Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở 2 xã bình thanh thung nai, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

91 3 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên lâm sản ngoài gỗ ở 2 xã bình thanh   thung nai, huyện cao phong, tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng 4 Lêi nãi ®Çu Sau 3 n¨m häc tËp vµ rÌn luyÖn t¹i tr­êng §¹i häc L©m nghiÖp, ®Õn nay kho¸ häc 2003 2006 ® kÕt thóc §Ó ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp, ban chñ nhiÖm khoa ® ph©n c«ng t«i thùc hiÖn ®Ò tµi[.]

Lời nói đầu Sau năm học tập rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp, đến khoá học 2003-2006 đà kết thúc Để đánh giá kết học tập, ban chủ nhiệm khoa đà phân công thực đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên LSNG xà Bình ThanhThung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình Nhân dịp cho phép bầy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Trường đặc biệt thầy giáo T.S Lê Sỹ Việt, người đà hết lòng hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn UBND hai xà Bình Thanh, Thung Nai-huyện Cao Phong, Tỉnh Hoà Bình, cán kỹ thuật Lâm Trường Sông Đà đà nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù đà làm việc với tất nỗ lực, hạn chế trình độ thời gian nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong bảo đóng góp ý kiến thầy cô giáo bè bạn để khoá luận có ý nghĩa thực tế Tôi xin chân thành cám ơn! Xuân Mai, tháng 08 năm 2006 Học viên Nguyễn Thị Thanh Nguyên c Chương Đặt vấn đề Cũng nước nhiệt đới khác, rừng nước ta có nguồn tài nguyên lâm sản gỗ (LSNG) phong phú đa dạng Tài nguyên LSNG ®ãng vai trß rÊt quan träng ®êi sèng cđa cộng đồng dân tộc thiểu số, sống phụ thuộc vào rừng Theo Pitamber Sharma (1995), thách thức lớn việc phát triển miền núi giai đoạn giảm tình trạng đói nghèo, tạo hội việc làm bảo tồn môi trường sinh cảnh vùng núi, đảm bảo phân bỉ c«ng b»ng, th«ng qua viƯc thu hót sù chó ý phụ nữ, nhóm có liên quan bị thiệt thòi Trong điều kiện miền núi nước ta LSNG coi số tài nguyªn rÊt quan trong, cã quan hƯ phơ thc víi nguồn tài nguyên khác để tạo thành hệ sinh thái hoàn chỉnh Công trình thuỷ điện Hòa Bình khởi công xây đựng từ năm 1979 đời công trình đà làm thay đổi sống người dân xung quanh vùng lòng Hồ Trong đó, thay đổi lớn người dân tư liệu sản xuất chủ yếu đất canh tác nguồn lợi khác từ rừng Sự thay đổi kết hợp với tập quán canh tác lạc hậu trình độ dân trí thấp đà làm cho sống người dân vốn đà khó khăn lại khó khăn Vấn đề mấu chốt phải tìm giải pháp hữu hiệu ®Ĩ võa cã thĨ n©ng cao ®êi sèng cho ng­êi dân, góp phần xoá đói giảm nghèo vừa bảo vệ hệ sinh thái rừng phòng hộ đầu nguồn cho công trình Thủy điện Hoà Bình c Xuất phát từ mối quan tâm đó, gần thập kỷ qua chương trình quốc gia trồng rừng phòng hộ ổn định dân cư vùng hồ Thuỷ điện Hoà Bình đà triển khai cách rộng khắp toàn vùng nhằm nâng cao độ che phủ rừng, tạo nguồn thu nhập xoá đói giảm nghèo cho cộng đồng dân cư Những kết bước đầu chương trình đà góp phần đáng kể vào việc cải thiện điều kiện sống người dân, gắn liền với mục tiêu phát triển rừng bền vững bảo vệ môi trường Trong hàng loạt giải pháp đà áp dụng, giải pháp phát triển LSNG coi môt giải pháp khả thi để giải mối quan tâm Lâm sản gỗ đà thừa nhận nhân tố mà thông qua việc chia sẻ lợi ích từ rừng nhà nước người dân đảm bảo Ngoài ra, việc phát triển LSNG thu hút cộng đồng dân cư tham gia vào công tác bảo vệ rừng lợi Ých cđa chÝnh hä Tõ xa x­a ng­êi ®· thường xuyên sử dụng LSNG phục vụ cho lợi ích họ song họ chưa nhận thức vai trò to lớn LSNG Với điều kiện thiên nhiên ưu ®·i vỊ khÝ hËu, ®Êt ®ai cho viƯc ph¸t triĨn nguồn tài nguyên LSNG song nguồn tài nguyên chưa quản lý sử dụng cách có hiệu Hệ tình trạng tài nguyên LSNG ngày bị suy giảm số lượng chất lượng, loài quý đà bị khai thác mức đứng trước nguy tuyệt chủng, nguồn thu người dân từ tài nguyên LSNG ngày dần Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu giải pháp để phát triển tài nguyên LSNG khu vực lòng hồ trở thành yêu cầu thiết lý sau đây: c - LSNG có tầm quan trọng KT-XH, chúng có giá trị lớn tạo công ăn việc làm Thu nhập bình quân từ LSNG chiếm khoảng 15% tổng thu nhập hộ gia đình - Phát triển LSNG góp phần tăng thêm tính đa dạng sinh học bảo tồn nguồn gen quý khu rừng nhiệt đới nước ta nói chung rừng phòng hộ Sông Đà nói riêng - Cùng với suy thoái rừng trình khai thác bất hợp lý tượng du canh, du cư, đốt nương làm rẫy v.v nguồn tài nguyên LSNG nước ta bị cạn kiệt víi tèc ®é hÕt søc nhanh chãng - Cịng nh­ nhiều cộng đồng dân cư khác vùng cao, cộng đồng dân xà Thung Nai BìnhThanh đà sử dụng LSNG ngày nhiều diện tích đất sản xuất nông nghiệp lại (bình quân không 60 m 2/đầu người) Thu nhập phần đông người dân dựa vào rừng, rừng lại chủ yếu rừng phòng hộ Nên đường để tạo nguồn thu nhập cho người dân nơi phát triển loài thực vật cho lâm sản gỗ có giá trị kinh tế để ổn định đời sông dân cư, đồng thời góp phần bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn Với lý trên, thực đề tài: Nghiên cứu số giải pháp nhằm phát triển tài nguyên LSNG xà Bình Thanh-Thung Nai, huyện Cao Phong, tỉnh Hoà Bình khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học trường đại học Lâm nghiệp c Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Trên giới Nhận thức tầm quan trọng LSNG, hội nghị Môi trường phát triển liên hợp quốc (UNCED), họp Rio de Janero năm 1992, đà thông qua chương trình nghị nguyên tắc rừng, đà xác định LSNG đối tượng quan trọng, nguồn lợi môi trường cho phát triển lâm nghiệp bền vững cần trọng Từ đến nay, việc phát triển LSNG nhà khoa học bàn luận sôi nổi, lĩnh vực nghiên cøu lý ln lÉn thùc tiƠn s¶n xt Tõ viƯc phân tích tổng luận quan điểm, quan niệm hàng loạt tác giả giới LSNG Đề tài đà hình thành nhận thức LSNG sau: - Thuật ngữ lâm sản gỗ mét tht ng÷ cã tÝnh khoa häc cao, cã triĨn vọng sử dụng thống phù hợp với yếu tố lượng hoá việc xác định sản phẩm khác gỗ rừng (forest products other than wood) LSNG (NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học dịch vụ thu từ rừng từ vùng đất có kiểu sử dụng đất tương tự, loại trừ gỗ tất hình thái Tuy có khác biệt hai thuật ngữ sử dơng tiÕng Anh lµ Non-timber forest products (NTFPs) vµ Non-wood forest products (NWFPs) song hai thuật ngữ hiểu tiếng việt LSNG Tuy nhiên, hiểu cách xác NTFPs nhằm lâm sản gỗ lớn (Timber-gỗ lớn), NWFPs nhằm loài lâm sản gỗ nói chung Vì c vậy, số loại sản phẩm gỗ nhỏ, gỗ củi, xếp vào NTFPs, xem chúng NWFPs, định nghĩa đà nêu - Trong thực tế, có nhiều loại sản phẩm loại với LSNG sản xuất đất rừng (như nấm, mộc nhĩ, măng, trám, hạt giổi, thảo dược,v.v ) chúng LSNG vì: lâm sản bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh häc tõ rõng hc tõ mét hƯ thèng sư dơng đất tương tự rừng theo định hướng lâm nghiệp Khi phân tích cần thiết phát triển LSNG, nghiên cứu rằng: - Hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới hệ thống rừng hoàn hảo đầy đủ, với