1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ thơ tình của xuân quỳnh từ góc nhìn văn hóa

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ NGỌC HÀ THƠ TÌNH CỦA XN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN c TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC DƯƠNG THỊ NGỌC HÀ THƠ TÌNH CỦA XN QUỲNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NHO THÌN Thái Nguyên – 2016 c LỜI CAM ĐOAN Trong trình học Cao học thực Luận văn Thạc sĩ khoa học Khoa Ngữ văn -Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, quan tâm giúp tận tình Nhà trường, khoa, thầy, giáo trực tiếp giảng dạy PGS.TS Trần Nho Thìn – người hướng dẫn khoa học Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu đề tài chưa công bố! Dương Thị Ngọc Hà Học viên Cao học Ngữ văn Khóa c PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong “Các vấn đề khoa học văn học”( Nxb KHXH, Hà Nội, 1990, tr361), tác giả M.Bakhtin nhận định: “Văn học phận tách rời văn hóa Khơng thể hiểu ngồi mạch ngun vẹn tồn văn hóa thời đại tồn Khơng tách khỏi phận khác văn hóa” Như vậy, sáng tạo sinh nở văn chương thoát thai từ bối cảnh văn hoá định Bất đứa tinh thần người nghệ sĩ nuôi dưỡng cuống thời đại, hấp thu chất dinh dưỡng từ thực đời sống với tất phong phú đa dạng giá trị văn hóa Do đó, mã văn hố thời kì lịch sử hắt bóng văn chương, ảnh hưởng, chi phối tới cấu trúc nội tác phẩm cách xây dựng hình tượng nhân vật nhiều phương diện: ngôn ngữ, giọng điệu, hành vi ứng xử…Vì vậy, tiếp cận tác phẩm văn học từ quan điểm văn hố, khơng gian văn hố mà tác phẩm đời mang lại nhiều ý nghĩa mà cách nghiên cứu khác 1.2 Thế giới tạo thành trì hai giới: nam nữ (đàn ơng đàn bà) Mọi giá trị sống dù vật chất hay tinh thần người sáng tạo với mục đích để phục vụ người Vậy nên, phận cấu thành văn hóa, văn hóa giới có ý nghĩa quan trọng tồn xã hội người Theo đó, văn hố ứng xử giới (ứng xử nam nữ) vấn đề cần quan tâm Ở Việt Nam, truyền thống văn hoá ứng xử giới mang tính nam quyền Tư tưởng nam quyền từ bao đời chi phối hành vi ứng xử nam giới nữ giới không đời sống xã hội mà đời sống văn học 1.3 Người phụ nữ nửa nhân loại Phân tích nhân vật nữ văn xi hay thơ không ý đến đặc điểm giới Lý luận nghiên cứu giới văn học giới có nhiều thành tựu có ích cần ứng dụng vào Việt Nam Tuy vậy, sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông nay, c thực tiễn giảng dạy văn học trường nói chung, thi ca nói riêng, chưa có quan tâm đến khía cạnh giới nhân vật văn học phụ nữ Trong xã hội nam quyền, chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, sinh hoạt…dành cho phụ nữ đàn ơng áp đặt Nhìn vào thực tế sống thấy, sách “Gia huấn ca” xưa dùng để dạy gia đình (trong có gái) đàn ông viết (các nhà nho) Lễ ký nhà nho hiển nhiên đàn ông soạn Những quy định lễ giáo ngặt nghèo “nam nữ thụ thụ bất thân”, thuyết “tam tịng”, “tứ đức” đàn ơng áp đặt lên đời người phụ nữ Bước sang lĩnh vực văn học, sáng tác nhà nho chủ trương đề cao người phụ nữ trinh tiết, trinh liệt đồng thời “ma quỷ hóa” phụ nữ có quan niệm phóng khống tình u…Mơi trường văn hóa hình thành áp lực khiến người phụ nữ phải im lặng, giấu kín ý nghĩ, cảm xúc riêng tư họ, cảm xúc tình yêu, hạnh phúc lứa đôi Giới nghiên cứu quốc tế gọi tượng người phụ nữ ngôn Trong ca dao văn học trung đại, người phụ nữ truyền thống thể tình yêu cách e lệ, rụt rè, bị động, thầm kín, coi vẻ đẹp nữ tính Nếu có tiếng nói nhân vật nữ văn học lại tượng nhà thơ nam giới hư cấu giọng nữ, nói hộ người phụ nữ tâm tình riêng tư, tình u, tình vợ chồng Những tượng có trùng hợp tác giả nhân vật trữ tình thơ ca tình yêu (như thơ tình Xuân Quỳnh) thường tượng đột xuất cần ý phân tích tiếc chưa giới nghiên cứu phê bình quan tâm Do vậy, lựa chọn điểm nhìn từ bối cảnh văn hố, chúng tơi quan tâm đến văn hố ứng xử giới, văn hố diễn ngơn phụ nữ đề tài tình yêu 1.4 Như chúng tơi nói, áp lực văn hóa nam quyền mà suốt mười kỉ văn học trung đại Việt Nam trước năm 1945, nam nhân độc chiếm thi đàn tình yêu Lịch sử văn hóa diễn ngơn người phụ nữ địa hạt thơ tình dường ln mảnh đất trống Dám chủ động thể cảm xúc yêu đương, khát khao gái thầm kín, đấu tranh địi quyền yêu yêu thuộc lĩnh nhà thơ nữ suốt thời kì văn học dân gian mười kỉ văn học trung đại Việt Nam Hồ Xuân Hương Nhưng thực tơi trữ tình Hồ Xn Hương lên tiếng với tư cách nói lên c tiếng nói người phụ nữ làm lẽ phê phán chế độ đa thê thân phận chua chát khơng phải nói tiếng nói gái yêu đương Mãi đến kỉ XX, thơ tình Việt Nam lại đón nhận “những nữ thi nhân đồng thời nữ tình nhân trực tiếp nói lên cảm xúc u đương họ”(Trần Nho Thìn, văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, NXBDG, 2012, tr 486) Gương mặt “nữ thi nhân đồng thời nữ tình nhân” tiêu biểu, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại chúng tơi muốn nói đến người làng La Khê tiếng với nghề dệt the, dệt gấm - Xuân Quỳnh 1.5 Bước từ khói lửa, đạn bom kháng chiến chống Mỹ bao nhà thơ khác hệ Xuân Quỳnh nhanh chóng tạo diện mạo riêng, giá trị riêng cho nghiệp văn học Gần phần tư kỉ lao động nghệ thuật, thời gian khơng nhiều so với đời thơ lòng yêu người, yêu đời tha thiết; khát vọng dâng hiến mãnh liệt; tinh thần lao động nghệ thuật hết mình, Xuân Quỳnh kịp để lại cho đời di sản văn học quý báu Ở người phụ nữ này, làm thơ dường không duyên nghiệp kiểu “Trời đày” mà hết, thơ ca cứu cánh, lẽ sống đời chị Từ thi phẩm đầu tay sáng tác cuối cùng, thấy Xuân Quỳnh thật tâm hồn sống cho thơ, sống thơ sống thơ Đặc biệt, chị viết nhiều tình yêu Dường tình yêu mảnh đất hứa cho tài chị bộc lộ, cho cảm xúc chị thăng hoa, mảng sáng tác mà Xuân Quỳnh bỏ nhiều tâm huyết khiến chị trăn trở nhiều Do vậy, đề tài tình yêu chiếm số lượng lớn, có vị trí quan trọng việc thể hịên diện mạo, sắc hồn thơ Xuân Quỳnh định hình phong cách nghệ thuật chị - “Nữ hồng thơ tình” – gương mặt thơ nữ xuất sắc văn học Việt Nam đại 1.6 Thơ tình Xn Quỳnh khơng có giá trị chiếm phần lớn gia tài thơ chị mà cịn vị trí danh dự chương trình Ngữ Văn THPT Sự diện thơ tình Xn Quỳnh qua thơ “Sóng” mang đến cho người đọc trải nghiệm thẩm mỹ quan niệm tình u, diễn ngơn văn hóa người phụ nữ đề tài q quen thuộc Đã có nhiều cơng c trình nghiên cứu thơ tình Xuân Quỳnh hầu hết tác giả tiếp cận mảng sáng tác từ góc độ nội dung, từ góc độ thi pháp học, từ tiểu sử nhà thơ…chứ chưa có cơng trình tiếp cận thơ tình Xn Quỳnh từ góc độ văn hóa học Các quan sát giải thích chúng tơi chọn đề tài “Thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn văn hố” để nghiên cứu Từ điểm nhìn này, mong muốn rọi thêm tia sáng vào giới thơ tình Xn Quỳnh, lí giải sức quyến rũ thơ tình Xuân Quỳnh, mang đến khám phá, cảm nhận đầy đặn, tròn trịa mảng sáng tác tâm huyết thành công chị Đồng thời, mong muốn qua góc nhìn văn hố, vẻ đẹp mang tính “đột phá”, tính “cách mạng” Xuân Quỳnh đề tài tình u dịng chảy chung thơ tình dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thơ tình Xuân Quỳnh từ chào đời ám ảnh độc giả nhiều hệ Vì vậy, khơng cịn mảnh đất trống, sức mời gọi mảng sáng tác bút nghiên cứu, phê bình văn học ln có ma lực đặc biệt Trong trình khảo sát, với tài liệu có hạn, chúng tơi nhận thấy có cơng trình nghiên cứu sau thơ tình Xuân Quỳnh: - Trong sách giáo viên Văn học lớp 12 - Tập một, NXBGD năm 2000, Nguyễn Văn Long phần “Gợi ý phân tích cụ thể” thơ Sóng có nói: Người phụ nữ yêu thơ Xuân Quỳnh mạnh bạo, chân thành bày tỏ khao khát lịng mình, điều mẻ, đời thơ (Trước có nàng chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc nói đến khao khát hạnh phúc lứa đôi, thơ xưa chưa thể có người phụ nữ bày tỏ trực tiếp tình u mình) Đó thứ tình u hết mình, qn mình, địi hỏi nhất, tuyệt đối, liền với khát khao mái ấm gia đình, với gắn bó lâu bền, thuỷ chung Điều chứng tỏ quan niệm tình yêu thơ Xuân Quỳnh có gốc rễ tâm thức dân tộc Ở đây, tác giả viết điều mẻ đời thơ Xuân Quỳnh táo bạo, chân thành bày tỏ c khát khao tình u đơi lứa – điều mà người phụ nữ xưa (trong đời thơ) chưa dám nói Đây quan sát chạm đến văn hóa giới chưa thấy Nguyễn Văn Long triển khai sâu Vì vậy, Nguyễn Văn Long chưa hồn tồn xác nét tương đồng người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh với nàng chinh phụ Chinh phụ ngâm khúc tác giả Đặng Trần Cơn hư cấu giọng nói người chinh phụ Nghĩa có tượng tác giả nam mượn giọng nhân vật nữ Sóng nói riêng thơ tình Xn Quỳnh nói chung, nhân vật trữ tình tơi tác giả Hơn nữa, đích viết hướng người đọc vào đặc điểm truyền thống quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh - Lưu Khánh Thơ tựa đề tập sách Xuân Quỳnh - Cuộc đời gửi lại thơ có nhận định “Trước Xuân Quỳnh có lẽ chưa có người phụ nữ làm thơ nói tình u lời cháy bỏng, thiết tha nồng nàn đến thế” Đây đánh giá quan trọng, có tính chất gợi mở định hướng tiếp nhận cho người đọc đến với thơ tình Xn Quỳnh Tuy nhiên, dừng lại nhận xét chung tác giả viết trình khảo sát đời thơ ca Xuân Quỳnh kết nghiên cứu dành riêng cho mảng thơ tình yêu nữ sĩ - Bài viết Thơ tình Xuân Quỳnh - Tiếng nói thơ dân tộc Phan Ngọc có ý nghĩa quan với người viết qua trình thực luận văn Tác giả viết rõ đồng nét khác biệt Xuân Quỳnh so với nhà thơ nữ trước thời với chị viết đề tài tình u Đồng thời Phan Ngọc cịn đóng góp to lớn Xuân Quỳnh mảng thơ tình văn học dân tộc cho thơ tình Xn Quỳnh “Tiếng nói thơ dân tộc, tiếng nói phản ánh chiểu sâu văn hố dân tộc.” “Thơ tình chị khác tất thơ tình lớn, thời đại nó” Dù vậy, viết dừng lại góc độ nhận xét, thiếu minh giải cần thiết minh chứng cụ thể mảng sáng tác - Đứng từ góc độ nội dung, Trong viết Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc, Chu Nga có nói “Tình u thơ Xn quỳnh tình u say mê, sơi c nổi, bạo dạn chủ động.” Cũng vậy, TS Đoàn Thị Đặng Hương viết thơ Xuân Quiỳnh Người đàn bà yêu làm thơ nhận định “Trong thơ, Xuân Quỳnh hát giọng riêng khác với tác giả nữ khác tình u Nó có sắc thái táo bạo nhiều cịn dội (Ở thời kì ấy, thơ tình chị đơi cịn làm cho nhà thơ đàn ơng phải nể ) Chị tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà chủ động yêu đòi quyền yêu (ở thời mà người ta quen nhìn phụ nữ - văn học vai trò bị động yếu đuối.” - Nhà nghiên cứu Trần Đăng Suyền viết Bình thơ Sóng Xuân Quỳnh có viết “Đến Xuân Quỳnh, thơ Việt Nam đại có tiếng nói bày tỏ trực tiếp khát khao hồn nhiên, chân thật, vừa mãnh liệt, sôi trái tim phụ nữ” Tác giả viết vẻ đẹp riêng, độc đáo tiếng nói tình u thơ Xn Quỳnh kết luận thiên cảm nhận mà chưa phải kết q trình nghiên cứu có chủ đích từ góc nhìn văn hố Hơn nữa, đánh giá riêng từ thơ Sóng - Nguyễn Thị Minh Thái viết “Một giọng thơ tình ám ảnh”đã nhận xét “ Những câu thơ giống hệt giọt nước sau mưa qua, đọng lại Chỉ cần cảm xúc đến, khẽ chạm vào lá, câu thơ rơi rụng xuống vùng tâm thức mồn lên lịng ta có lẽ khát vọng tình yêu thiêu đốt thơ Xuân Quỳnh thiêu đốt người đọc” - Trong viết “Vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh”, Nguyễn Xuân Nam có nhận xét “Xem u đương khía cạnh quyền sống mình, chùm thơ tình yêu Xn Quỳnh có tính chất mới, tuổi trẻ ngày ưa thích” Đồng thời, tác giả viết nhận thơ Xuân Quỳnh “vẻ đẹp hồn nhiên, mang đậm nét nữ tính, dịu dàng, đằm thắm, nhân hậu lại không vướng mặc cảm cho phái yếu người Xuân Quỳnh thơ Với tính thơ tình chị chủ động, bao dung mà thiết tha dội” c Như vậy, nhìn lại lịch sử tiếp nhận thơ tình Xn Quỳnh, chúng tơi nhận thấy mảng sáng tác chưa nghiên cứu từ góc độ văn hố học, cụ thể văn hóa ứng xử giới Nghĩa tiếp cận thơ tình Xuân Quỳnh, chưa có nhà nghiên cứu có ý thức triển khai cách tiếp cận giới, chưa lí giải soi chiếu đối tượng từ văn hóa ứng xử giới Đây vẻ đẹp bỏ ngỏ, khoảng trống cần lấp đầy Tuy nhiên, từ viết đó, cá nhân người viết học tập tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích giúp cho việc thực luận văn phát triển theo chiều hướng tốt Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “Thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn văn hố”, chúng tơi tập trung tìm hiểu, nghiên cứu mảng sáng tác tình yêu Xuân Quỳnh đặt bối cảnh văn hoá giới, văn hóa diễn ngơn người phụ nữ Việt Nam từ xưa đến 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Thực đề tài “Thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn văn hố”, chúng tơi nhằm thực mục tiêu sau: -Vận dụng kiến thức văn hóa ứng xử giới để làm bật mẻ, độc đáo, chất đại, tính đột phá diễn ngơn người phụ nữ thơ tình yêu Xuân Quỳnh - Đưa đến nhìn đầy đủ diện mạo thơ tình Xn Quỳnh nói riêng nghiệp thơ ca Xuân Quỳnh nói chung - Những đóng góp thơ tình Xuân Quỳnh thơ tình Việt Nam nói riêng (đặc biệt bối cảnh văn học, thơ ca thời kì chống Mỹ) văn học Việt Nam đại nói chung c mà trái tim chưa lúc thản, lúc bận bịu với lo toan, chăm sóc cho người u mệt nhồi dòng đời nhiều thác lũ: Trái tim buồn sau lần áo mỏng Từng đập anh trang thơ Trái tim phút Chỉ có đập cho em đau đớn Trái tim chẳng cịn có ích Cho anh u, cho cơng việc, bạn bè (Thời gian trắng) Trái tim người phụ nữ yêu thường bao dung dũng cảm Với Xuân Quỳnh, bao dung lại không giới hạn Trái tim trở thành “chất keo”( Chu văn Sơn) để gắn kết yêu thương hạnh phúc Vậy nên lúc muốn vượt khỏi chu vi bé nhỏ để vươn lên rộng lớn mà che chở, sưởi ấm cho người yêu dấu Thậm chí cịn muốn vượt ngồi giới hạn lẽ tử sinh, hữu hạn đời để sống tình yêu vĩnh cửu: … Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Vẫn ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết u anh chết (Tự hát) Dù ngừng đập mặt sinh học trái tim yêu nữ sĩ Xuân Quỳnh mãi cất lên lời “Tự hát” – khúc tình ca cho tình u chân Lấy trái tim làm biểu tượng thiêng liêng cho tình yêu khát khao hạnh phúc, thơ tình Xuân Quỳnh chạm đến phần sâu thẳm trái tim người đọc Có thể nói, hai mươi năm lao động nghệ thuật, “chị đường lớn 89 c thơ, đường từ trái tim lại trái tim người đời Đó đường khó khơng phải hình ảnh, từ ngữ cứu thơ mà có máu trái tim, có rung cảm nhân mãi nguồn gốc thơ Xuân Quỳnh có điều quý giá, đáng trân trọng người nghệ sĩ” (Nguyễn Hịa Bình, Những tình cảm trắc ẩn thơ Xuân Quỳnh, sách Xuân Quỳnh tác phẩm lời bình, Thùy Trang sưu tầm, tuyển chọn, NXB Văn học, 2013, tr241) Trong thơ Xuân Quỳnh, trái tim thể khát vọng yêu thương hạnh phúc đời người phụ nữ bàn tay “sinh để tuân theo ý nguyện trái tim ấy” (Chu Văn Sơn, cánh chuồn giông bão) Nghĩa mang sứ mệnh chở che, chăm sóc, bao bọc tình yêu sức mạnh người phụ nữ: Trong tay anh, tay em Biết lặng lẽ vun trồng gìn giữ Trời mưa lạnh tay em khép cửa Em phơi mền vá áo cho anh Tay cắm hoa tay để treo tranh Tay thắp sáng đèn đêm anh đọc Năm tháng qua mái đầu cực nhọc Tay em dừng vầng trán lo âu Em nhẹ nhàng xoa dịu nỗi đau Và góp nhặt niềm vui từ ngả… (Bàn tay em) Đoạn thơ coi định nghĩa hạnh phúc Xuân Quỳnh Đâu cần mộng tưởng xa xôi, đâu cần giành giật cho máu tứa gai cào, người phụ nữ thơ chị tận tụy, cần mẫn chắt chiu, gom nhặt từ niềm vui tổ ấm Hạnh phúc chăm sóc, chở che cho người u đơi 90 c bàn tay Giản dị, đời thường thơi niềm hạnh phúc có thật, giúp chị vượt qua giông tố đời Vậy nên chị coi đôi bàn tay thô vụng, gầy guộc, chai sần thứ báu vật để dâng tặng cho người yêu: Gia tài em có bàn tay Em trao tặng cho anh từ ngày (Bàn tay em) Chăm chút cho người yêu, vun vén giữ gìn tình u, đơi bàn tay chị trở thành biểu tượng gắn bó khát khao dâng hiến Để rồi, trở trở lại ám ảnh nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Trong tình yêu, thi sĩ tập trung bút lực miêu tả cuồng nhiệt hưởng thụ tình tuổi trẻ, thi sĩ lấy cảm hứng cho thơ từ ánh nhìn đắm đuối…riêng Xuân Quỳnh, “chỉ chọn cho cử tay tay…để mà trụ vững cõi đời đầy bất trắc” ( Chu văn Sơn, cánh chuồn giông bão): Tay ta nắm lấy tay người Dẫu qua trăm suối ngàn đồi qua ( Hát ru) Dưới hai hàng Tay ấm tay Cùng anh sóng bước (Chồi biếc) Đường tít khơng gian bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay (Bàn tay em) “Tay tay” hay “Vịn bàn tay” gói gém bao ân tình mong ước thiết tha người phụ nữ, mong ước đồng cảm, sẻ chia, 91 c tiếp sức, tin tưởng hết để người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh cảm nhận ấm, sức nóng tình u thương từ người bạn chị đồng hành suốt hành trình đời vốn nhiều phong ba, lốc tố Tuy nhiên, nữ tình nhân thơ chị không lặng lẽ đợi chờ bàn tay trao cho sức nóng Hãy đọc lại câu thơ: Trong tay anh, tay em đây/ Tay ta nắm lấy tay người/ Thấy anh cuống quýt nắm bàn tay/ Tay ấm tay/ Anh chờ em cho em vịn bàn tay, để thấy người phụ nữ thơ chị hồn cảnh ln chủ động tìm kiếm, nâng niu, bảo vệ vun đắp cho tình yêu Đó cá tính, lĩnh người phụ nữ đại sắc tiếng thơ tình u Xn Quỳnh khơng dễ tìm thấy bút thơ tình khác 3.3.Thời gian – không gian nghệ thuật Không – thời gian nghệ thuật phạm trù thuộc thi pháp tác phẩm “Là hình thức để người cảm thụ giới người Bởi người ta khơng thể cảm thụ ngồi thời gian khơng gian”(Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - “Về thi pháp thơ Đường”- 1997, NXB Đà Nẵng trang 6) Như tìm hiểu thời gian, khơng gian nghệ thuật thơ tình Xuân Quỳnh giúp hiểu cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn sống chị qua lăng kính tình u 3.3.1 Thời gian nghệ thuật Thời gian vừa hình thức hữu người, vừa kí hiệu nghệ thuật thuộc giới sáng tạo người nghệ sĩ Nó bộc lộ nhìn nhà thơ trước đời người người đời “Tìm hiểu thời gian tượng văn học tìm hiểu cách cảm nhận sống cách nghệ thuật thẩm mĩ đó”( Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử - “Về thi pháp thơ Đường”- 1997, NXB Đà Nẵng trang ) Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, “Thời gian nghệ thuật hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó” Bàn thời gian, giáo sư Trần Đình Sử nhận đinh: “Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta chiêm 92 c nghiệm tác phẩm nghệ thuật với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ hay tương lai” Như vậy, thời gian nghệ thuật thơ trữ tình thời gian mang màu sắc chủ quan, gắn với giới nội cảm nhà thơ chứa thông điệp riêng mà nhà thơ muốn gửi gắm Bước vào giới thơ tình yêu Xuân Quỳnh, dễ nhận thấy tơi trữ tình ln có cảm thức sâu sắc trơi chảy thời gian Vì vậy, thời gian trở trở lại thơ chị ám ảnh nghệ thuật với dự cảm mát, hao mịn tuổi trẻ, tình yêu hạnh phúc Để rồi, người phụ nữ thơ chị trân trọng khoản khắc thời gian: Chi chút thời gian phút giờ/ Như kẻ khó tính hào keo kiệt/ Tơi biết mùa xuân hết/ Hôm non, mai cỏ già (Có thời thế) Đặt thời gian sinh mệnh cá thể tương quan với thời gian vũ trụ thấy hết ngắn ngủi, trôi kiếp người Vì vậy, triết lí thời gian, đời thường nhiều diện sáng tác văn chương Với tâm hồn khát sống, khát yêu, khát khao cống hiến khẳng định ngã Xuân Quỳnh thời gian lại trở thành nỗi ám ảnh không dễ vượt qua: Này anh, em biết/ Rồi có ngày/ Đươi hàng đây/ Ta khơng cịn bước (Chồi biếc) Dự cảm, lo lắng cho mát tương lai, người phụ nữ thơ Xuân Quỳnh quay khứ, nâng niu kỉ niệm thời: Tôi qua buổi chiều/ Bao hồi hộp, lo âu hạnh phúc/ trăn trở nhiều đêm hoa cúc/ Đợi tiếng gà đánh thức bình yên (Thơ tình cho bạn trẻ); Về đâu cô bé ngày xưa/ Mười sáu tuổi đâu năm tháng cũ/ dòng nhật ký nguyên sổ/ Về làng phố tình yêu (Sẽ có bé mười sáu tuổi) Tuy nhiên, hướng khứ để nuối tiếc, dự cảm mát tương lai để buông bỏ, người phụ nữ thông minh, giàu nghị lực lĩnh Xuân Quỳnh lựa chọn cho nhân vật cách ứng xử nhân văn Đó sống hết mình, sống trọn vẹn với tại, gạt bỏ âu lo đớn đau trải để bắt đầu hành trình mới: Như chưa có nỗi đau xưa/ Lịng thản tình yêu ngày mới/ Một khứ gió thổi/ Thời gian trơi kí ức phai nhịa (Lại bắt đầu) 93 c Điều đáng trân trọng Xuân Quỳnh chị tìm cách thức để chiến thắng thời gian cách hóa tình u Thân xác người nát cỏ cỗ xe khắc nghiệt thời gian giá trị tinh thần mà người bỏ đời để kiếm tìm tạo dựng khơng dễ hư nát Và cịn giá trị tinh thần thiêng liêng tình yêu – nguồn gốc muôn ngàn khát vọng , sức mạnh, niềm tin Vậy nên, thời gian từ đối tượng hủy diệt, thơ chị lại trở thành phương tiện để vun đắp, lưu giữ tình yêu: Lấy thời gian đan thành áo mong chờ/ Lấy thời gian em viết dòng thơ/ Để thấy khơng cách trở (bàn tay em) Để rồi, tất tình yêu đứng lại: Thời gian gió/ Mùa tháng năm/ Tuổi theo mùa mãi/ Chỉ anh em…/ Cùng tình yêu lại (Thơ tình cuối mùa thu) Vượt lên tất giới hạn không gian thời gian, tình u ln bất tử: Chẳng có thời gian, chẳng có khơng gian/ Chỉ tuổi trẻ, tình yêu vĩnh viễn (thơ tình cho bạn trẻ ) Phải danh hiệu “Nữ hồng thơ tình” trao cho Xn Quỳnh khơng phải chị cất lên tiếng nói tình u mãnh liệt với khát khao cháy bỏng người gái mà chị (có lẽ người phụ nữ nhất) đưa tình yêu vượt lên sức hủy diệt thời gian, băng qua giới hạn lẽ sinh tử đời 3.3.2 Không gian nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, NXBGD Việt Nam, 2011): “Không gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học, ngơn ngữ tượng trưng, mà cịn cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học’ Bàn không gian nghệ thuật tác phẩm thơ, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử viết: “Nếu vật giới tồn không gian ba chiều: cao, rộng, xa chiều thời gian, khơng có tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh Nhưng khơng gian nghệ thuật có đặc điểm đặc biệt Bản thân người kể chuyện hay nhà thơ trữ tình nhìn vật khoảng cách, góc nhìn định, tức 94 c khơng gian Khơng gian nghệ thuật mơ hình giới độc lập có tính chủ quan mang ý nghĩ tượng trưng tác giả” Như không gian nghệ thuật sáng tạo nghệ thuật, phương thức nghệ thuật nhằm thể tư tưởng, tình cảm, quan niệm người nghệ sĩ người đời Trong tác phẩm văn học thường tồn hai loại khơng gian khơng gian vật lí khơng gian tâm lí Song phân loại tương đối khơng gian vật lí vào thơ ca chọn lọc qua lăng kính chủ quan người nghệ sĩ Trong thơ tình yêu Xuân Quỳnh, không gian nghệ thuật giúp nhà thơ bộc lộ quan niệm tình yêu khát vọng, nỗi niềm người gái hành trình kiếm tìm tình u hạnh phúc Đó khơng gian khơng nhất, vận động, biến đổi theo dịng tâm trạng nhân vật trữ tình Trước hết người đọc bị ám ảnh thơ chị vùng khơng gian kì diệu- khơng gian trái tim Nơi mang chứa nuôi dưỡng tâm hồn khát vọng, xúc cảm người Một không gian với chu vi bé nhỏ lại có sức ơm chứa điều lớn lao đời sống tinh thần người Qua không gian ấy, người phụ nữ thơ chị tỏ bày tận suy tư, nỗi niềm, ước vọng người yêu: Em trở nghĩa trái tim em/ Biết khao khát điều anh mơ ước/ Biết xúc động qua nhiều nhận thức/ Biết yêu anh biết anh yêu.(Tự hát) Cùng với thời gian hồi niệm, thơ Xn Quỳnh cịn diện vùng khơng gian hồi niệm Kiểu khơng gian tạo dòng ý thức bên nhân vật trữ tình thường gắn liền với hồi ức, tưởng tượng… không gian đặc biệt mang cảm quan đời sống tác giả: Tôi chặng đường xa/ Vượt núi, rừng qua biển/ Niềm mơ ước gửi vào trang viết/ Nỗi đau buồn dồn xuống đáy tâm tư ( Có thời thế) Lòng mang nhiều khát vọng, xúc cảm yêu đương ln rạo rực, nồng nàn, nữ tình nhân thơ Xn Quỳnh tìm đến khơng gian bao la, rộng lớn để thỏa sức vẫy vùng Đó khơng gian biển khơi bao la, hùng vĩ: Lòng thuyền 95 c nhiều khát vọng/ Và tình biển bao la…/ Biển gái nhỏ/ Thầm gửi tâm tư (Thuyền biển); Biển hay tình anh đó/ Gọi lịng em bay xa/ Ôi vũ trụ bao la/ Khi ta hết? (Ru) Khơng cam lịng đón nhận tình yêu bị động nhiều cô gái khác, chủ động táo bạo, người gái thơ Xuân Quỳnh tự tin tìm kiếm tình yêu cất lên tiếng nói u đương sơi Để hóa thân vào sóng biển, nữ tình nhân khiến nửa nhân loại không khỏi ngỡ ngàng trước mạnh mẽ, dội mà không làm dịu dàng đằm thắm tâm hồn người gái yêu: Dữ dội dịu êm/ Ồn lặng lẽ/ Sông không hiểu mình/ Sóng tìm tận bể (Sóng) Khi để phơ diễn lịng với khát vọng u đương cháy bỏng, người gái thơ Xuân Quỳnh tìm đến khoảng không gian rộng lớn, bao la Nhưng muốn giãi bày khát vọng hạnh phúc với người yêu, nữ tình nhân lại tìm khoảng khơng gian nhỏ hẹp gần gũi Đó khơng gian tổ ấm gia đình mà thân thơ chị “căn phịng nhỏ” biến thể khác “mái phố”, “vòm cây”: Căn phòng riêng chúng mình/ Nước phích, hoa bình gốm cũ/ Sách giá thơ trí nhớ/ Viết rồi, anh đọc em nghe (Nghe rét đến, nhớ Hà Nội); Yêu thương lòng anh/ Bao dung mái phố…/ Tôi mái phố/ Sau lần gian nan/ Như tìm đến bên anh/ Sau niềm cay đắng (mái phố) Không gian tổ ấm không gian đặc trưng thơ Xuân Quỳnh Dù đâu đâu, hoàn cảnh nào, hình ảnh phịng nhỏ bé gia đình chị ln diện tâm trí để trở thành cảm thức thơ chị: Đã xa phòng nhỏ em/ Nơi che chở người thương mến (Chỉ có sóng em) Đây vẻ đẹp riêng thơ tình Xuân Quỳnh không so với văn học khứ mà với thơ tình yêu thời với chị Cất cánh thăng hoa từ mảnh đất đời dọc ngang vết đạn bom kháng chiến chống Mỹ thơ tình Xuân Quỳnh giữ vẻ đẹp riêng tư khiết tình u đơi lứa Do khơng gian thơ tình chị khơng có xe tăng, súng ống, khơng nồng nặc mùi đạn bom, khơng mịt mù bụi Trường Sơn khói lửa : “Em đứng bên đường quê hương/ Vai áo bạc quàng súng trường/ Đoàn quân vội vã/ Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa” (Lá đỏ - Nguyễn 96 c Đình Thi) Chị nâng niu thơ không gian bé nhỏ - nơi chở che đón chị sau nhọc nhằn, nơi gắn kết người chị thương yêu Với chị, hạnh phúc tình yêu phải kết đọng thành hạnh phúc gia đình Khát vọng thiết tha cháy bỏng chị kí thác vào vùng khơng gian bình dị bé nhỏ 3.4 Ngôn ngữ giọng điệu 3.4.1 Ngôn ngữ: Ngôn ngữ yếu tố đặc thù, chất liệu tạo nên văn văn học Bất người nghệ sĩ cầm bút xuất phát từ nhu cầu muốn đối thoại với người đọc vấn đề nhân sinh Tuy nhiên đối thoại nhà văn không trực diện, hội thoại mà giao lưu, trao đổi qua tác phẩm văn học Tư tưởng người nghệ sĩ gửi gắm mã hóa kí hiệu ngơn ngữ Thơ loại hình nghệ thuật ngơn từ Nó hấp dẫn, xâm chiếm lòng người trước hết đẹp ngơn ngữ.Vì vậy, tìm hiểu, cắt nghĩa hệ thống ngôn ngữ công việc quan trọng muốn tiếp nhận tác phẩm thơ ca Trong thơ mình, Xuân Quỳnh thường có xu hướng lựa chọn ngơn ngữ tự nhiên, giản dị Công phu thơ chị không chỗ tác giả phải gị câu đẽo chữ, làm nên sức nặng thơ Xuân Quỳnh thuộc tiếng nói yêu thương chị dành cho người, cho đời Với quan điểm “Đừng lo tìm ngơn ngữ Cảm xúc lựa chọn ngôn ngữ mình”, chị mang đến cho bạn đọc thi phẩm tình yêu nồng đượm vẻ đẹp sống đời thường, gần gũi, bình dị mà khơng đơn giản, tầm thường Ta đến ta Bao lần anh có nhớ Dưới vịm lặng lẽ Dưới vịm chờ mong (Mùa hoa roi) Ngôn ngữ thơ sáng, mộc mạc, câu thơ cất lên lời nói tự nhiên mà đầy ám ảnh Cái đẹp nỗi da diết tình cảm, khát vọng yêu 97 c thương mà tơi trữ tình muốn gửi gắm tới người yêu Mà tình cảm q chân thành, đâu cần tơ son điểm phấn, đẽo gọt cầu kì, câu thơ lời nói buột miệng mà thành thi sĩ Nghệ thuật hay tiếng lòng bật thành thơ? Đốt lòng em câu hỏi: “Yêu em nhiều không anh?” (Mùa hoa roi) Phải với Xuân Quỳnh, thơ quý hồn nhiên, để thơ chị phần lớn tựa lời tâm chân thành Đôi lúc dường chị nghĩ nói phần giản dị làm nên chất thơ cao khiết sáng tác thi sĩ – chất thơ tâm hồn tỏa từ tâm hồn cháy bỏng yêu thương: Không sĩ diện đâu, yêu người Tôi yêu yêu nhiều Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng… (Thơ viết cho người gái khác) Cái tự nhiên, chân thật cõi lòng nhà thơ tràn thấm vào cảnh vật, tỏa lan vào ngôn ngữ Tác phẩm nghệ thuật cần phải tự nhiên sống Cái hồn nhiên thơ phải hồn nhiên sống thăng hoa.Vì mà cảnh vật dường tự thành thơ: Cát vắng, sơng đầy, ngẩn ngơ Không gian xao xuyến chuyển sang mùa … Mây trắng bay với gió Lịng trời biếc lúc nguyên sơ ( Hoa cỏ may) Trong lao động nghệ thuật, Xn Quỳnh có cách tân, tìm tịi, phá cách phóng túng Chị kế thừa ngơn ngữ dân gian, đời thường cách tự 98 c nhiên Đấy thứ ngôn ngữ quần chúng mộc mạc mà không thô nhám vụng về, mang đậm sắc thái dân gian đời thường giản dị Khơng cầu kì, kiểu cách, ngơn ngữ chắt lọc từ ca dao, lên tự nhiên ăn sâu vào tiềm thức,chỉ cần xúc cảm chạm đến thành thơ” Mấy năm thơ em buồn Áo em rộng ra, lòng em tan nát Những hát em hát “Cây trúc xinh, quán dốc…gốc đa làng… Câu thơ anh em đọc thầm Cả lúc nghĩ: “…biết trở lại”.” (Không đề II) Chùm sim chín ven đồi Lặng nghe tiếng hát đưa nơi dặt dìu Đã thương núi trèo Mấy sơng lội, đèo qua (Tình ca lòng vịnh) Cầm bút viết trải lòng nên thơ Xuân Quỳnh nghiêng nhiều tâm , sẻ chia Đôi đọc thơ chị , có cảm giác người nghệ sĩ khơng phải làm nghệ thuật mà chị viết cho thơi thúc nội tâm Vậy cần phải trang sức cho thơ mà để thơ “sống lâu dài” với người “đức hạnh” mà “đức hạnh” thơ lại lịng Em tiễn anh ga Giữa mù mịt bụi vôi, gạch vỡ Em chẳng biết nói lời thương nhớ Tàu chạy bỡ ngỡ vẫy bàn tay Anh đi, trời trở gió may 99 c Đêm giá lạnh thương tàu (Hát với tàu) Sức lay động thơ tình Xn Quỳnh - mạnh mẽ sâu sắc, lớn lao tình yêu, khát vọng sẻ chia, nâng đỡ, bao bọc người u: Tóc anh ướt đẫm Lịng anh đơn Anh cần chi nơi em Sao mà anh chẳng nói … Mà em người đời thường Biết anh có ở! (Anh) Bốn lần lặp lại “thì”, “mà” thơ Xn Quỳnh khơng gây cảm giác lủng củng , nhàm chán, đơn điệu người đọc Ngược lại, thơ chị có “duyên thầm” – thứ duyên lặn sâu vào câu chữ chân thật mãnh liệt tình cảm Thiếu nó, ngơn từ kiểu cách, hoa mỹ trở nên vơ nghĩa Nhưng có nó, dù ngôn từ thơ giản dị tới giản dị hơn, chí lối nói đậm chất ngữ khiến thơ tình u Xn Quỳnh có “ma lực” hấp dẫn đặc biệt : Em biết điều cũ…/Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn…/Chẳng có quan trọng đâu…/ Đấy tình u, em muốn nói anh (Nói anh) Cứ thế, thơ chị đứng vững với thời gian trụ vững lịng người đọc hồn nhiên, giản dị ấy! 3.4.2 Giọng điệu Nhà văn I.X Tuocghenhev nói: “Cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” Như giọng điệu yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo phong cách người cầm bút 100 c Với Xuân Quỳnh, lựa chọn giọng điệu cho thơ lựa chọn hình thức, phương tiện nghệ thuật để chị gửi gắm lịng Thơ tình thời chống Mỹ lấy tình yêu quê hương, yêu đất nước làm điểm tựa, nghiêng nhiều ta, nhẹ cá nhân nên giọng điệu thơ thường mang âm hưởng hào hùng, tràn đầy hứng khởi chặng đường hành quân trận: “Anh yêu em yêu đất nước/ Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần/ anh nhớ em bước đường anh bước/ Mối tối anh nằm, miếng anh ăn.(Nhớ Nguyễn Đình Thi).Thơ tình Xn Quỳnh tiếng nói tình yêu cá nhân tác giả nên tính hướng nội, tính tự truyện thơ chi phối tới đặc trưng giọng điệu thơ chị Trước hết giọng điệu mạnh mẽ, tự tin người gái thể khát vọng tình yêu nồng nàn, sơi nổi: Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ Ngày đêm khơng ngủ Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức (Sóng) Trong quan niệm truyền thống, vẻ đẹp nữ tính người gái thể dịu dàng, kín đáo Vậy nên, tình u, tình cảm có mãnh liệt bao nhiêu, khát vọng u đương có lớn nhường người gái khơng dám lên tiếng Có lại phải bóng gió xa xơi kín đáo gửi gắm vào đối tượng khác giọng ngập ngừng có phần e lệ: “Em nghe họ nói mong manh/ Hình …họ biết… với nhau” (Chờ – Nguyễn Bính)/ “ Nào lần dám nói/ Hương bưởi thơm cho lịng bối rối/Anh khơng dám xin/ Cơ gái chẳng dám trao/ Chỉ mùi hương đầm ấm tao/ Không giấu bay dịu nhẹ/ Cô gái chùm hoa lặng lẽ/ Nhờ hương thơm hộ tình u”.Là người có ý thức sâu sắc thể, lại dám yêu dám sống cho tình yêu, nữ thi sĩ Xuân 101 c Quỳnh dũng cảm vượt qua lễ giáo khắc nghiệt để cất lên tiếng lịng cách đường hồng, khơng mặc cảm, khơng ngập ngừng, chí cịn đầy kiêu hãnh: Như tơi có tình u sâu Rất dội không yêu hết … Không sĩ diện đâu, yêu người Tôi yêu yêu tơi nhiều ( Thơ viết cho người gái khác) Nhà văn nữ Y Ban coi hoạt động viết văn “trung thành với tôi, không giàu mà đầy ý thức nữ” Chia sẻ thật với Xuân Quỳnh, “trung thành với tôi” nghĩa sống mình, làm điều ao ước nói điều nghĩ Bởi vậy, người phụ nữ thơ chị không cần nhờ lên tiếng hộ mà chủ động tự thể Điều tạo nên “một giọng thơ ưng phơ bày, kể lể, nhắn nhe, tự tình, ví von, giọng thơ dù biến hóa đến mức văn hoa kiểu sức cịn lại phần gắn bó với lối nói, lối nghĩ, lối cảm thơng thường xa xưa người Việt, tiếng Việt” (Lại Nguyên Ân, người nhà thơ, tr135): Tơi khơng có phịng/ Lang thang suốt năm ròng tuổi thơ/ Gia tài thơ/Dẫu bao người đọc chờ đợi (Thơ viết tặng anh); Nếu từ giã thuyền rồi/ Biển cịn sóng gió/ Nếu phải cách xa anh/ Em cịn bão tố (Thuyền biển) Tâm hồn nhạy cảm, giàu yêu thương, khát vọng sẵn lo âu tạo nên thơ tình yêu Xuân Quỳnh giọng điệu bàng bạc âu lo, khắc khoải: Luôn hi vọng để ln thất vọng/ Tơi cười khóc khơng đâu/…/ Mái tóc xanh bắt đầu pha sợi bạc/ Nỗi vui buồn khác ngày (Có thời thế); Lời yêu mỏng mảnh màu khói/ Ai biết lịng anh có đổi thay? (Hoa cỏ may); Lời tình tự trăm lần ghế đá/ Biết lời giả dối với lời yêu (Thơ tình cho bạn trẻ) 102 c Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình vẻ đẹp riêng thơ tình yêu Xuân Quỳnh Nó tạo nên da diết, lắng sâu ám ảnh lòng người: Em kể anh nghe/ Chuyện thuyền biển (Thuyền biển); Thôi đừng buồn anh/ Trang thơ cịn viết dở/ Tách nước nóng bàn/ lòng em mong nhớ (Anh) Làm nên chất giọng tâm tình, thủ thỉ thơ Xuân Quỳnh lối hát ru Tiếng ru chị bắt nguồn từ truyền thống hát ru ngàn đời dân tộc Nó dịu dàng, tha thiết, lắng đọng tình u thương vô bờ bến người mẹ không hát ru , Xuân Quỳnh hát ru chồng, hát ru người đàn ơng đời tiếng hát tâm hồn say mê, sôi nổi, bạo dạn chủ động tình yêu: Ngủ đi, người em yêu (Hát ru); Ngủ anh! Cứ ngủ/ Đã có em thức canh/ Cho đẹp giấc mơ anh (Ru); Khuya anh ngủ đi/ Để em trở dậy em che bớt đèn (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Người phụ nữ nhân hậu, lĩnh cố “nén lại tiếng thở dài, vất vả gian truân để làm dịu lòng người thân, bè bạn tiếng hát ru suốt đời mình”( Mã Giang Lân, 1989, Nhớ XQ, nhớ giọng thơ in Thơ XQ, Nxb tác phẩm – Hội nhà văn VN, tr157) Để “Cảm hứng tiếng ru không thiếu vắng tập thơ chị, hình thức phương tiện thơ ca thích hợp để biểu phần sâu lắng đằm thắm hồn thơ Xuân Quỳnh ” (Vũ Kim Xuyến, tiếng hát ru thơ Xuân Quỳnh, tr304) PHẦN KẾT LUẬN Tóm tắt luận điểm Đóng góp thơ tình Xn Quỳnh (dưới góc nhìn văn hố ) thơ tình Việt Nam nói riêng văn học đại Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 c ... từ tiểu sử nhà thơ? ??chứ chưa có cơng trình tiếp cận thơ tình Xn Quỳnh từ góc độ văn hóa học Các quan sát giải thích chúng tơi chọn đề tài ? ?Thơ tình Xn Quỳnh từ góc nhìn văn hố” để nghiên cứu Từ. .. 3: Thi pháp thơ tình Xn Quỳnh nhìn từ góc nhìn văn hóa Đóng góp luận văn - Về mặt lí luận: Luận văn chứng minh cần thiết phải áp dụng phương pháp tiếp cận văn hóa học nghiên cứu văn học, kể với... yêu Xuân Quỳnh - Đưa đến nhìn đầy đủ diện mạo thơ tình Xn Quỳnh nói riêng nghiệp thơ ca Xuân Quỳnh nói chung - Những đóng góp thơ tình Xuân Quỳnh thơ tình Việt Nam nói riêng (đặc biệt bối cảnh văn

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w