Luận văn thạc sĩ nghiên cứu bảo tồn loài thông pà cò (pinus kwangtungensis chun ex tsiang) và thông đỏ bắc (taxus chinensis (pilg ) rehder) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÔNB BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT BÔ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌC VIÊN: ĐỒN VĂN CƠNG Nghiên cứu bảo tồn lồi Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS Hoàng Văn Sâm TS Vương Duy Hưng Hà Nội, 2017 c c i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình nào, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Đồng q trình thực đề tài này, tơi ln chấp hành quy định địa phƣơng nơi thực đề tài Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Học viên Đồn Văn Cơng c ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng khóa học 2015 - 2017, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, phòng Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu bảo tồn lồi Thơng pà cị (Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang) Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa" Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè ngồi trƣờng Nhân dịp xin cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Hoàng Văn Sâm, TS Vương Duy Hưng - ngƣời định hƣớng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn động viên ý kiến chuyên môn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giúp nâng cao chất lƣợng luận văn Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên đề tài khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2017 Học viên Đồn Văn Cơng c iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên khu BTTN Pù Luông 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên 13 2.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 21 NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Mục tiêu nghiên cứu 21 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 21 c iv 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm vật hậu học Thơng pà cị Thơng đỏ bắc 22 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh thái củaThơng pà cị Thơng đỏ bắc KBTTN Pù Luông 24 3.4.3 Phƣơng pháp đánh giá tác động đến lồi Thơng pà cị Thơng đỏ bắc khu vực nghiên cứu 33 3.4.4 Phƣơng pháp xây dựngđề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Đặc điểm vật hậu học Thơng pà cị Thông đỏ bắc khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Thơng Pà Cị 36 4.1.2 Thông đỏ bắc 37 4.2 Đặc tính sinh thái Thơng pà cị Thơng đỏ bắc Khu BTTN Pù Luông 39 4.2.1 Đặc điểm phân bố lồi Thơng Pà Cị Thơng đỏ bắc 39 4.2.2 Đặc điểm khí hậu 43 4.2.3 Đặc điểm đất 45 4.2.3 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có lồi Thơng Pà Cị Thông đỏ bắc phân bố tự nhiên KBTTN Pù Luông 46 4.2.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên lồi Thơng Pà Cị Thông đỏ Bắc KBTTN Pù Luông 56 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hai lồi Thơng pà cị Thơng đỏ bắc Khu BTTN Pù Luông 61 c v 4.3.1 Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ sinh sống xung quanh Khu BTTN Pù Luông bảo vệ Đa dạng sinh học 61 4.3.2 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng 62 4.3.3 Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng 63 4.3.4 Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 64 4.3.5 Giải pháp ổn định dân số 65 4.3.6 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng 65 4.3.7 Giải pháp xây dựng vƣờn mẫu vƣờn sƣu tập 66 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Tồn 68 Khuyến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC c vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Viết đầy đủ BNN Bộ Nông nghiệp CS Cộng CT Cơng thức CTV Cây triển vọng D00 Đƣờng kính gốc (cm) D1.3 Đƣờng kính vị trí 1,3m (cm) ĐDSH Đa dạng sinh học Dt Đƣờng kính tán (m) ĐTC Độ tàn che ĐTQTR Điều tra quy hoạch rừng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức nơng lƣơng liên hợp quốc GPS Hệ thống định vị toàn cầu Hvn Chiều cao vút (m) IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for Conservatin of Nature) IV Chỉ số quan trọng (Important Value Index) (%) KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN & PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ODB Ơ dạng OTC Ơ tiêu chuẩn c vii PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QXTV Quần xã thực vật TCLN Tổng cục Lâm nghiệp TN Thí nghiệm TSGLN Thiết sam giả ngắn UB Ủy ban VQG Vƣờn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) c viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Diện tích loại đất loại rừng 13 4.1 Các tuyến điều tra 40 4.2 Đặc điểm phân bố Thông pà cị khu BTTN Pù Lng 41 4.3 Đặc điểm phân bố Thông đỏ KBTTN Pù Luông 42 4.4 Đặc điểm đất đai khu vực nghiên cứu 45 Cấu trúc tổ thành tầng cao tự nhiên nơi có lồi 4.5 Thơng pà cị phân bố ( độ cao 785 - 799m, trạng thái: 47 Rừng nguyên sinh đỉnh núi đá vôi) Cấu trúc tổ thành tầng cao tự nhiên nơi có lồi 4.6 Thơng pà cị phân bố ( độ cao 814 - 886m, trạng thái: 47 Rừng nguyên sinh đỉnh núi đá vôi) Cấu trúc tổ thành tầng cao tự nhiên nơi có lồi 4.7 Thơng pà cị phân bố ( độ cao 912 - 926m, trạng thái : 48 Rừng nguyên sinh đỉnh núi đá vôi) Cấu trúc tổ thành tầng cao tự nhiên nơi có lồi 4.8 Thơng đỏ bắc phân bố ( độ cao 850m, trạng thái: Rừng 49 rậm thƣờng xanh rộng) Cấu trúc tổ thành tầng cao tự nhiên nơi có lồi 4.9 Thông đỏ bắc phân bố (độ cao 1030-1037 m, trạng thái : 50 Rừng rậm thƣờng xanh rộng) 4.10 4.11 Công thức tổ thành rừng tự nhiên nơi có Thơng pà cị phân bố theo đai cao KBTTN Pù Luông Công thức tổ thành rừng tự nhiên nơi có Thơng đỏ bắc phân bố theo đai cao KBTTN Pù Luông c 51 52 63 đồng nhƣ yêu cầu chung xã hội KBT Trong điều kiện hồn cảnh Khu BTTN Pù Lng áp dụng số giải pháp sau: - Hoàn thành việc giao đất lâm nghiệp khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình, tăng cƣờng đầu tƣ khuyến khích nhân dân trồng gây rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng - Cần bảo tồn chỗ số loài làm thuốc, ăn rau ăn để phục vụ trực tiếp cho đời sống gia đình nâng cao thu nhập cho hộ Đồng thời xây dựng số vƣờn ƣơm nhỏ Ban Quản lý KBT trung tâm xã để ƣơm trồng số loài thuốc q có tiềm nhƣ Kim giao, Thơng đỏ bắc, Thơng pà cị, - Lựa chọn phổ biến mơ hình canh tác mới, tăng cƣờng công tác khuyến nông, khuyến lâm đến ngƣời dân Hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên quý - Cần xác định lại ranh giới vùng đệm Việc xác định rõ ranh giới vùng đệm tạo điều kiện dễ dàng cho việc đầu tƣ quản lý chƣơng trình vùng đệm - Thành lập phát triển quỹ tín dụng, tổ chức cho vay vốn để ngƣời dân đƣợc vay nhằm mục tiêu phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo 4.3.3 Tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ rừng Hiện nay, Ban quản lý Khu BTTN Pù Lng cịn thiếu thốn nhân lực, vật tƣ trang thiết bị phục vụ công tác quản lý bảo vệ Vì vậy, cần: - Tăng cƣờng thêm nhân lực cho lực lƣợng kiểm lâm, đặc biệt kiểm lâm địa bàn Mở thêm số trạm cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng - Xây dựng quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng, lập thêm biển báo nơi có nhiều ngƣời dân sinh sống qua c 64 - Nâng cao vai trò, trách nhiệm công tác quản lý bảo vệ rừng cấp thôn xã, tạo điều kiện cho tổ chức xã hội tham gia công tác bảo vệ, phát triển rừng bảo tồn ĐDSH địa phƣơng - Các khu vực cần có ranh giới rõ ràng để thuận tiện cho công tác quản lý, đặc biệt khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt 4.3.4 Tăng cường chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn Một chức quan trọng KBT nghiên cứu khoa học đa lĩnh vực, bao gồm nhiều đối tƣợng nghiên cứu, đòi hỏi chất lƣợng đội ngũ cán trình độ ngày đƣợc nâng cao Cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác lƣu trữ mẫu vật phải đƣợc hoàn thiện Do cần phải đƣợc đáp ứng nhu cầu cần thiết: - Tăng cƣờng lực lƣợng cán nghiên cứu, không ngừng nâng cao trình độ chuyên nghiệp phục vụ cho đội ngũ cán thơng qua chƣơng trình đào tạo chun ngành, tập huấn, huấn luyện nghiệp vụ nƣớc nƣớc - Xây dựng bảo tàng mẫu vật để phục vụ cho việc lƣu trữ mẫu vật, phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học, đào tạo giáo dục cộng đồng - Hoàn thành việc điều tra khảo sát, lập hồ sơ tài nguyên sinh vật khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, nghiên cứu thành phần khác lịch sử tự nhiên văn hóa làm sở cho việc nghiên cứu ứng dụng khu hệ động thực vật khu Bảo tồn - Tiến hành nghiên cứu hệ sinh thái lồi động thực vật Pù Lng nhằm nâng cao kiến thức khoa học loài Cần tập trung vào loài trƣớc đay chƣa đƣợc nghiên cứu bƣớc đầu nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu quần thể loài có nguy bị tuyệt chủng, phạm vi phân bố, thay đổi quần thể làm sở để đề xuất biện pháp bảo vệ c 65 - Hồn thiện việc điều tra, phát hiện, khoanh ni lồi q có nguy đe dọa cao khu vực (có thể khơng nằm Sách Đỏ) nhằm tăng cƣờng biện pháp bảo vệ - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ nhƣ thuốc, song mây, măng tre… - Xây dựng sở quản lý liệu ĐDSH Pù Luông, đồ phân bố loài động thực vật quý hiếm, nguy cấp, đặc hữu… - Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu khoa học khu Bảo tồn với tổ chức, trƣờng Đại học, Viện nghiên cứu nƣớc nƣớc - Tiến hành nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng địa phƣơng nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt tập trung nghiên cứu khả sử dụng cách bền vững sản phẩm phi gỗ nhƣ thuốc, măng tre, song mây… 4.3.5 Giải pháp ổn định dân số Giữa dân số với diện tích đất ở, canh tác nhu cầu sử dụng lâm sản rừng có mối quan hệ khăng khít với Dân số tăng nhu cầu sử dụng lâm sản diện tích đất bình qn cho đầu ngƣời giảm, từ gây thách thức lớn cho phát triển kinh tế, xã hội tạo vòng luẩn quẩn Nhìn chung tỷ lệ tăng dân số vùng tƣơng đối cao Tỷ lệ tăng dân số cao gây áp lực cho công tác bảo vệ tài nguyên rừng Do nhiệm vụ đặt hàng đầu vận động bà thực kế hoạch hóa gia đình nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 4.3.6 Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng - Thực chƣơng trình phục hồi rừng có kiểm soát đối tƣợng rừng cụ thể mà đối tƣợng trồng địa Nhóm lồi địa lựa chọn để trồng nhân giống nhƣ: Thơng Pà Cị, Kim giao núi đá, Thơng đỏ bắc… c 66 - Trồng rừng địa nhằm phục hồi hệ sinh thái rừng địa trạng thái đất trống đồi trọc (IA, IB), khoanh ni phục hồi đất trống có gỗ tái sinh (IC) KBT (nhiệm vụ bảo vệ, phịng chống cháy, khốn cho dân bảo vệ) - Khoanh ni tích cực có xúc tiến tái sinh đối tƣợng rừng phục hồi sau nƣơng rãy khai thác (rừng IIA, IIB) phục hồi thiếu giá trị tầng cao Trồng cục theo hay theo đám 300 địa tái sinh nhân tạo có bầu to, cao 1m, ha, nhiệm vụ bảo vệ, phòng chống cháy, trồng chăm sóc trồng bổ xung, khoán cho dân bảo vệ) - Giao khoán bảo vệ rừng cho dân, hƣớng dẫn nhân dân kỹ thuật phịng chống lửa rừng, đơn đốc, giám sát việc trồng dặm chăm sóc phần đất đƣợc giao nơi rừng sát nhà dân - Xây dựng vƣờn ƣơn nhỏ (của KBT hay ngƣời dân) để gieo, ƣơm địa chỗ cho Khu bảo tồn 4.3.7 Giải pháp xây dựng vườn mẫu vườn sưu tập - Xây dựng vƣờn mẫu vƣờn sƣu tập 100 phân khu Hành dịch vụ xã Thành Sơn theo mục tiêu làm phong phú thành phần loài cho khu bảo tồn, đồng thời lợi dụng tối đa có chỗ, dẫn giống, sƣu tập vùng khác - Xây dựng phòng bảo tàng thực vật c 67 KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHIẾN NGHỊ Kết luận Về vật hậu học: + Thơng pà cị: Thơng pà cị thƣờng xanh, có chồi đơng với vảy chồi nâu, khơng có mùa rụng rõ rệt, nón tháng - 4, chín vào tháng - 10, chín chuyển sang màu xám nâu + Thơng đỏ bắc : Thơng đỏ bắc thƣờng xanh, khơng có mùa rụng rõ ràng, chồi phát triển mạnh mùa xuân, bắt đầu nhú vào khoảng cuối tháng đầu tháng dƣơng lịch, đến tháng non Sau thời điểm cành non, nón bắt đầu xuất vào tháng chín vào tháng 10 Đặc điểm phân bố cấu trúc quần xã thực vật + Thơng pà cị tập trung tiểu khu 270 tập trung nhiều đỉnh pà cò độ cao từ 700 – 1000 m Mọc thành quần xã rừng loài, thƣờng mọc đỉnh đỉnh núi đá vôi Ở đai cao thứ từ 785-799m IV% Thơng pà cị 37,16%; đai cao từ 814-866 IV% 11,05%; đai cao từ 912-926m IV% 35,29% Các loài thực vật tham gia vào cấu trúc tổ thành tầng cao là: Dẻ, Đỗ quyên, Nghiến, Hồi, Sâng, Kháo + Thông đỏ bắc phân bố bố hẹp Theo điều tra phát tiểu khu 65, với 40 cá thể trƣởng thành (đƣờng kính trung bình D1.3 = 80 cm) chiều cao trung bình Hvn = 15 m) tái sinh, với độ cao > 850 m Càng lên cao số lƣợng Thông đỏ bắc giảm dần Mức độ thƣờng gặp Thơng pà cị Thơng đỏ bắc: tất độ cao có Mtg