khu hệ động thực vật phong phú đa dạng vào bậc hành tinh, làm cho nhà khoa học phải sững sờ ngỡ ngàng Đúng Van Stennis (1995) đà viết Dưới mắt nhà thực vật hoc ôn đới, cỏ miền nhiệt đới xem kì quan, quái dị, sinh vật sai quy cách; mà lẽ phải xem chúng sinh vật bình thường, đại diện cho phận to lớn giới thực vật trái đất Vì vây, việc tân dụng triệt để tiềm rừng nhiệt đới ẩm để kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp - Giá trị kinh tế-xà hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dược phẩm, đến giải công ăn, việc làm, phát triển ngành nghề, bảo tồn phát huy kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hoá, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho người dân, đặc biệt dân nghèo (FAO,1994; Sharma,1995) c Theo nhận định cña Chin (1985); Yonon (1993); Decousey (1994); Sharma (1995); De Beer (1996)thì LSNG nhân tố quan trọng góp phần giải mâu thuẫn xung đột trình phát triển khu vực nông thôn miền núi mâu thuẫn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nhóm lợi ích xà hội, vùng cao vùng thấp - Mặc dù đà có số công trình nghiên cứu LSNG song hiểu biết LSNG hạn chế, đặc biệt loài có giá trị kinh tế cao nên chưa phản ánh đầy đủ nguồn tài nguyên LSNG vốn phong phú đa dạng Do chưa phát huy đầy đủ chức có lợi LSNG ®èi víi nỊn kinh tÕ, ®èi víi ®êi sèng cđa người dân miến núi việc bảo tồn tính đa dạng sinh học, môi trường sinh thái Để LSNG phát huy tốt phát triển miền núi cần tập trung nghiên cứu xác định đặc điểm sinh thái học kĩ thuật gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng chúng gắn với quản lý bền vững; Đồng thời cần xây dựng truyền bá mô hình trình diễn cung cấp LSNG để người dân học tập làm sở chuyển giao công nghệ phát triĨn rõng cung cÊp LSNG Theo De Beer (1996) th× tài nguyên rừng đặc biệt tài nguyên LSNG lµ ngn sèng chđ u cđa Ýt nhÊt 27 triƯu người dân vùng Đông Nam Vì vậy, việc bảo tồn khai thác có kiểm soát nguồn tài nguyên địa phương cần ưu tiên kinh tế so với loại hình sử dụng đất khác Song song với phát De Beer (1996) Peter (1989), thông qua nghiên cứu mình, Mendelsohn (1992) đà đến kết luận cách trì tính nguyên vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác nuôi dưỡng tính đa dạng c sinh học bảo vệ môi trường sinh thái; đồng thời việc khai thác có kiểm soát nguồn tài nguyên LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xà hội loại LSNG cách bền vững - Những nghiên cứu khai thác đà rằng, việc thu hoạch LSNG từ tự nhiên hoang dà từ loại hình canh tác khác nhiều bất cấp, đặc biệt phương diện dụng cụ thiết bị, công nghệ, việc chuẩn bị trước khai thác, xử lý sau thu hoạch đòi hỏi chế biến trung gian Do chưa quan tâm đến công nghệ sau thu hoạch nên thường gây lÃng phí số lượng chất lượng trình thu hái, vận chuyển cất trữ sản phẩm (FAO, 1995) - Về chế biến, nghiên cứu LSNG nhìn chung xem xét sản phẩm có giá trị thương mại, mà lại tập trung vào việc thay sản phẩm mới, chúng đòi hỏi kinh phí nghiên cứu lớn, phương tiện phức tạp - Do tính chất đặc thù đa dạng LSNG nên nghiên cứu thị trường LSNG ỏi Một số nghiên cứu gần đà rằng, LSGN có giá trị to lớn, người sản xuất LSNG lại thu hiệu thấp hạn chế tiếp cận thông tin thị trường cách có tổ chức thiếu giải pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm theo đòi hỏi thị trường Để góp phần giải vấn đề trên, vào năm 1992 Chương Trình Rừng người , làng đà hướng dẫn cho việc tạo hệ thống thông tin thị trường LSNG cấp địa phương giới thiệu số kinh nghiệm kỹ thuật nuôi trồng, canh tác ph¸t triĨn thùc vËt LSNG, nh­ ph¸t triĨn rõng cung cấp dược thảo Nêpan, rừng c cung cấp họ dầu, tanin, cau dừa vùng Amazon-Brazin, rừng cung cấp song mây Malaysia Nhìn chung, nghiên cứu LSNG giới cho thấy tiềm to lớn LSNG nước nhiệt đới, đà khẳng định vai trò quan trọng LSNG đời sống kinh tế xà hội nông thôn miền núi, coi nhâns tố có triển vọng cho bảo tồn phát triển rừng, góp phần vào việc thực mục tiêu quản lý rừng bền vững nước nhiệt đới Các nghiên cứu nguyên nhân cản trở, rào cản việc quản lý hiệu tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên LSNG nhiều nước, thị trường LSNG chưa hoàn hảo chưa giữ vai trò đòn bẩy cho phát triển kinh doanh LSNG, nhận thức chưa đầy đủ LSNG, thiếu kỹ thuật thông tin quan trọng mô hình rừng cung cấp LSNG có hiệu kinh tế cao Cho đến nay, việc phát triển LSNG xem nội dung chiến lược quản lý rừng bền vững theo hướng Bảo tồn có khai thác Tuy nhiên, giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho phát triển LSNG thực chưa ý mức chưa tương xứng, dàn trải chung chung 2.2 nước Việt Nam, việc sử dụng LSNG đà gắn liền với sinh tồn cộng đồng dân cư phát triển làng nghề thủ công truyền thống từ lâu đời Khai thác sử dụng LSNG đà góp phần giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người đân Tuy nhiên, giống nhiều quốc gia c 10 phát triển, viƯc qu¶n lý sư dơng rõng ë ViƯt Nam chđ yếu khai thác gỗ, quan tâm đến quản lý, gây trồng, bảo vệ phát triển LSNG Vì với diện tích rừng tự nhiên bị giảm nguồn tài nguyên LSNG bị cạn kiệt có ảnh hưởng xấu đến sống dân cư sống dựa vào rừng Xuất phát từ thực tế đó, năm gần nhiều nghiên cứu phát triển LSNG đà triển khai nhằm trả lời cho câu hỏi sau: Tiềm năng, vị trí LSNG kinh tế hộ gia đình vùng trung du miền núi nào? Những loại LSNG cần ưu tiên phát triển? Kỹ thuật lâm sinh lồng ghép LSNG vào nương rẫy lòng hệ sinh thái rừng để bảo vệ rừng, vừa tạo thu nhập ổn định cho người dân? Thông qua việc triển khai số công trình nghiên cứu phát triển LSNG, nhà khoa học đà phát xác định danh mục loài LSNG, khoảng 40 loài tre nứa, 40 loài song mây, 60 loài có chứa tannin, 260 loài cho tinh dầu nhựa, 160 loài chứa tinh dầu, 70 loài chứa chất thơm hàng tnghìn loài dùng làm thức ăn Riêng loài dùng làm dược liệu, theo tài liệu Viện Dược Liệu, Việt Nam đà phát 1863 loài thuèc quý thuéc 1033 chi, 236 hä vµ 101 bé, 17 lớp, 11 nghành thực vật số bổ xung thêm (Trần Văn Kỳ, 1995) Khi nghiên cứu vai trò LSNG, tác giả D.A.Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999) đà phát năm 19971998 vườn quốc gia Ba Vì- Hà Tây đà khai thác xấp xỉ 200 dược liệu, ước tính gần 60% người dân tộc Dao Ba Vì tham gia vào thu hái Đây nguồn thu nhập thø hai ®øng sau lóa c ... giải phát phát triển LSNG nhằm góp phần nâng cao mức sống cộng đồng bảo vệ rừng phòng hộ địa bàn nghiên cứu 3 .2 Nội dung nghiên cứu Nhằm thực mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu số nội... nguyên LSNG ë x· B×nh Thanh- Thung Nai, hun Cao Phong, tỉnh Hoà Bình khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học trường đại học Lâm nghiệp c Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2. 1 Trên giới Nhận thức... LSNG khu vực nghiên cứu Phân tích lựa chọn đề xuất tập đoàn trồng LSNG cho phù hợp với địa bàn nghiên cứu c 16 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn tài nguyên LSNG vùng nghiên cứu 3.3 Phạm

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan