Luận Văn Thạc Sĩ Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Nâng Cao Trình Độ Tiếng Anh Cho Giảng Viên Học Viện Quốc Phòng.pdf

31 2 0
Luận Văn Thạc Sĩ Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Bồi Dưỡng Nâng Cao Trình Độ Tiếng Anh Cho Giảng Viên Học Viện Quốc Phòng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VÕ MINH THUÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CHO GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN QUỐC PHÒNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM VÕ MINH THUÝ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CHO GIẢNG VIÊN HỌC VIỆN QUỐC PHỊNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI – 2008 z Luận văn hoàn thành tại: Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quốc Chí Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Vào hồi ngày tháng năm 2008 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Thư viện Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài Các luận Cấu trúc luận văn Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên Học viện, nhà trường Quân đội 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Bồi dưỡng 12 1.2.3 Chất lượng, trình độ tiêu chí đánh giá đội ngũ 17 giảng viên 1.3 Mục đích yêu cầu ngoại ngữ 22 1.3.1 Vị trí, vai trò ngoại ngữ 22 1.3.2 Những yêu cầu ngoại ngữ giảng viên 24 Học viện, nhà trường Quân đội 1.3.3 Những đặc điểm học ngoại ngữ người lớn tuổi 25 1.4 Đội ngũ giảng viên học viện, nhà trường Quân đội 26 1.4.1 Đội ngũ giảng viên 26 1.4.2 Nguyên nhân 29 1.4.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng 30 Anh ii z Chương Cơ sở thực tiễn biện pháp quản lý hoạt 33 động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng anh cho giảng viên học viện quốc phòng 2.1 Khái quát trình xây dựng phát triển Học viện 33 Quốc phịng 2.1.1 Lịch sử hình thành Học viện Quốc phòng 2.1.2 Chức nhiệm vụ Học viện giai đoạn 34 2.1.3 Tổ chức máy nhân 35 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Học viện Quốc phịng 37 2.2.1 Số lượng 37 2.2.2 Loại hình giảng viên 37 2.2.3 Nguồn hình thành đội ngũ giảng viên 37 2.2.4 Trình độ học vấn 37 2.2.5 Trình độ ngoại ngữ 38 2.2.6 Thâm niên giảng dạy 38 Thực trạng trình độ tiếng Anh giảng viên Học viện Quốc 38 2.3 33 phịng 2.3.1 Q trình dạy học ngoại ngữ Học viện Quốc phòng 38 2.3.2 Đặc điểm giảng viên giảng viên dạy tiếng Anh 41 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ 43 tiếng Anh cho giảng viên Học viện Quốc phòng 2.4 Nhu cầu bồi dưỡng tiếng Anh giảng viên Học viện 50 Quốc phòng Chương biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình 54 độ tiếng anh cho giảng viên học viện quốc phòng 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp 54 3.1.1 Cơ sở 54 3.1.2 Các nguyên tắc 56 3.2 Một số biện pháp 58 iii z 3.2.1 Biện pháp 1: Quán triệt tư tưởng nhận thức tầm quan 58 trọng việc nâng cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên Học viện Quốc phòng 3.2.2 Biện pháp 2: Lập kế hoạch bồi dưỡng 3.2.3 Biện pháp 3: Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động bồi 64 61 dưỡng 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý tăng cường điều kiện đảm bảo 67 chất lượng 3.2.5 Biện pháp 5: Kiểm tra đánh giá kết bồi dưỡng nâng 69 cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên 3.3 Tổ chức thực đồng biện pháp 72 3.4 Khai thác yếu tố thực 73 3.5 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 75 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, với đường lối đổi sách mở cửa, hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta nay, ngoại ngữ đóng vai trị quan trọng Chỉ thị thường vụ Đảng uỷ Quân Trung ương phiên họp ngày 20/10/1995 ghi rõ: “Việc phổ cập nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán Quân đội yêu cầu cấp thiết lâu dài…” Quân đội nước ta bước vào thời kỳ xây dựng quân đội “cách mạng quy, tinh nhuệ bước đại”, vậy, lực ngoại ngữ người sĩ quan cần thiết Ngoại ngữ giúp cho nhà quân tiếp thu, cập nhật tri thức nhân loại nâng cao trình độ mặt, có lĩnh vực qn Trước xu tồn cầu hố nhu cầu hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực quốc phịng - an ninh, trước yêu cầu nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước Quân đội giao cho Học viện Quốc phòng (HVQP), việc học tập ngoại ngữ yêu cầu cấp bách thiết thực cán bộ, giảng viên Từ thực tế giảng viên tiếng Anh Học viện, với mong muốn tìm phương pháp mới, đề xuất giải pháp vừa có tính khoa học, vừa có tính thực tiễn tơi chọn đề tài : “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên Học viện Quốc phòng” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên góp phần nâng cao chất lượng sỹ quan Quân đội nói chung, giảng viên HVQP nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cứu  Giảng viên Học viện Quốc phòng  Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên Học viện Nhiệm vụ nghiên cứu  Khái quát sở lý luận khoa học quản lý, nâng cao trình độ giảng viên  Phân tích, đánh giá thực trạng trình độ tiếng Anh giảng viên Học viện thực trạng quản lý hoạt động nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên  Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên Học viện z1 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất sử dụng đồng bộ, có hiệu biện pháp tác động đến tất nội dung cơng tác quản lý việc bồi dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên Học viện đáp ứng nhu cầu phát triển Phương pháp nghiên cứu Phương pháp Nghiên cứu lý luận: Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; nghiên cứu hệ thống - cấu trúc; lịch sử logíc Phương pháp Nghiên cứu thực tiễn: thu thập liệu xử lý thơng tin; phân tích đánh giá rút kết luận Các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: tiếp cận tài liệu khoa học quản lý giáo dục, quản lý nhân lực Giới hạn đề tài  Đề tài tập chung nghiên cứu sở lý luận quản lý nâng cao trình độ Tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên  Các thông tin, khảo sát, điều tra, vấn, làm HVQP  Các biện pháp đề tài đưa để nghiên cứu, áp dụng sớm sử dụng lâu dài Các luận Luận lý thuyết:  Văn pháp quy nhà nước bồi dưỡng nhân lực  Các qui định Bộ quốc phòng bồi dưỡng trình độ cho Sỹ quan QĐNDVN  Lý luận khoa học quản lý đội ngũ giảng viên Luận thực tế:  Kết khảo sát Học viện phạm vi khảo sát  Trình độ thực tế cán bộ, giảng viên  Kết khảo sát mức độ quan trọng biện pháp: Quán triệt tư tưởng nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên HVQP Lập kế hoạch bồi dưỡng Chỉ đạo tổ chức thực hoạt động bồi dưỡng Quản lý tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên Cấu trúc luận văn Luận văn gồm mở đầu, ba chương, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục z CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ TIẾNG ANH CHO GIẢNG VIÊN CÁC HỌC VIỆN, NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI 1.1 Tổng quan đề tài nghiên cứu Với quan điểm người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, Đảng, Nhà nước Quân đội ta chủ trương coi giáo dục quốc sách hàng đầu sách phát triển đất nước Trên sở nhận thức đó, năm qua, kể từ Hội nghị Trung ương Khố VII, Đảng Nhà nước ta có nhiều Nghị quyết, thị giáo dục Trong để nâng cao chất lượng giáo dục, Đảng coi trọng việc bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ nhà giáo Vấn đề bồi dưỡng ngoại ngữ cho giáo viên, vấn đề thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng nhiều nhà ngôn ngữ học giảng viên ngoại ngữ bàn luận tới, nhiên luận văn, luận án, viết mà tham khảo chủ yếu đề cập đến hoạt động giảng dạy, nâng cao phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ chuyên ngành … sở giáo dục Tiếng Anh cần có đóng góp cho việc phát triển kiến thức chun mơn nghiệp vụ câu hỏi lớn đặt cho nhà quản lý giảng viên dạy tiếng Anh Việc nâng cao chất lựơng dạy học tiếng Anh quan trọng, làm để quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên vấn đề cấp thiết Trong khuôn khổ viết này, muốn xác định rõ sở lý luận, khảo sát thực tiễn sở đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên HVQP đáp ứng với yêu cầu Học viện Quân đội 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Khái niệm quản lý sử dụng rộng rãi lĩnh vực khoa học khác Quản lý vừa khoa học, vừa nghệ thuật quản lý nghiên cứu luật lệ, nguyên tắc phải linh hoạt trước nhiều tình cách ứng xử người Có nhiều khái niệm quản lý tác giả nước z3 Hiện nay, hoạt động quản lý thường định nghĩa rõ hơn: Quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra Quản lý có ý nghĩa phổ quát cho người, cho tập thể người Người nào, cộng đồng cần có tư duy, kỹ “Quản - trì” tư duy, kỹ “Lý - đổi mới” cho thân mình, gia đình mình, tập thể, cộng đồng đất nước Như hiểu quản lý hoạt động nhiều người điều phối hành động người khác nhằm thu kết mong muốn 1.2.1.2 Chức quản lý: Quản lý có bốn chức là: Kế hoạch hố, Tổ chức, Chỉ đạo Kiểm tra Bốn chức có mối quan hệ biện chứng với nhau, chúng phải thực liên tiếp đan xen nhau, phối hợp bổ sung cho 1.2.1.3 Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục chuyên ngành khoa học quản lý khoa học tương đối độc lập Cịn khái niệm giáo dục hiểu theo nhiều góc độ khác tuỳ theo nhận thức lĩnh vực khoa học - Về chất: giáo dục trình truyền thụ kinh nghiệm lịch sử, văn hố, xã hội hệ lồi người - Về hoạt động: Giáo dục trình tác động xã hội nhà giáo dục đến đối tượng giáo dục, để hình thành cho họ phẩm chất, nhân cách cần thiết, kiến thức kinh nghiệm cần có để đảm bảo phát triển kế thừa xã hội loài người - Về phạm vi: Khái niệm giáo dục bao hàm nhiều cấp độ khác 1.2.2 Bồi dưỡng 1.2.2.1 Khái niệm Bồi dưỡng q trình nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức, kỹ nghề nghiệp cách thường xuyên, q trình tăng cường lực nói chung, sở kiến thức, kỹ đào tạo 1.2.2.2 Nhiệm vụ công tác bồi dưỡng giảng viên: Bồi dưỡng giảng viên trình tác động nhà quản lý giáo dục thông qua hệ thống chức công cụ quản lý tới tập thể nhà giáo, tạo điều kiện, hội cho người bồi dưỡng tham gia vào loại hình hoạt động khác nhau: học tập - dạy học nhà trường để cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ chun mơn nghiệp vụ, bồi dưỡng, tư tưởng, tình cảm nghề nghiệp nhằm nâng cao phẩm chất trình độ giảng viên đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp giáo dục đào tạo z 1.2.2.3 Nội dung Phương pháp bồi dưỡng Nội dung bồi dưỡng theo chuyên đề, bồi dưỡng thực tiễn hoạt động giảng dạy… Phương pháp bồi dưỡng đa dạng, bồi dưỡng chỗ đơn vị (nhà trường, khoa, tổ môn) tiến hành, đưa bồi dưỡng tập trung sở bồi dưỡng; có bồi dưỡng theo định kỳ 1.2.2.4 Hình thức thời gian bồi dưỡng: Hình thức bồi dưỡng bao gồm việc tổ chức bồi dưỡng tổ chức (nhà trường, khoa, tổ môn) tự bồi dưỡng giảng viên thông qua học tập, nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm Về thời gian bồi dưỡng thường ngắn chu trình đào tạo, vài tháng, vài tuần, vài ngày, trí vài Về cấp bồi dưỡng khơng có cấp, có chứng chứng nhận học qua khoá bồi dưỡng Như vậy, để tiến hành hoạt động bồi dưỡng cách hiệu phải tuân theo bước sau: - Xác định nhu cầu bồi dưỡng - Xác định yêu cầu việc học tập - Xác định mục tiêu bồi dưỡng - Xác định kế hoạch chương trình bồi dưỡng - Xác định địa điểm người đảm nhiệm việc bồi dưỡng - Triển khai thực kế hoạch bồi dưỡng - Đánh giá thực kế hoạch bồi dưỡng 1.2.2.5 Quản lý trình bồi dưỡng giảng viên Quản lý trình bồi dưỡng giảng viên tổ chức điều khiển trình vận động phát triển hệ thống phức tạp, cốt lõi trình phát triển hoạt động nhà trường hoạt động dạy học Để quản lý tốt trình bồi dưỡng giảng viên việc quan trọng phải xây dựng qui trình tổ chức thực cơng tác bồi dưỡng cho hợp lý đạt hiệu Qui trình phải bao gồm bước sau đây: Lập kế hoạch bồi dưỡng Huy động nguồn lực Tổ chức, bố trí, phân phối sử dụng nguồn lực Chỉ đạo triển khai thực công tác bồi dưỡng Kiểm tra, đánh giá Tổng kết, phản hồi Tuy nhiên, để công tác bồi dưỡng có hiệu quả, qui trình bồi dưỡng phải đạo thực cách đồng chủ thể quản lý z5 tác quốc tế đào tạo" 2.1.3 Tổ chức máy nhân Ban Giám Đốc: giám đốc bốn phó giám đốc Trực thuộc Ban Giám Đốc, gồm: * Khối quan (9 quan): Cục Chính trị, Cục Huấn luyện Đào tạo, Viện Khoa học Nghệ thuật Quân sự, Văn phòng, Cục Hậu cần - Kỹ thuật, Phòng Sau đại học, Phịng Thơng tin - Khoa học - Cơng nghệ Mơi trường, Phịng tài chính, Tạp chí Nghệ thuật Qn Việt Nam; * Khối khoa giáo viên (10 khoa): Khoa Chiến lược, Khoa Chiến dịch, Khoa Công tác Đảng- Cơng tác Chính trị, Khoa Lý luận Mác - Lê nin, Khoa Quân chủng, Khoa Binh chủng, Khoa Quân địa phương, Khoa Trinh sát, Khoa Chỉ huy Bộ đội, Khoa Hậu cần - Kỹ thuật * Khối hệ quản lý học viên gồm (5 hệ): Hệ Quốc phòng, Hệ Chiến dịch - Chiến lược, Hệ ngắn hạn, Hệ đào tạo sau đại học, Hệ Quốc tế 2.2 Thực trạng giảng viên Học viện Quốc phịng Học viện ln tích cực thường xuyên bổ sung qui hoạch bồi dưỡng nguồn, nâng cao trình độ cán bộ, giảng viên theo loại hình khác nhau, khơng ngừng chăm lo, tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên đào tạo có chức danh khoa học, học vị 2.2.1 Số lượng HVQP có tổng số 186 giảng viên, chiếm 32% tổng số sỹ quan, cán bộ, viên chức quốc phịng, chiến sỹ tồn học viện 2.2.2 Loại hình giảng viên Các giảng viên sỹ quan cao cấp qua nhiều cấp huy đơn vị, học viện nhà trường quân đội 2.2.3 Nguồn hình thành đội ngũ giảng viên Giảng viên HVQP đào tạo đại học sau đại học từ nhiều học viện trường đại học Quân đội, nước nước Số lượng học viên sau học cao học bảo vệ luận án tiến sỹ giữ lại làm giảng viên học viện 116, chiếm khoảng 68%, số lại điều từ đơn vị khác Quân đội 2.2.4 Trình độ học vấn - 90% giảng viên có trình độ đại học - Tất giảng viên có trình độ ngoại ngữ từ A trở lên  2.2.5 Trình độ ngoại ngữ - Tiếng Nga: 33 - Tiếng Anh: 138 - Ngoại ngữ khác: 15  2.2.6 Thâm niên giảng dạy z 12 Bảng 2.1 Thâm niên giảng dạy giảng viên Thời gian công tác Dưới năm Từ năm đến 10 năm Từ 10 năm đến 15 năm Từ 15 năm đến 20 năm Từ 20 năm đến 25 năm Trên 25 năm Số lượng 29 45 36 37 31 08 Tỷ lệ 16% 24% 19,3% 19,8% 16,6% 4,3% 2.3 Thực trạng trình độ Tiếng Anh giảng viên HVQP 2.3.1 Quá trình dạy học ngoại ngữ HVQP: Có giai đoạn Giai đoạn 1: Sau Học viện thành lập, từ khoá Đào tạo (ĐT) đến khoá ĐT 7, Học viện tổ chức giảng dạy Tiếng Nga, trình độ A, B, có tổ chức kiểm tra thi cuối khoá Đồng thời tổ chức lớp học tiếng Nga cho cán giáo viên Học viện, có thi lấy chứng A, B, C trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội tổ chức thi cấp Giai đoạn 2: Từ năm 1991, chuyển sang dạy tiếng Anh trình độ A, B cho lớp từ ĐT 12 - đến ĐT 15; trình độ A, B, C cho lớp từ Cao học (CH) - đến CH Giai đoạn 3: Từ năm 2000, dạy tiếng Anh Quân cho lớp từ CH 10 đến nay, giáo trình Bộ môn Ngoại ngữ biên soạn, Nhà xuất Quân đội phát hành năm 2000  Từ năm 1992, Học viện tổ chức nhiều lớp học tiếng Anh, trình độ A, B, C cho cán giáo viên tồn Học viện, lớp dự khố Cao học Nghiên cứu sinh; chương trình B, C; lớp Đại học chức tiếng Anh  Từ năm 1999, hàng năm Học viện cử nhiều lượt cán bộ, giảng viên học tập ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp ) Trung tâm quản lý học viên bồi dưỡng cán bộ, Tổng cục Chính trị (Đồn 871) 2.3.2 Đặc điểm giảng viên giảng viên dạy tiếng Anh Giảng viên (các giảng viên với tư cách người học tiếng Anh): + Các giảng viên học viện hầu hết tham gia lớp đào tạo cao học đối tượng phục vụ lâu năm Quân đội, không chuyên ngoại ngữ Các giảng viên không học liên tục cấp học, trình độ khơng đồng Qua kết điều tra (Theo Phụ lục 2), tất giảng viên học viện học ngoại ngữ, tất có chứng ngoại ngữ 80% giảng viên có nhu cầu học bồi dưỡng tiếng Anh 90% giảng viên đồng ý/ đồng ý với z13 tác dụng ngoại ngữ (mục - Phụ lục 2: Đồng chí cho biết mức độ đồng ý số tác dụng ngoại ngữ (NN) đây:) Bảng 2.2 Tác dụng ngoại ngữ TT Tác dụng ngoại ngữ Rất đồng ý Đồng ý NN giúp nâng cao trình độ văn hoá chung NN giúp nâng cao lực tư logic NN giúp nhiều cho nghiên cứu khoa học NN giúp cập nhật thông tin, tư liệu phục vụ chuyên môn NN giúp người phát triển giá trị nhân văn 70% 30% Không đồng ý 0% 45% 37% 18% 63% 29% 8% 43% 37% 20% 34% 59% 7% Tuy nhiên trình độ tiếng Anh giảng viên cịn yếu: 50% GV có trình độ C Đại học không sử dụng thành thạo tiếng Anh 73% GV có trình độ A, B khơng sử dụng tiếng Anh thông thường không sử dụng chuyên môn Giảng viên dạy tiếng Anh: Tất giảng viên dạy tiếng Anh đào tạo Đại học Ngoại ngữ Đại học Sư phạm ngoại ngữ HN có trình độ chun mơn lực sư phạm tốt 60% Thạc sỹ, 100% học tập Australia, giáo viên tham gia thường xuyên khoá học nâng cao phương pháp giảng dạy Hội đồng Anh Úc tổ chức, nhiên kiến thức hiểu biết lĩnh vực quân giảng viên hạn chế, không đào tạo lĩnh vực dịch nên gặp nhiều khó khăn cơng tác giảng dạy tiếng Anh Quân biên soạn tài liệu dịch tài liệu quân 2.3.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên HVQP 2.3.3.1 Nhận thức cán lãnh đạo, quản lý Nhận thức rõ tầm quan trọng tiếng Anh - chìa khố hội nhập phát triển thời kỳ Đổi đất nước, Đảng uỷ, Ban giám đốc Học viện, thủ trưởng Khoa Phòng, Ban quan tâm, tạo điều kiện để mở lớp học, lớp bồi dưỡng tiếng Anh Tuy nhiên, có số lãnh đạo chưa thấy hết tầm quan trọng ngoại ngữ nên không tạo điều kiện kinh phí thời z 14 gian cho giảng viên tham gia khoá bồi dưỡng Trong công tác qui hoạch cán bộ, chưa trọng nhiều đến trình độ ngoại ngữ giảng viên, nên chưa có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hợp lý 2.3.3.2 Nhận thức giảng viên Nhu cầu giảng viên - với tư cách người học sở quan trọng để xác định nội dung chương trình bồi dưỡng Động học tiếng Anh giảng viên khác 2.3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng Học viện mở nhiều khoá dạy bồi dưỡng tiếng Anh cho cán giảng viên trong, nhiên, đặc thù vừa học vừa làm, vừa cơng tác, khơng có mơi trường giao tiếp, không thực hành ứng dụng sau học nên khả giao tiếp, sử dụng tiếng Anh cán giảng viên cịn hạn chế Nhìn chung, học xong chương trình, khố học tiếng Anh, số người sử dụng tiếng Anh không nhiều, chưa đáp ứng nhu cầu giao tiếp tiếng Anh hoạt động đối ngoại quân sự, sử dụng tiếng Anh để nghiên cứu, đọc tài liệu quân sự, tham dự hội thảo thi để tham gia khố học qn đội nước ngồi cịn chưa đáp ứng yêu cầu Bảng 2.3 Tác dụng quản lý hoạt động bồi dưỡng TT Quản lý Thường xuyên Đúng đối tượng bồi dưỡng Đúng mục đích Hiệu bồi dưỡng Rất tốt 12% 27% 16% 5% Tốt 40% 42% 26% 32% Chưa tốt 48% 31% 58% 63% 2.3.3.4 Đánh giá chung (SWOT): Mạnh - Yếu - Thời - Thách thức + Điểm mạnh Đảng Nhà nước ta có đường lối phương châm giáo dục đắn Đảng uỷ Ban giám đốc Học viện thấy hết tầm quan trọng ngoại ngữ quan tâm mức Nhiều cán bộ, giáo viên sử dụng ngoại ngữ có hiệu để học tập, cơng tác, nghiên cứu, dự hội nghị, hội thảo khoa học nước ngồi; đón làm việc với nhiều đồn đại biểu học viện, nhà trường đến thăm nghiên cứu Học viện; nghiên cứu, biên dịch sách, tài liệu nước phục vụ lãnh đạo, huy phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học công tác đối ngoại + Điểm yếu z15 ... 43 tiếng Anh cho giảng viên Học viện Quốc phòng 2.4 Nhu cầu bồi dưỡng tiếng Anh giảng viên Học viện 50 Quốc phòng Chương biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình 54 độ tiếng anh cho. ..  Giảng viên Học viện Quốc phòng  Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao trình độ Tiếng Anh cho giảng viên Học viện Nhiệm vụ nghiên cứu  Khái quát sở lý luận khoa học quản lý, nâng cao. .. cao trình độ giảng viên  Phân tích, đánh giá thực trạng trình độ tiếng Anh giảng viên Học viện thực trạng quản lý hoạt động nâng cao trình độ tiếng Anh cho giảng viên  Đề xuất giải pháp quản lý

Ngày đăng: 13/03/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan