1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quy hoạch 3 loại rừng tại huyện mang yang tỉnh gia lai

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bé gi¸o dôc ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o bé n«ng nghiÖp vµ ptnt Tr­êng ®¹i häc l©m nghiÖp ®ç v¨n nh©n nghiªn cøu c¬ së lý luËn vµ thùc tiÔn quy ho¹ch 3 lo¹i rõng t¹i huyÖn man[.]

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp đỗ văn nhân nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch lo¹i rõng t¹i hun mang yang - tØnh gia lai chuyên ngành: lâm học mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây - 2007 c Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Trường đại học lâm nghiệp đỗ văn nhân nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy ho¹ch lo¹i rõng t¹i hun mang yang - tØnh gia lai chuyên ngành: lâm học mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn: Ts Lê Sỹ Việt Hà tây 2007 c c Mở đầu Rừng đất rừng Việt Nam chiếm 1/2 tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, có ý nhĩa vô quan trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, kinh tế, xà hội an ninh quốc phòng Rừng phân bố điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khác như: Về mặt tự nhiên, rừng Việt Nam phân bố nhiều dạng địa hình khác nhau, có vùng đồi thấp độ cao khoảng 50 m, song có vùng độ cao 3.000 m Độ dốc biến đổi lớn, có nơi tới 50 - 60 độ Tương tự vậy, lượng mưa không đồng nhất, có nơi trung bình 600 mm, song có nơi lên 3.500 mm Vì phân bố điều kiện tự nhiên mà vai trò bảo vệ xói mòn đất, vai trò sinh thuỷ điều chỉnh dòng chảy rừng vô to lớn Rừng Việt Nam nơi kết hợp luồng động thực vật di cư địa tạo cho nước ta nước có mức độ đa dạng sinh học hàng thứ 16 giới [6] với nhiều loài đặc hữu, quý, kinh tế cao Do rừng Việt Nam có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Đây nôic hứa đựng nguồn gen quý cho hệ mai sau Đây nơi tập trung nhiều dân tộc thiểu số với khoảng 25 triệu dân [24] với phong tục tập quán đặc sắc mà hàng ngày sống họ phụ thuộc vào rừng Do vậy, chức xà hội rừng có ý nghĩa sâu sắc, gián tiếp ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng quốc gia Bên cạnh đó, hàng hoá lâm sản từ rừng nguồn lực to lớn để đáp ứng cho yêu cầu cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cho nhu cầu sinh sống người dân Do phân bố rừng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội khác nên vai trò bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học vai trò kinh tế xà hội rừng không đồng nơi Những nơi rừng độ cao, dốc, lượng mưa, c đất đai có kết cấu thấp, tầng mỏng yêu cầu phòng hộ cần ưu tiên hàng đầu Ngược lại, rừng phẳng, phân bố độ cao, độ dốc thấp ảnh hưởng đến chức phòng hộ bảo vệ môi trường vai trò sản xuất cần ưu tiên Quy hoạch lợi dụng tài nguyên rừng cách hợp lý, dựa sở khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn tảng việc quản lý phát triển rừng bền vững Tây Nguyên vùng tập trung nhiều đất lâm nghiệp nước, chiếm 22,2% Tài nguyên thực động vật rừng phong phú, trữ lượng rừng cao, đặc biệt Tây Nguyên coi mái nhà ba nước Đông Dương nên có vai trò vô quan trọng việc phòng hộ đầu nguồn Tuy nhiên, nơi tài nguyên rừng bị suy thoái mạnh mẽ tr­íc søc Ðp tõ nhiỊu phÝa, diƯn tÝch rõng tù nhiên hàng năm giảm 45.000 giai đoạn 1992-2004, diện tích rừng trồng tăng không đáng kể [30] Nhiều diện tích rừng tự nhiên có chất lượng kém, hiệu kinh tế môi trường thấp chưa có giải pháp để nâng cao giá trị sử dụng đất, tạo việc làm cho gần triệu người dân sản phẩm cho xà hội Đặc biệt trước trình độ quản lý, sử dụng, phát triển rừng yếu yêu cầu mạnh mẽ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trước tình hình mà việc phát triển, sử dụng tài nguyên rừng cách có sở khoa học, hợp lý, bền vững phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nhằm phát huy cách tối đa chức loại rừng đòi hỏi cấp bách công tác quy hoạch, cụ thể công tác quy hoạch phân chia, phân cấp loại rừng phải dựa sở lý luận thực tiễn việc tổ chức quản lý, sử dụng phát triển loại rừng Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai góp phần hoàn thiện nguyên tắc, quan điểm, trình tự, phương pháp tiêu chí, tiêu phân chia, quy hoạch loại rừng Tây Nguyên nói riêng n­íc nãi chung c Ch­¬ng Tỉng quan vÊn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới 1.1.1 Về phân chia, phân loại rừng đặc dụng - Việc giành khu rừng tự nhiên để thành lập khu vực bảo vệ thiên nhiên với mức độ khác đà người quan tâm từ lâu đời Đầu tiên việc thành lập VQG Yellowstone Mỹ (năm 1872), VQG Singapor (năm 1883), Australia (năm 1887), Nam Phi (năm 1897) Cho đến năm 1967 toàn giới đà có 1204 VQG khu dự trữ thiên nhiên, năm 1990 số lượng khu bảo vệ thiên nhiên 4545 (IUCN, 1990) - Về phương pháp tiếp cận phân loại, phân chia làm sở cho việc xây dựng khu rừng bảo vệ quan tâm nhiều, năm 1994, IUCN xây dựng tiêu chuẩn phân hạng khu bảo tồn, gồm: + Vườn quốc gia (National Park) (VQG); + Khu bảo tồn thiên nhiên (Nature Reserve) (KBTTN); + Khu bảo tồn loài hệ sinh thái (Spciese/Habitat Protected areas); + Khu bảo tồn sinh cảnh (Protected Landscape) Nhằm làm sở cho việc xây dựng khu bảo tồn, Ngân hàng Thế giới Quỹ động vật hoang dà Mỹ đà chia thành vùng sinh thái phạm vi toàn cầu, theo ViƯt Nam cã 15 vïng sinh th¸i kh¸c [25] Tổ chức bảo tồn chim quốc tế (Birdlife) đề xuất dùng loài chim đặc hữu làm thị cho đa dạng sinh học [25] 1.1.2 Về phân chia, phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn Công tác phân cấp rừng phòng hộ đầu nguồn nước đà ý từ lâu Khởi đầu nghiên cứu xói mòn đất, tiêu biểu như: - Wischmeier W.H Smith D.D (1978) [35] nghiên cứu lượng đất mưa đà xây dựng phương trình dự báo lượng đất xói mòn sau: c A = 2,47.R.K.LS.C.P Trong đó: A = Lượng đất xói mòn (tấn/ha/năm) 2,47 = hệ số chuyển đổi tõ acre sang hecta R = hƯ sè xãi mßn mưa K = hệ số xói mòn đất LS = nhân tố địa hình C = hệ sô thảm thực vật P = hệ số bảo vệ đất + Víi hƯ sè xãi mßn m­a (R): Theo lý thuyết, lượng mưa bình quân năm cao hệ số xói mòn lớn, dẫn tới đất bị xói mòn mạnh + Với hệ số xói mòn đất (K): Đất có hệ số xói mòn cao dễ bị xói mòn đất có hệ số xói mòn thấp chịu cường độ mưa Hay nói cách khác hệ số K xác định mức độ bền vững cách tương đối loại đất khác xói mòn Qua nghiên cứu cho thấy K phụ thuộc vào chất đất, tức phụ thuộc cách tổng hợp vào phần tử cấu thành nên đất thành phần giới, kết cấu bền vững nước, khả thấm nước, hàm lượng chất hữu cơ, độ ẩm tự nhiên, độ xốp, Hai tác giả đà đưa toán đồ xác định hệ số xói mòn đất hệ số K Toán đồ cấu tạo thông số sau đây: Tỷ lệ % hạt bụi hạt cát mịn có kích thước 0,05 - 0,1 mm; Tỷ lệ % hạt cát có kÝch th­íc 0,1 - 2,0 mm;  Tû lƯ % chất hữu cơ; Tỷ lệ % hạt phân tán hạt kết bền nước; Tốc độ thấm nước đất + Với hệ số địa hình (LS): Yếu tố địa hình gồm độ dốc chiều dài sườn dốc Chiều dài sườn dốc tính khoảng cách từ điểm bắt nguồn dòng chảy mặt đến điểm diễn lắng đọng bùn cát tới điểm tiếp xúc với lòng dẫn Trong thực tế mối liên hệ độ dốc chiều dài sườn dốc chặt chẽ nên hai hệ số tính gộp xây dựng chuyên đề để đánh giá ảnh hưởng đến xói mòn đất c + Với hệ số thực bì (C): Thực bì có vai trò quan trọng bảo vệ đất, chống xói mòn Khả chống xói mòn thực bì phụ thuộc vào độ che phủ, loài cây, tầng thứ, cấu tạo tán lá, vỏ cây, hƯ rƠ, … HƯ sè C biĨu diƠn cho sù ảnh hưởng loại trồng, phương thúc canh tác + Với hệ số bảo vệ đất (P): tác giả đưa hệ số vào phương trình để biểu thị tác dụng biện pháp chống xói mòn khác sườn dốc P tỷ số lượng đất xói mòn ruộng trồng có áp dụng biện pháp chống xói mòn đất ruộng không thực biện pháp nêu Như vËy, P cao nhÊt = ®iỊu kiƯn canh tác không áp dụng biện pháp chống xói mòn đất, P < thực biện pháp - Vào cuối năm 1980, Thái Lan sử dụng phương trình hồi quy toán học đa nhân tố để phân cấp phòng hộ [34], phương trình cã d¹ng: WSC = a + b X1 + cX2 + dX3 + eX4 + fX5 + gX6 Trong ®ã: a, b, c, d, e, f g hệ số phương trình tương quan X1, X2, X3, X4, X5, X6 độ dốc, dạng đất, độ cao, địa hình, đất (tính chất đất) thảm thực vật rừng Phương trình tính theo phương pháp raster: Theo phương pháp đầu nguồn chia thành ô vuông với ô kích thước km2 Các biến số xem xét ô vuông gán cho giá trị sở từ đồ địa hình tỷ lệ 1/50.000 Từ giá trị biến số này, trị số phân cấp đầu nguồn tính toán theo mô hình Phương pháp raster có nhược điểm không xác định mặt địa lý không linh hoạt, sử dụng tách biệt lớp đồ biến số Diện tích km2 lớn cho đơn vị đầu nguồn nên tính đồng không cao Kết lớp vùng đầu nguồn xây dựng Thái Lan để phát triển dự án quản lý đất cho tài nguyên nước, lâm nông nghiÖp, tõ vïng cao xuèng vïng thÊp, bao gåm: c + Lớp đầu nguồn 1: Rừng phòng hộ, bảo tồn đầu nguồn nước + Lớp đầu nguồn 2: Rừng sản xuất + Lớp đầu nguồn 3: Vườn ăn rừng sản xuất + Lớp đầu nguồn 4: Nông nghiệp vùng cao + Lớp đầu nguồn 5: Nông nghiệp vùng thấp - Năm 1989, dự án thực Lào Việt Nam (Campuchia tham gia sau này) sử dụng phương pháp phân cấp đầu nguồn sử dụng Thái Lan, tài liệu đất, địa hình thảm thực vật rừng nên đưa tiêu chí độ dốc, dạng đất độ cao vào để tính toán [34] Phương pháp tính toán giống phương pháp Thái Lan Phương trình sau: WSC = a + b*X1 + c*X2 + d*X3 Trong đó: a, b, c, d tham số phương trình X1, X2, X3 độ dốc, dạng đất độ cao Phương trình kết Lào : a = 1,709, b = -0,035, c = 0,163, d = -0,002 Sau hội thảo Lào, tháng năm 1991, phương pháp raster bị trích, đặc biệt việc sử dụng raster kích thước km2 Thấy phương pháp cách tiếp cận cần phải cải tiến Kỹ thuật GIS, ảnh viễn thám áp dụng, phương pháp vùng đưa vào tính toán Phương pháp có ưu điểm thay việc sử dụng đơn vị đầu nguồn hình vuông, vùng với giá trị biến số đồng xác định vẽ ranh giới lên đồ địa hình Các giá trị biến số độ dốc, dạng đất, độ cao chia thành số cấp định Để đáp ứng yêu cầu xây dựng đồ giảm số lượng công việc, giá trị biến số chia thành số cấp sau: + Độ dốc: Được chia thành cấp, từ đến ( từ phẳng, độ dốc 2% đến dốc, độ dốc 60%), giá trị nội suy từ khoảng cách đường đồng mức gần đồ địa hình + Độ cao: chia thành cấp 100 m (0 - 100 m, 100 - 200 m, ), víi giá trị độ cao gán cho vùng cấp c + Dạng đất: Được gán giá trị riêng theo thứ tự từ đến 21, giá trị dạng đất ước đoán từ đường đồng mức sở hình dạng mật độ đường đồng mức Khi biến số xác định cho vùng đưa vào đồ, chúng phải phối hợp mô hình phân cấp nêu 1.2 Việt Nam 1.2.1 Về phân chia rừng đặc dụng Việt Nam vốn đất nước có nguồn tài nguyên rừng giàu có tính đa dạng sinh học cao, xếp 16 n­íc cã tÝnh §DSH cao nhÊt thÕ giíi [22] Vì từ trước tới nay, đà có nhiều nghiên cứu sở để phân chia, phân loại loại rừng này, số nghiên cứu tiêu biểu: - Vũ Dũng, 1987 [9] đề tài Xác định hệ thống khu rừng để bảo vệ loài động thực vật quý Tây Nguyên đà sử dụng tiêu chuẩn xếp hạng IUCN, tập trung chọn loài động thực vật thuộc nhóm rÊt nguy cÊp (E) vµ nhãm nguy cÊp (V) lµm đối tượng ưu tiên bảo vệ Đề tài tiến hành xây dựng đồ vùng phân bố loài, sau xác định ranh giới khu rừng bảo vệ theo phương pháp diện tích tối thiểu tác giả Iuri Iazan Theo phương pháp này, cần vẽ sơ đồ phân bố loài động thực vật quý đối tượng cần bảo vệ lên giấy can tỷ lệ Khi đặt đồ chồng lên nhau, diện tích nhỏ mà xếp nhiều khu phân bố coi diện tích tối thiểu khu rừng cần bảo vệ Kết thu gồm khu rừng cấm cấp nhà nước khu rừng cấm cấp tỉnh - Việc phân vùng địa sinh học phạm vi lớn Việt Nam thường dựa yếu tố như: Yếu tố địa hình, địa mạo; khí hậu sở khác tổ hợp loài giới hạn phân bố loài thị [21], chia Việt Nam thành đơn vị địa sinh học sau: + Đông Bắc Việt Nam; + Hoàng Liên Sơn (Bắc Trung tâm Đông Dương); + Nam Trung tâm Đông Dương; + Đồng sông Hồng; c ... tiễn việc tổ chức quản lý, sử dụng phát triển loại rừng Xuất phát từ yêu cầu nêu trên, đề tài Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch loại rừng huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai góp phần hoàn thiện... Trường đại học lâm nghiệp đỗ văn nhân nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy hoạch lo¹i rõng t¹i hun mang yang - tØnh gia lai chuyên ngành: lâm học mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp... kiện thực tiễn địa phương nhằm phát huy cách tối đa chức loại rừng đòi hỏi cấp bách công tác quy hoạch, cụ thể công tác quy hoạch phân chia, phân cấp loại rừng phải dựa sở lý luận thực tiễn việc

Ngày đăng: 11/03/2023, 08:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN