nguyên nhân DN gặp nhiều khó khăn, phải thu hẹp hoạt động sản xuất, kinh doanh Nhiều DN phải rút tiền gửi ngân hàng để trang trải chi phí vận hành, trả lương nhân viên… Bên cạnh đó, việc huy động vốn ngân hàng có chiều hướng giảm ngân hàng gặp khó khăn việc cho vay cầu tín dụng giảm Vì thế, lãi suất huy động vốn giảm theo khơng cịn áp lực cạnh tranh khoản dồi Mặt khác, giai đoạn dịch Covid-19, giá vàng nước quốc tế biến động lớn Điều ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư nhiều người Tại số ngân hàng xảy tình trạng khách hàng rút tiền tiết kiệm, chuyển sang đầu tư vàng bất động sản lãi suất thời điểm giảm, khơng cịn hấp dẫn khách hàng Nhìn chung thời gian qua, hệ thống NHTM thực tốt công tác huy động vốn Trong bối cảnh COVID-19 phức tạp tỷ lệ huy động vốn ngân hàng phát triển theo chiều hướng tăng cho thấy nỗ lực NHTM để trì ổn định nguồn vốn đầu vào Tuy nhiên, vấn đề đặt tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao tăng trưởng tín dụng, tạo sức ép cho NHTM, trì hoạt động kinh doanh ngân hàng ứng phó hiệu trước thách thức COVID-19 gây 2.2.3 Hoạt động cho vay (Hoạt động tín dụng) Hoạt động cho vay: Là hoạt động sinh lợi chủ yếu NHTM, thực chất q trình NHTM cấp tín dụng cho khách hàng, theo NHTM giao cho khách hàng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời hạn định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Các NHTM cho vay theo phương thức sau: Cho vay lần Cho vay theo hạn mức tín dụng Cho vay thấu chi Cho vay chiết khấu chứng từ Trong năm 2020-2021, đại dịch COVID-19 diễn phức tạp phạm vi toàn giới gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế nhiều quốc gia có VIệt Nam Với vai trị trung gian tài lớn nhất, ngành Ngân hàng nói chung NHTM nói riêng chịu tác động mặt hoạt động kinh doanh, có hoạt động tín dụng  Tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Việt Nam năm 2020 tăng khoảng 10,14% so với năm 2019 (Tổng cục Thống kê, 2020), nhiên mức tăng trưởng thấp năm qua (từ năm 2013 đến năm 2020) Năm 2021, tình hình dịch bệnh dần kiểm sốt, tăng trưởng tín dụng tính đến 31/12/2021 ngành ngân hàng tăng 13,53% so với cuối năm 2020 Hoạt động cho vay khách hàng giai đoạn 2019-2020 tăng nhẹ, cụ thể với NHTM MB bank, Techcombank, Vietcombank: +MB bank: tăng 1,166% (2019) tăng 1,1916% (2020) +Techcombank: tăng 1,443% (2019) tăng 1,2024% (2020) +Vietcombank: tăng 1,1618% (2019) tăng 1,143% (2020) 2019 2020 MB bank 250.330.623 298.296.983 Techcomban k 230.802.027 277.524.615 Vietcombank 734.706.891 839.788.261 Bảng số liệu số cho vay khách hàng NHTM năm 2029-2020 Đơn vị: triệu đồng  Trước khó khăn chung kinh tế, NHTM lần đồng thuận hạ lãi suất cho vay từ 1,5%-2%/năm để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch Covid19, đồng thời tung gói tín dụng ưu đãi, đẩy mạnh khâu kết nối ngân hàng – DN Tuy nhiên, tính đến 29/5/2020, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế tăng 1,96% so với cuối năm 2019 (Đây mức thấp khoảng 15 năm gần đây) Nguyên nhân nhu cầu vay vốn DN người dân, hộ gia đình thấp Nhưng quan hệ tín dụng NHTM DN trạng thái ổn định Từ tháng 6/2020, nhu cầu tín dụng thị trường tăng lên Đến hết quý II/2020, dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng kinh tế tăng khoảng – 3,5% năm 2020 tăng 9-10% Đây mức tăng tương đối phù hợp bối cảnh nhu cầu vốn kinh tế yếu  Đối với lĩnh vực ưu tiên: Tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, tính đến ngày 30/10/2020, tăng 6,5% so với cuối năm 2019; lĩnh vực xuất tăng khoảng 10%; dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa tăng 7,21%; lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ giảm 3,83%; lĩnh vực doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao giảm 0,81% Như vậy, ảnh hưởng đại dịch Covid-19, sản xuất công nghiệp hỗ trợ, sản xuất ứng dụng công nghệ cao gặp nhiều khó khăn, quy mơ bị thu hẹp, người lao động thiếu việc làm Nhiều doanh nghiệp lĩnh vực khơng có tiền trả nợ NHTM  Do dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp không trả nợ, dẫn đến tỷ lệ nợ xấu gia tăng, ảnh hưởng đến an toàn hoạt động hệ thống NHTM Vì vậy, khơng ảnh hưởng cầu tín dụng, dịch Covid-19 ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng tín dụng Tính đến hết quý III/2020 nợ xấu 17 ngân hàng niêm yết mức 97.280 tỷ đồng, tăng 31% so với cuối năm 2019 tỷ lệ nợ xấu nội bảng hệ thống NHTM tăng lên mức 2,14% từ mức 1,8% thời điểm cuối quý II Do gây lên khó khăn, vướng mắc q trình cấu lại gắn với xử lý nợ xấu NHTM: nâng cao lực tài thơng qua tăng vốn điều lệ nhằm đáp ứng yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel II,việc xử lý, thu hồi nợ TSBĐ, 2.2.4 Các hoạt động kinh doanh khác: Trong kinh tế đại, yêu cầu sản phẩm tài ngày gia tăng mạnh mẽ Bên cạnh đó, ngày có nhiều cạnh tranh khốc liệt thị trường từ tổ chức tài phi ngân hàng, ngân hàng thương mại Do vậy, xuất xu hướng đáp ứng nhu cầu đối tượng khách hàng cách tốt nhất, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng, tiến tới giảm dần phụ thuộc thu nhập ngân hàng vào thu nhập từ hoạt động tín dụng Dịch vụ ngân hàng khác bao gồm: dịch vụ tốn, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ mơi giới, bảo lãnh, tư vấn tài … Có thể thấy hoạt động dịch vụ tài ngày phát triển Tuy nhiên, năm 2019 mà có xuất đại dịch Covid, kinh tế bị ảnh hưởng nhiều Liệu điều có làm cho hoạt động kinh doanh khác ngân hàng thương mại bị ảnh hưởng tiêu cực theo? Sau dẫn chứng trả lời cho câu hỏi trên: BẢNG SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁC CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG GIAI ĐOẠN 2019-2020

Ngày đăng: 14/03/2023, 21:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan