Cơ sở văn hóa việ t nam tiểu luận đề tài đặc điểm văn hóa vùng tây bắc việt nam

29 5 0
Cơ sở văn hóa việ t nam  tiểu luận đề tài đặc điểm văn hóa vùng tây bắc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀNẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐÀ NẴNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Đà Nẵng, năm 2021 71 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐÀ NẴNG KHOA: TIẾNG ANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị Tú Trinh : Trần Ngô Hạnh Thảo Thành viên nhóm Thân Thị Thu Trang Nguyễn Thị Phương Thảo Lớp Hoàng Thị Tuyết Trinh Vũ Thị Minh Thu Đậu Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Anh Thư Huỳnh Võ Hải Vân Trần Lê Đan Thy Lê Thị Như Ý Đỗ Thị Bảo Trân : 21CNA05 71 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG… CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm văn hóa vùng… Tổng quan vùng Tây Bắc… 1.1.1 1.2 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Vị trí địa lý 1.2.3 Xã hội dân tộc Tây Bắc 10 1.2.3.1 Xã hội 10 1.2.3.2 Các dân tộc Tây Bắc 10 1.2.4 Khái quát vùng văn hóa Tây Bắc 11 CHƯƠNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA TÂY BẮC 12 2.1 Ngôn ngữ chữ viết 12 2.1.1 Ngôn ngữ 12 2.1.2 Chữ viết 12 2.2 Trang phục 12 2.3 Phong tục 13 2.4 Tập quán 24 2.5 Lễ hội 24 2.6 Ảnh hưởng văn hóa Tây Bắc đến văn hóa Việt Nam - Hạn chế khắc phục 25 2.6.1 Ảnh hưởng văn hóa Tây Bắc đến văn hóa Việt Nam… 25 2.6.2 Những hạn chế văn hóa Tây Bắc 27 2.6.3 Những biện pháp khắc phục 28 C KẾT LUẬN 29 71 A MỞ ĐẦU Khi nói đến xứ sở Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, hiểm trở, người ta nghĩ đến kho trầm tích văn hóa dân gian hình thành, lưu giữ phát triển từ ngàn hệ Những miền núi cao lâu đời, dòng suối mát lành nơi mà đồng bào vùng cao Tây Bắc hình thành cho vốn văn hóa địa vơ rực rỡ, đặc sắc Mỗi dân tộc lại có nét riêng biệt văn hóa dân gian Tây Bắc Khi nói đến văn hóa dân gian vùng Tây Bắc, cần nhận diện từ nhiều phương diện, khía cạnh giá trị: nguồn gốc; sống hàng ngày; phong tục, tập quán… Những phương diện giá trị hình thành văn hóa dân gian dân tộc vùng Tây Bắc đa dạng, phong phú loại hình, hình thức diễn xướng phương thức lưu truyền B NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm chung: 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Từ buổi sơ khai lồi người, văn hóa xuất gắn bó mật thiết với tiến hóa sinh học nhân loại Dù người thuở không định nghĩa tạo nên khái niệm văn hóa độc lập, song q trình người tương tác với mơi trường tự nhiên, văn hóa dần hình thành song hành với lồi người Trong q trình tiến hóa, người dần hình thành trí thông minh khả sáng tạo vượt trội lồi khác để thích nghi với mơi trường tự nhiên Từ đó, tác động sinh học người giảm dần, tính người khơng cịn mang tính mà văn hóa Con người khơng có khả hình thành văn hóa mà cịn tiếp thu văn hóa, bảo tồn đồng thời truyền đạt từ hệ sang hệ khác 71 Nhìn chung, văn hóa tiêu chí nhận diện người với giới tự nhiên, hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lưu giữ q trình tương tác với mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Nói khác đi, văn hóa sản phẩm người sáng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nhân loại Văn hóa bao gồm yếu tố vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện lại, yếu tố tinh thần ngôn ngữ, cách ứng xử, tri thức, đức tin… Ở phương Tây, thuật ngữ Văn hóa xuất vào khoảng kỉ III TCN Văn hóa bắt nguồn từ chữ La tinh"Cultus" với nghĩa gốc gieo trồng Về sau, thuật ngữ dùng theo nghĩa “Cultus Agri” "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Ở phương Đơng, khái niệm văn hóa bắt nguồn từ ngơn ngữ Hán Từ ghép “văn hóa” hợp thành hai từ đơn riêng biệt: “văn” vẻ đẹp “hóa” biến đổi Hiểu rộng ra, văn hóa việc thay đổi để trở nên tốt đẹp hơn, “làm cho đẹp đẽ” Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, tượng trưng cho cách nhìn cách cắt nghĩa khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có 160 định nghĩa khác văn hóa cơng trình nghiên cứu dày công giới Điều chứng tỏ khái niệm “văn hóa” phức tạp khó để tiếp cận toàn diện William Isaac Thomas (1863–1947), nhà xã hội học người Mỹ định nghĩa văn hóa “là giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, )” Điều nhấn mạnh văn hóa gắn liền với giá trị cốt lõi xã hội, tảng kiến tạo giá trị cho văn minh nhân loại Đối với Edward Sapir (1884–1939) - nhà nhân loại học, ngôn ngữ học người Mĩ, văn hóa “là thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp 71 tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống.” Nói khác đi, văn hóa “thẻ cước” riêng loài người giới, khiến người trở nên khác biệt với lồi động vật khác Qua thời gian, người cịn kế thừa truyền thông, tập tục xã hội nhờ vào tính ổn định truyền thống Năm 1994, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa hai phương diện: theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng “Văn hóa phức hệ-tổng hợp đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng ”; theo nghĩa hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng” Với định nghĩa này, hình thành văn hóa cịn thể qua mối quan hệ cá nhân tập thể, tập thể môi trường sống xung quanh Theo nghĩa khác, văn hóa cịn bao gồm lĩnh vực liên quan đến đời sống người Chung quy lại, văn hóa đặc điểm nhận diện người với loài động vật khác sản phẩm người sáng tạo trình hình thành phát triển 1.1.2 Khái niệm văn hóa vùng: Do khác biệt tư tưởng hay khu vực sinh sống, người tồn với nhiều văn hóa khác Bị ảnh hưởng mơi trường tự nhiên tính cách tộc người, văn hóa dần trở nên đa dạng tộc người, văn hóa có đặc trưng riêng Một yếu tố môi trường tự nhiên tác động đến đa dạng văn hóa vùng địa lý Vùng văn hóa hay Văn hóa quyển, hiểu địa vực gắn hình thức văn hóa định, tạo dân cư sống khu vực mang đậm dấu ấn lịch sử phát triển hình thức văn hóa Từ "văn hóa quyển" dịch từ "kulturkreis" sách nhà dân tộc học người Đức - Wilhelm Schmidt vào năm 71 1924 trở thành thuật ngữ quan trọng sau nửa cuối kỷ 20 Các đặc trưng văn hóa vùng có tính lan rộng - truyền giao lưu, tiếp biến với vùng văn hóa khác W Schmidt cho khái niệm “vùng văn hóa” khơng thiết phải giới hạn không gian địa lý địa lý tiếp giáp Miễn có giao số yếu tố văn hóa định tơn giáo, ngôn ngữ, thể chế xã hội, không gian địa điểm khác thuộc văn hóa Vùng văn hóa Đơng Á, Vùng văn hóa Ấn Độ, Có hai yếu tố tạo sắc văn hóa vùng: Yếu tố mơi trường sinh thái - tự nhiên: Đây yếu tố giải thích tương đồng văn hóa cộng đồng người sống lãnh thổ - nơi có điều kiện tự nhiên Ví dụ, Đơng Nam Á với đặc trưng khí hậu nhiệt độ, độ ẩm cao, có gió mùa có nhiều sơng nước hình thành vùng văn hóa trồng lúa nước - khác với văn hóa khơ mạch Trung Hoa Yếu tố hình thức biểu văn hóa người: Đây yếu tố tạo cung nhận thức, nếp sống phong tục tập quán riêng khu vực Ở Việt Nam, đặc điểm địa hình nhiều đồi núi kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - thường xuyên chịu bão lũ miền Trung hình thành nét tính cách dẻo dai, khả chịu đựng thích nghi cao với mơi trường sống Ngoài ra, đất nước với nhiều loại hình văn hóa nước rối nước, hát chèo ảnh hưởng môi trường nhiều sông nước Nhìn chung, chịu ảnh hưởng vị trí địa lý mà vùng văn hóa mang sắc thái tâm lý cộng đồng riêng biệt, thể hình thức ứng xử người với tự nhiên xã hội 1.2.Tổng quan vùng Tây Bắc: 71 1.2.1 Lịch sử hình thành Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc cách 500 triệu năm đến tiếp tục Thuở ban đầu, vùng biển có số đỉnh dãy Hồng Liên Sơn dãy Sơng Mã lên mặt biển Biển liên tục rút xa lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm Trong q trình ấy, có sụt lún mạnh, góp phần hình thành tầng đá phiến đá vôi Vào cuối đại cổ sinh (cách chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn dãy Sơng Mã nâng hẳn lên (Dãy Hồng Liên Sơn) Địa máng sông Đà vào thời điểm đại cổ sinh chìm biển Cho đến cách 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích địa máng uốn lên thành nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vơi có tuổi cổ lại trồi lên tầng đá phiến, tạo thành cao nguyên đá vôi ngày Trong q trình tạo núi, cịn có xâm nhập macma ( đá macma) 71 Kết là, vùng Tây Bắc nâng lên với biên độ đến 1000 mét cuối Hình thành nên vùng Tây Bắc (Vùng Tây Bắc) 1.2.2 Vị trí địa lý Vị trí địa lý vùng Tây Bắc cịn chưa trí Một số ý kiến cho vùng phía nam (hữu ngạn) sông Hồng Một số ý kiến lại cho vùng phía nam dãy núi Hoàng Liên Sơn Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho vùng Tây Bắc giới hạn phía đơng dãy núi Hồng Liên Sơn phía tây dịng sơng Mã Địa hình Tây Bắc núi cao chia cắt sâu, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000 m Dãy núi Sơng Mã dài 500 km, có đỉnh cao 1800 m Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (cịn gọi địa máng sơng Đà) Ngồi sơng Đà sơng lớn, vùng Tây Bắc có sơng nhỏ suối gồm thượng lưu sông Mã Trong địa máng sơng Đà cịn có dãy cao ngun đá vơi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, chia nhỏ thành cao ngun Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có lịng chảo Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh 71 1.2.3 Xã hội dân tộc Tây Bắc 1.2.3.1 Xã hội ’ Tây Bắc nơi sinh sống nhiều dân tộc anh em người Thái, Tày, H mông, Dao, Mường, Khơ mú, Laha, Xinh mun, Kháng, Mảng, dân tộc mang nét phong tục tập quán riêng tạo cho vùng văn hoá Tây Bắc - văn hoá đa dạng, nhiều màu sắc độc đáo thơng qua văn hố Thái chủ thể Cơ cấu xã hội cổ truyền gọi mường, dân tộc Thái gọi Đằm Phương thức canh tác dân tộc khác 1.2.3.2 Các dân tộc Tây Bắc Tây Bắc địa bàn sinh sống 30 dân tộc anh em, thuộc ba hệ ngữ khác Ngữ hệ Nam Á Ngữ hệ Nam Á có ba nhóm dân tộc, cụ thể là: Nhóm Việt- Mường: gồm dân tộc Kinh, Mường, Thổ Nhóm Mơng- Dao: gồm dân tộc Dao, Mơng Nhóm Mơn- Khơ Me: gồm dân tộc Kháng, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun Ngữ hệ Thái-Kadai Ngữ hệ Thái- Kadai có nhóm: Nhóm Tày- Thái có dân tộc: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Tày, Thái, Sán Chay Nhóm Kadai bao gồm dân tộc: Cơ Lao, La Chí, La Ha, Pu Péo Ngữ hệ Hán- Tạng Ngữ hệ Hán-Tạng có nhóm dân tộc: Nhóm tiếng Hán gồm dân tộc: Hoa, Sán Dìu, Sán Chỉ ( Sán Chay) Nhóm Tạng- Miến bao gồm dân tộc: Cống, Hà Nhì, La Hủ, Lơ Lơ, Phù Lá, Si La 10 71 Các ăn truyền thống mẹ, chị khéo tay chế biến với mắc khén (Tiêu rừng), ớt bột, thảo quả, hương thơm quyến rũ Với đồng bào Thái trắng, mâm cỗ cúng tổ tiên coi trọng Ngoài mâm cỗ thủ bốn chân lợn, bánh trái ngày Tết, dân tộc Thái cịn có “bók piếng”, tức lồi hoa bơng nhỏ màu trắng khơng héo để thờ cúng bàn thờ quanh năm hai mía (cả lá) dựng hai bên bàn thờ Theo quan niệm người Thái, hai mía tượng trưng cho thang để tổ tiên ăn Tết với cháu.Việc thờ cúng tổ tiên ngày tết dân tộc Thái vừa mang ý nghĩa tâm linh, vừa thể sung túc, no đủ, đồng thời thể lòng thành cháu nhớ cội nguồn, tổ tiên Khi thu mâm cỗ hóa vàng mời anh em Mường chung vui bữa cơm đầu xuân, năm Phong tục cưới hỏi số dân tộc vùng Tây Bắc Cưới vợ sau năm rể Với dân tộc Thái, chàng trai muốn cưới cô gái, thường rủ bạn bè mang khèn đến diễn tấu cửa sổ nhà sàn gái Qua thời gian tìm hiểu, chàng trai chọn người yêu nói với cha mẹ để lo chuyện hôn nhân Theo tục lệ cũ, người trai phải dến nhà gái tháng trước làm lễ cưới thức Anh ta phép gian đầu nhà sàn dành cho khách nam giới phép mang theo dao để làm việc Sau tháng, bố mẹ vợ ưng ý, chàng trai nhà báo cho bố mẹ biết Lần mang tư trang đến nhà gái suốt năm Sau năm đó, đồng ý lấy chàng trai, gái búi tóc trâm cài đầu độn tóc giả gia đình nhà trai mang đến Cô gái không muốn cưới chàng trai sau năm phản kháng cách tự cắt tóc Sau lễ cưới, rể tiếp tục nhà gái từ 1đến 10 năm phép đưa vợ nhà sau nghi lễ đưa dâu long trọng 15 71 Lần này, nàng dâu phải chuẩn bị nhiều quà biếu nhà chồng áo khoác thật đẹp cho bố mẹ chồng, quần áo đẹp biếu bố chồng ột khăn biếu cô bác bên chồng Ăn hỏi lần kết Tiếp theo phong tục người trai dân tộc Dao Đỏ Sau để ý từ phiên chợ hay lễ hội làng, thích gái chàng trai nói với bố mẹ tới nhà gái hỏi tuổi người yêu Nếu hợp tuổi gia đình chàng trai trao tặng nhà gái đồng bạc trắng.Lần nhà gái dù muốn gả hay khơng họ phải từ chối nhận đồng bạc trắng Một thời gian sau, nhà trai lại tới xin ăn hỏi lần hai, ba ngày sau mà không thấy nhà gái trả lại đồng bạc trắng nhà trai biết họ đồng ý gả cho nhà Gia đình chàng trai chọn ngày lành tháng tốt mang lễ vật tới nhà cô gái Sau lễ ăn hỏi thức, dâu tương lai gia đình tạo điều kiện thời gian nhàn rỗi năm để dệt may, thêu thùa hai quần áo cưới từ số vải thêu nhà trai đưa tới hơm lễ ăn hỏi thức Nổi bật đám cưới người Dao Đỏ trang phục cô dâu với khăn đỏ lớn trùm lên mũ đỏ màu cờ, đính nhiều nụ hoa tết từ len đỏ, cài xen lắc đồng xinh xinh Mũ áo cô dâu người Dao Đỏ tác phẩm nghệ thuật độc đáo màu sắc tinh xảo đường thêu hoa văn thổ cẩm truyền thống Cưới lần Ở vùng đất giáp ranh Lai Châu Lào Cai người Hà Nhì ln cưới lần Những niên Hà Nhì tự kết hơn, bạn gái yêu chàng trai dẫn nhà, thưa chuyện với cha mẹ xin cưới làm vợ Khi nhà đồng ý làm lễ trước bàn thờ “ra mắt” với tổ tiên gia đình có dâu mới, sau nhà rể làm cỗ mời họ hàng dân tới vui 16 71 Lần cưới chàng trai nhà có điều kiện nhà trai mang lễ sang nhà cô dâu, gồm đồng bạc trắng sau đổi thành tiền mặt, lợn 50kg, 50l rượu trắng, đôi gà sống xôi nếp chia thành hai gói Sau người vợ phải đổi họ sang họ nhà chồng Cịn cưới lần hai tổ chức hai vợ chồng có kinh tế gia đình giả Ngủ thăm Ngủ thăm tục lệ lâu đời dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc Thái, Dao, Mương, Mông,… Tuy nhiên, ngày nay, tập tục ngủ thăm bị mai nhiều nơi khơng cịn tồn Nhưng với người Mường Mọc, xã Đồng Nghê(Hịa Bình), tục cạy cửa ngủ thăm lưu giữ Các chàng trai đến tuổi trưởng thành nắm rõ nhà có gái lớn, đến tuổi cập kê Các thiếu nữ độ tuổi trăng tròn thường đốt nến, mắc vào đêm, chờ đợi chàng trai đến ngủ thăm Thường đèn sáng, nhà cô gái chưa có vào ngủ thăm, lúc chàng trai biết tín hiệu, cạy cửa chui vào nhà Nếu cô gái ưng thuận tự tay vặn nhỏ đèn, để chàng trai biết có người “ngủ thăm” Tuy nhiên, hai người trò chuyện, tâm tư chung chăn, chung gối mà không chạm vào người Sau vài đêm ngủ thăm tìm hiểu, gái đồng ý, chàng trai mang bạc trắng, lợn béo sang nhà cô gái thưa chuyện Tang lễ số dân tộc vùng Tây Bắc Tang lễ người H’Mông Theo phong tục truyền thống, lễ tang người Mông bao gồm nhiều nghi lễ khác Khi gia đình có người thân qua đời, việc cháu mang súng kíp ngồi nhà bắn ba phát để báo hiệu với bà biết gia đình có người qua đời 17 71 Con cháu, bà thôn, nghe thấy tiếng súng khu vực đổ gia đình để chia buồn, đồng thời xem có việc giúp đỡ Người chết cháu lau mặt, mũi, chân tay, thay quần áo cho trước với tổ tiên Sau tắm rửa cho người chết xong, họ dùng ván gỗ đem thi thể người chết đặt nhà người trai trưởng nhanh chóng mời Dở mủ (thầy cúng đường) làm lễ "khai kế" đưa đường lối cho linh hồn người chết với tổ tiên.Đây nghi lễ thiếu đám tang người Mông Trước đây, người Mông thường đưa thi thể người chết lên treo gian nhà, hay gọi đưa lên ngựa "nỉnh đăng" để thồ linh hồn người chết với tổ tiên Ngày nay, phần lớn dòng họ đưa thi thể người chết vào áo quan Sau làm lễ nhập quan, họ hàng anh em, cháu đến làm lễ phúng viếng Theo lý người Mông, bố mẹ qua đời, người trai, gái phải cho bố mẹ quần áo mới, lợn làm cải mang âm để làm ăn Người trai người giao lợn cho bố mẹ đầu tiên, tiếp đến thứ gia đình, sau đến lễ phúng viếng người thân thiết gia đình bà Trong lễ tang người Mông, ông cậu ông anh rể hai người quan trọng nhất, mà trước chịu tang, ông cậu anh rể phải thuê người làm chủ hát "chí sùng sình" để thay mặt gia đình bên ngoại gia đình tổ chức lễ tang cho người chết theo truyền thống Ngoài ra, phái đoàn nhà cậu cịn mang theo lợn, thồ thóc, 10 lít rượu, trứng luộc, tiền để làm lễ phúng viếng cho người chết mang Còn bà làng xóm người mang sang thồ thóc, chai rượu, bó hương để làm lễ phúng viếng cho người chết (tùy thuộc vào điều kiện kinh tế gia đình mà họ tổ chức lễ tang cho người chết to hay nhỏ) 18 71 Những lễ tang làm to có mổ trâu thường kéo dài từ - ngày với nhiều nghi lễ khác như: lễ "treo sáng đù" (giao lễ vật), "Nùng chàn gì" (lễ hỏi đáp), "Tiu rìa kềnh", "Gẩu trùng"… người thổi khèn, đánh trống hát thâu đêm để tiễn biệt người chết Đến trời gần sáng, cháu làm lễ đưa người chết khỏi nhà khiêng bãi làm lễ mổ trâu Trước mang thi thể người chết khỏi nhà, gia đình phải nhờ người thầy cúng làm lễ đuổi ma ngựa khỏi nhà, với ý nghĩa người chết phải đuổi hồn khỏi nhà để sau cháu yên ổn làm ăn Ngoài thầy cúng, gia đình cịn phải nhờ hai người niên cầm cành đào, cành mận đập xung quanh nhà với ý nghĩa đuổi ma khỏi nhà Thi thể người chết khiêng bãi mổ trâu, người trai người dắt trâu giao cho người chết Trước làm lễ, ông chủ ma làm lễ điểm, sau ơng chủ ma, lấy sợi dây lanh buộc vào dây thừng trâu làm lễ giao trâu cho người chết mang Trong ba ngày đầu vào buổi sáng sớm lúc chiều tối, ông chủ ma phải mang cơm, lửa giao cho người chết ăn (với ý nghĩa người chết tựa đứa trẻ chưa biết làm ăn, nên ngày đầu cháu phải mang cơm giao cho người chết) Chôn ba ngày, cháu tập trung mang cuốc, mang xẻng sửa sang rào mộ cho người chết mồ yên mả đẹp Người chết 12 ngày, cháu mộ đón linh hồn người chết thăm lại nhà Sau hai năm, cháu lại tổ chức lễ cúng "ùa plì" để hồn người chết thản, sau vài năm, gia đình tiếp tục tổ chức lễ cúng "nhù đăng" (lễ mổ trâu) lễ cúng cuối lễ tang người Mông Sau lễ cúng "nhù đăng", cháu không tổ chức lễ cúng khác Chỉ đến ngày lễ tết, cháu tổ chức lễ cúng họ gọi linh hồn người chết thăm lại nhà Tang lễ người Tày Đồ lễ viếng đám ma người Tày Tây Bắc chuẩn bị cầu kỳ, làm từ 19 71 bàn tay người dòng họ gửi gắm nhiều quan niệm gắn với truyền thống văn hóa Để hồn thành lễ viếng theo phong tục tập quán, người Tày phải tập trung trước ngày tổ chức viếng Ngay từ sáng sớm, sau có đơng đủ anh em từ gia đình dịng họ, ơng trưởng họ phân cơng cho thành viên việc để chuẩn bị làm đồ lễ Người dệt thổ cẩm nhỏ, người lên rừng chặt tre nứa, người bắt gà, người suối bẫy cá, người giã bột để làm bánh… Tinh thần đồn kết, đồng lịng người Tày thể q trình làm đồ lễ viếng Trong vịng ngày, đồ lễ mang viếng người chết dịng họ phải hồn thiện Vì vậy, người dòng họ làm việc khẩn trương Đồ lễ người Tày vùng Tây Bắc độc đáo, làm từ nguyên vật liệu đời sống thường nhật gắn liền với sống người chết sống hoa, thổ cẩm, cành phướn, bánh nếp Ngoài lễ vật trên, người Tày viếng đám ma chuẩn bị vật lợn cắp nách, gà nhỏ, cá suối nướng loại hoa chuối, cam, dứa… với mong muốn sống dương gian sinh sôi, nảy nở mãi Người Tày quan niệm, người cịn sống ăn gì, mặc dùng vật chết đi, lễ viếng gồm đồ vật vừa giản dị vừa gắn liền với đời sống thường ngày Sau hoàn thiện xong đồ lễ trên, người Tày xếp đồ lễ vào cầm tay, người dòng họ đến nhà người chết Đến đầu cổng, trước viếng, họ tập trung để xếp đồ lễ cho nghi lễ Đầu tiên, họ dùng đế vng bốn góc đan nứa cao chừng 60-70 cm, sau lấy thổ cẩm bọc xung quanh cho kín; tiếp đến dùng dây xâu bánh nếp thành vòng tròn treo xung quanh giá đỡ Ở giá đỡ cắm hoa bánh cắt tỉa xung quanh hình cưa Cành phướn treo cành tre nhỏ, cao đầu người, lợn, gà nhốt lồng đan tre nứa Tất cơng việc hồn thành, anh em dòng họ bước chân vào nhà than khóc tiến hành lễ viếng 20 71 ... kho văn hóa nghệ thu? ?t riêng với ngơn t? ?? giàu có đủ thể loại, nghệ thu? ?t múa dân t? ??c n? ?t đặc trưng vùng T? ?y Bắc (''''xoè'''' Thái trở thành biểu t? ?ợng văn hóa T? ?y Bắc) , âm nhạc ca h? ?t đặc bi? ?t: Hệ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐÀ NẴNG KHOA: TIẾNG ANH BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ T? ?I: ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA VÙNG T? ?Y BẮC VI? ?T NAM Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thị T? ? Trinh : Trần Ngơ Hạnh Thảo Thành viên nhóm Thân... 2.3 Phong t? ??c: 13 71 T? ?y Bắc nơi chung sống 15 dân t? ??c khác nên đa dạng phong t? ??c, điểm qua số tiêu biểu phong t? ??c vùng T? ?y Bắc: Ngày t? ? ?t truyền thống số dân t? ??c vùng T? ?y Bắc: T? ? ?t truyền thống đồng

Ngày đăng: 11/03/2023, 09:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan