1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ đảng lãnh đạo đổi mới giáo dục theo nghị quyết trung ương 8 khóa xi (2013 2018)

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NGỌC THU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA XI (2013 – 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam HÀ NỘI - 2019 c TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NGỌC THU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA XI (2013 – 2018) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS PHẠM VĂN GIỀNG HÀ NỘI - 2019 c LỜI CẢM ƠN Lời cho gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội thầy, cô khoa giáo dục Chính trị tận tâm bảo, dạy dỗ truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm, kỹ cho tơi suốt q trình học tập rèn luyện trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Phạm Văn Giềng tận tình huớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bƣớc đầu làm quen với phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nên khơng thể khơng tránh khỏi thiếu xót, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Thu c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết khóa luận chƣa cơng bố cơng trình khơng trùng với kết nghiên cứu tác giả nào, đảm bảo tính trung thực khách quan Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Thu c MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Kết cấu đề tài CHƢƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CỦA VIỆT NAM 1.1 Yếu tố quốc tế 1.2 Yếu tố nƣớc 12 1.3 Tình hình Giáo dục Việt Nam trƣớc năm 2013 15 Tiểu kết chƣơng 18 CHƢƠNG CHỦ TRƢƠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA XI (2013 – 2018) 19 2.1 Chủ trƣơng, đƣờng lối đổi giáo dục 19 2.2 Qúa trình Đảng đạo thực Nghị Trung ƣơng khóa XI từ năm 2013 đến năm 2018 29 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG NHẬN XÉT, KINH NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 38 3.1 Nhận xét 38 3.2 Kinh nghiệm chủ yếu 44 3.3 Đề xuất 47 Tiểu kết chƣơng 50 c KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 c DANH MỤC VIẾT TẮT Cách mạng khoa học công nghệ Đại học Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo Khoa học kỹ thuật Khoa học công nghệ c : CMKHCN : ĐH : GDĐH : GD ĐT : KHKT : KH CN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống xã hội, nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng chiến lƣợc phát triển ngƣời, chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự phát triển quốc gia không giàu có tài nguyên thiên nhiên mà giàu có thân ngƣời, trí tuệ ngƣời Xu tồn cầu hóa giới ngày phát triển mạnh mẽ rộng rãi Vì muốn đất nƣớc phát triển phải đẩy mạnh đầu tƣ cho giáo dục đào tạo Trong lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội giáo dục có vị trí vai trị quan trọng để xây dựng văn hóa tiến tiến, đại Sự phát triển nhƣ vũ bão KH CN mang lại lƣợng hàm tri thức vào sống Các yếu tố nhƣ: lĩnh, tài năng, trí tuệ, lực ngƣời khơng phải xuất cách ngẫu nhiên, tự phát mà q trình đào tạo có hệ thống Thực tiễn chứng minh nƣớc muốn phát triển phải đầu tƣ cho giáo dục, quốc gia muốn phát triển đầu tƣ cho giáo dục Các nƣớc giới tham gia vào chay đua kinh kế thực chất chạy đua KH CN, chay đua phát triển giáo dục đào Vì vậy, giáo dục đƣợc xem sách, biện pháp hàng đầu quốc gia giới có Việt Nam Giáo dục bồi dƣỡng nhân tài, xây dựng đội ngũ cán có trình độ chuyên môn cao, đào tạo ngƣời động, sáng tạo góp phần vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc Giáo dục không tác động tới sản xuất vật chất mà sở để hình thành văn hóa tinh thần ngƣời, xã hội, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Khi sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, Bác nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” [17; tr.8] để từ Bác rõ: “Nhiệm vụ giáo dục quan trọng vẻ vang…, xây dựng kinh tế, khơng có cán khơng làm đƣợc, khơng có giáo dục, khơng có cán khơng nói đến kinh tế, văn hóa” [18; tr.184] Giáo dục có tầm quan trọng đến đời sống xã hội đồng thời cịn ảnh hƣởng đến việc truyền bá tƣ tƣởng, trị xã hội chủ nghĩa, góp phần xây dựng ý thức đạo đức pháp quyền, xây dựng văn c hóa, văn học nghệ thuật, lối sống ngƣời Vì mà Đảng ta khẳng định: “Thực coi giáo dục - đào tạo, quốc sách hàng đầu Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tǎng trƣởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo đầu tƣ phát triển Thực sách ƣu tiên ƣu đãi giáo dục - đào tạo, đặc biệt sách đầu tƣ sách tiền lƣơng Có giải pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục” [21] Nhƣ GD ĐT có ảnh hƣởng to lớn đến toàn đời sống vật chất tinh thần ngƣời, xã hội Phát triển GD - ĐT sở để thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, chiến lƣợc ngƣời Đảng Nhà nƣớc ta.Vì mà, “Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng khóa XI (Nghị số số 29-NQ/TW), Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [12] Nhận định đƣợc tầm quan trọng giáo dục, Đảng ta đƣa nhiệm vụ, mục tiêu, phƣơng pháp phù hợp với giáo dục đất nƣớc Chính mà tơi nghiên cứu đề tài: Đảng lãnh đạo đổi giáo dục theo Nghị Trung ương khóa XI (2013 – 2018) Lịch sử nghiên cứu Vấn đề giáo dục có tác dụng to lớn phát triển quốc gia nhƣ tồn nhân loại Và vấn đề quan trọng đất nƣớc đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, đƣợc thể qua văn kiện Đảng Chúng ta liệt kê số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ sau: - Về giáo dục: Phạm Văn Đồng (1999), “Về vấn đề Giáo dục Đào tạo”, Nxb Chính trị quốc gia Nguyễn Hữu Châu (2000), “Giáo dục Việt Nam năm đầu kỉ XXI”, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Về chủ trƣơng đổi Đảng: Cuốn sách “Về giáo dục đào tạo, đôi điều ghi lại”, NXB GD Việt Nam 2011, GS Trần Văn Nhung, Bộ Giáo dục Đào tạo đƣa quan điểm chất trình giáo dục c đào tạo: “Đó bốn đỉnh tứ diện gồm Gia đình – Nhà trƣờng – Xã hội – Tự học Nếu ba đỉnh đầu đƣợc thừa nhận đỉnh thứ tƣ bƣớc đột phá quan điểm, lúc thân ngƣời học đƣợc tham gia vào trình giáo dục, đào tạo mình” Cuốn sách “Phát triển mạnh giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 tổng bí thƣ Đỗ Mƣời Cuốn sách nói quan điểm, tƣ tƣởng, đạo Đảng đƣờng lối phát triển giáo dục Bên cạnh cịn có số cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Cuối năm 90, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam tiến hành hội thảo: “Định hướng phát triển chương trình Giáo dục cho thể kỷ 21”.Trong kỷ yếu hội thảo có số báo cáo xu hƣớng tích hợp số nƣớc nhƣ Pháp, Malaixia, bƣớc đầu định hƣớng tích hợp mơn Vật lý, Hóa học Vật lý Hóa học Sinh học, tích hợp môn Lịch sử Địa lý để tạo thành số môn học THCS Đề tài “Phát triển kỹ dạy học theo hướng tích cực trường Tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới” (2007) tác giả Đào Thị Hồng, phân tích khái niệm, ý nghĩa dạy học tiểu học khẳng định: “Muốn tiến hành có hiệu quả, cần trọng việc bồi dƣỡng giáo viên Giáo viên phải hiểu đƣợc tích hợp, phải nghiên cứu chƣơng trình, tài liệu xem dựa mơn khoa học nào, mở rộng quan hệ tƣơng tác với khoa học khác nhƣ nào, mức độ tích hợp thể sao…” Đề tài tiến hành nghiên cứu, xác định kỹ cần thiết để dạy học theo hƣớng tích cực trƣởng tiểu học, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm phát triển kỹ Đề án “Cải cách giáo dục Việt Nam - phân tích đề nghị” nhóm nghiên cứu giáo dục Việt Nam (ngƣời Việt nƣớc nƣớc) xem xét cách tƣơng đối tồn diện hợp lý thị trƣờng hóa giáo dục Việt Nam, đề án phân tích rút vấn đề hữu ích cho giáo dục Việt Nam nhƣ: Mục tiêu giáo dục trách nhiệm xã hội; giáo dục vấn đề ngân sách nhà nƣớc; kế hoạch cho hệ thống giáo dục c Việt Nam phù hợp với khung tham chiếu trình độ khu vực ASEAN, khung trình độ châu Âu khoảng 70% số khung trình độ giới Ngoài ra, để triển khai “đổi theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa XI”, Chính phủ ban hành Nghị số 77/NQ-CP ngày 2410-2014 “Về thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017” giao cho 23 sở giáo dục đại học cơng lập thực thí điểm tự chủ Các hoạt động nghiên cứu khoa học, tổ chức, đào tạo đƣợc giao cho trƣờng; chủ động, linh hoạt tổ chức máy, tuyển dụng nhân thực nhiệm vụ chuyên môn, bƣớc chủ động đổi chế để hoạt động ngày hiệu Hiện nay, Luật giáo dục đại học đƣợc sửa đổi, bổ sung để thể chế hóa sách thí điểm thành cơng năm qua theo tinh thần “Nghị Trung ƣơng khóa XI” Nghị Trung ƣơng khóa XI nhấn mạnh đến việc “hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hƣớng mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập” Vì vậy, năm 2016, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành khung cấu hệ “thống giáo dục quốc dân mới” khắc phục đƣợc số bất cập nhƣ: Sự phân mảnh quản lý, chồng chéo chức năng, trùng lặp cấu hệ thống, khả phân luồng Thiết kế cấu hệ thống giáo dục quốc dân theo “hƣớng mở, linh hoạt, liên thông cấp học, trình độ phƣơng thức GD ĐT”, bảo đảm tính tƣơng thích với bảng phân loại giáo dục quốc tế; tạo hội cho ngƣời học có khả có nhu cầu đƣợc học tập suốt đời, góp phần phát triển xã hội học tập Bộ GD ĐT trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành khung trình độ quốc gia Việt Nam nhằm chuẩn hóa “hệ thống giáo dục quốc dân”, góp phần thúc đẩy hợp tác giáo dục cơng nhận trình độ ngƣời lao động bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế sâu rộng Khung trình độ quốc gia Việt Nam phù hợp với khung tham chiếu trình độ khu vực ASEAN, khung trình độ châu Âu khoảng 70% số khung trình độ giới - Về hạn chế: Việc thực “đổi giáo dục theo Nghị Trung ƣơng khoá XI” đƣợc thành tựu to lớn nhiên nhiều hạn chế 42 c Thứ công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên chƣa theo kịp phát triển Nội dung bồi dƣỡng giáo viên cứng nhắc, chƣa đồng bộ, hạn chế việc tận dụng công nghệ thông tin Chƣơng trình đào tạo giáo viên chậm đổi mới, khả dự báo nhu cầu chƣa tốt Bên cạnh đó, vị giáo viên, lƣơng giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Chƣơng trình ban hành nhƣng chậm so với yêu cầu, chƣơng trình hành cịn trọng nội dung kiến thức Ngồi ra, thiếu đồng sách gây trở ngại Thứ hai việc đổi thi kiểm tra đánh giá thiếu đồng sách thực thi sách; lực đội ngũ giáo viên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi Đặc biệt, việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia bộc lộ nhiều vấn đề Thứ ba có chế sách thực tự chủ thiếu chƣa đồng bộ; nhân tố liên quan triển khai tự chủ đại học chƣa sẵn sàng; vai trò quan chủ quản, ban giám hiệu hội đồng trƣờng chƣa rõ ràng Bên cạnh đó, thiếu lực sẵn sàng tiếp nhận quyền tự chủ sở giáo dục; chế tài chƣa chuyển đổi kịp thời so với yêu cầu thực tiễn rào cản với vấn đề tự chủ đại học Thứ tư quản lý giáo dục đào tạo cịn nhiều yếu Có thể khẳng định, năm qua, giáo dục nƣớc ta có thành đáng khích lệ Tuy nhiên, “đổi bản, toàn diện giáo dục” trình tồn diện lâu dài Trong đổi có việc giải trƣớc mắt, nhƣng có nhiều việc cần phải có thời gian nguồn lực thực Mặc dù đạt đƣợc số kết tích cực bƣớc đầu thực Nghị Trung ƣơng khóa XI nhƣng nhìn chung, giáo dục nƣớc ta chƣa đáp ứng tốt yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nƣớc “Vì vậy, giai đoạn tới, toàn ngành giáo dục tâm mạnh mẽ tiếp tục đổi theo tinh thần Nghị Trung ƣơng khóa XI, theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất lực ngƣời học”; thực phƣơng pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan; phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý đáp ứng yêu 43 c cầu đổi mới; tiếp tục hoàn thiện hệ “thống giáo dục quốc dân” theo “hƣớng mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập”; đổi cơng tác quản lý; tích cực, chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục Việc đẩy mạnh tự chủ sở đào tạo coi trọng quản lý chất lƣợng đƣợc xác định giải pháp đột phá giai đoạn tới nhằm thực hiệu “đổi bản, toàn diện giáo dục” nƣớc nhà 3.2 KINH NGHIỆM CHỦ YẾU Việc triển khai Nghị Trung ƣơng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện GD – ĐT” đƣợc thực tích cực, nhà trƣờng Có thể khẳng định, hệ thống giáo dục lớn với 22 triệu ngƣời học, triệu nhà giáo, khoảng 30 nghìn trƣờng phổ thông gần 300 trƣờng đại học Một nƣớc nhiều năm chiến tranh liên miên có bình quân thu nhập thấp nhƣng với số lƣợng ngƣời học nhƣ điều đáng tự hào Số lƣợng chất lƣợng giáo dục ngày nâng cao Đổi giáo dục đạt đƣợc thành tựu học rút đƣợc học kinh nghiệm q trình thực là: Thứ nhất: Trong trình hoạch định chủ chƣơng Đổi “Kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo” Đảng ta khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng, kim nam cho hành động” Vì vậy, học tập, nghiên cứu sáng tạo phát triển “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” vấn đề để Đảng ta đƣa sách để phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Trong 80 năm lãnh đạo Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh khơng ngừng vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện cụ thể nƣớc ta nhờ đƣa cách mạng nƣớc ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác giành đƣợc độc lập dân tộc cho phát triển đất nƣớc Trƣớc khó khăn tình hình giới khu vực diễn phức tạp, tình hình nƣớc với diễn biến tác động đến mặt trái chế thị trƣờng đời sống xã hội Việc Nhà nƣớc ta mở cửa, hội nhập để phát triển đất nƣớc làm cho phận không nhỏ cán bộ, đảng viên có lối sống lệch lạc, chạy theo lối sống thực dụng, dần mục 44 c tiêu ban đầu, lý tƣởng chủ nghĩa xã hội, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, làm giảm sút niềm tin ngƣời dân vào Đảng ta, vào “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” tất yếu thắng lợi chủ nghĩa xã hội Trƣớc tình hình đó, địi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phải “kiên định chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” nhƣ nguyên tắc đạo công đổi đất nƣớc theo đƣờng XHCN "Kiên định vững vàng, không dao động, thay đổi lập trƣờng, ý chí trƣớc trở ngại" (Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin 1998, trang 938) Sự thắng lợi cách mạng Việt Nam nhờ “kiên định, nắm vững vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” giúp Đảng ta lãnh đạo nhân dân giành đƣợc thắng lợi to lớn Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc, thống đất nƣớc, đƣa nƣớc lên chủ nghĩa xã hội Ngày phát triển đất nƣớc đạt đƣợc kết to lớn nghiệp đổi nhờ “kiên định vận dụng đắn, sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” Điều đó, có ý nghĩa quan trọng giúp nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, uy tín vị nƣớc ta quan hệ quốc tế nâng lên, tạo môi trƣờng quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu thời đại buộc phải đổi để tạo ngƣời “năng động”, “sáng tạo” Thực tế giáo dục Việt Nam nặng kiến thức thực hành, trọng số lƣợng chất lƣợng, tƣ giáo dục chậm đổi mới, chƣa kịp tốc độ phát triển đất nƣớc kinh tế thị trƣờng.Vì vậy, Đảng ta đƣa sách đổi giáo dục giúp cho giáo dục phát triển Đảm bảo “tính khả thi”, việc thực “đổi giáo dục” bám sát vào thực tế dạy học “Các quy định Luật giáo dục năm 2013 đảm bảo trang bị cho ngƣời học kiến thức, kỹ năng, lực bản, phẩm chất, định hƣớng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho công tác phân luồng chuẩn bị nguồn lao động cho tƣơng lai” Trong Dự thảo Luật giáo dục “đổi chƣơng trình, sách giáo khoa” xếp, bổ sung yêu cầu nội dung theo hƣớng 45 c quy định cụ thể yêu cầu chƣơng trình, sách giáo khoa, nội dung, thủ tục đƣợc quy định văn để đảm bảo tính cân đối bố cục phù hợp với thực tiễn Phù hợp với xu phát triển thời đại, tranh thủ nguồn lực nƣớc nƣớc Trong bối cảnh quốc tế Việt Nam hội hập ngày sâu rộng, với phát triển KH CN đòi hỏi phải tạo ngƣời động, sáng tạo, có trình độ chun mơn cao Vì đổi xu tất yếu Thứ hai: Kinh nghiệm trình đạo thực Để giáo dục phát triển đáp ứng yêu cầu thời đại theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đƣa sách đổi giáo dục đạt đƣợc thành tựu to lớn góp phần xây dựng phát triển đất nƣớc Chúng ta xây dựng “hệ thống giáo dục” tƣơng đối hoàn chỉnh từ mần non đến đại học “Cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc cải thiện rõ rệt bƣớc đại hóa Chất lƣợng giáo dục đào tạo có tiến bộ, đội ngũ nhà giáo cán quán lý giáo dục đào tạo phát triển số lƣợng lẫn chất lƣợng, với cấu ngày hợp lý” Hầu hết nhà giáo có trình độ đào tạo đạt chuẩn chuẩn, cụ thể: giáo viên mận non đạt 90%, giáo viên tiểu học đạt 97,8%, giáo viên trung học sở đạt 98,6%, giáo dục phổ thông đạt 97,5% “Chi ngân sách giáo dục đào tạo đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nƣớc Công tác quản lý giáo dục đào tạo có bƣớc chuyển biến tích cực” Tuy nhiên, q trình đạo thực gặp điều bất cập việc đổi giáo dục nhƣ: Tình trạng thiếu trƣờng lớp khu đô thi, khu công nghiệp, khu chế xuất Hay công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ cho học sinh yếu kém, việc ứng xử thiếu văn hóa gây xúc cho xã hội Tình trạng thừa, thiếu giáo viên không đƣợc giải dứt điểm Việc thừa, thiếu giáo viên quy mô, cấu, chất lƣợng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý chƣa phù hợp; số địa phƣơng vi phạm quy định pháp luật tuyển dụng, bố trí, phân cơng giáo viên Phân công công tác, phân cấp tuyển dụng, sử dụng đội ngũ nhà giáo cịn bất cập quan có thẩm quyền quản lý trực tiếp chƣa có kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên, 46 c liên tục, xảy việc tuyển thừa, tuyển không cấu Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa chƣa đạt tiến độ đề ban đầu Vì chƣơng trình mơn học chƣa hồn thiện nên việc bồi dƣỡng, tập huấn giáo viên theo chƣơng trình gặp khó khăn; Vì chƣơng trình mơn học chƣa hồn thiện nên việc biên soạn nội dung giáo dục địa phƣơng khơng có cứ; Cơ sở giáo dục chƣa có để xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp theo tinh thần Nghị Chƣơng trình giáo dục cịn mang nặng kiến thức, nặng thi cử chƣa thực coi trọng đến sáng tạo lực thực hành học sinh.Việc xây dựng tổ chức thực “đổi giáo dục” chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội Yêu cầu xã hội ngày đào tạo ngƣời có lực phẩm chất chun mơn cao Tuy nhiên thực đổi mang dạy theo lỗi cũ Chƣơng trình, giáo trình đào tạo cịn nhiều nội dung mang tính hình thức, chƣa đƣợc thƣờng xuyên cập nhật, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu thị trƣờng Mục tiêu giáo dục toàn diện chƣa thực hiểu đúng, cịn tƣ tƣởng bao cấp nặng Bệnh hình thức, hƣ danh, chạy theo cấp chậm đƣợc khắc phục, có mặt nghiêm trọng Tƣ bao cấp cịn, điều làm hạn chế khả huy động nguồn lực xã hội cho phát triển đầu tƣ giáo dục, đào tạo Yêu cầu nguồn lực quốc gia khả phần đông gia đình đầu tƣ cho giáo dục đào tạo nƣớc ta thấp nhiều so với nƣớc giới “Việc phân định quản lý nhà nƣớc với hoạt động sở giáo dục chƣa đƣợc rõ ràng Công tác quản lý chất lƣợng, tra, kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc coi trọng mức” 3.3 ĐỀ XUẤT Thế giới ngày, thay đổi với phát triển nhƣ vũ bão KH CN, cạnh tranh vơ khắc nghiệt, địi hỏi ngƣời, quốc gia khơng muốn bị thụt lùi cần phải nỗ lực khơng ngừng Trƣớc đó, đặt cho giáo dục Việt Nam thách thức không nhỏ đặc biệt phải giáo dục đào tạo ngƣời động, sáng tạo hồn cảnh, có đủ “năng lực” “phẩm chất” Thực tế giáo dục Việt Nam không ngừng đổi phát triển để theo kịp 47 c với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão thời đại Vì vậy, Đảng ta đƣa đề xuất đổi giáo dục: Thứ nhất: Trong trình hoạch định chủ trƣơng Việc thực đƣờng lối “kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” GD ĐT đạt đƣợc thành tựu quan trọng nhiên gặp khơng khó khăn Các lực thù địch ln tìm cách xun tạc, cơng kích hạ thấp vai trò “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” Thực trạng suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên làm ảnh hƣởng tới niềm tin của nhân dân Đảng, đƣợc coi nguy Vì vậy, cần phải tăng cƣờng công đổi công tác tổng kết, nghiên cứu lý luận nhận thức sâu sắc “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” giáo dục; Đổi mạnh mẽ công tác giáo dục trị; Tăng cƣờng cơng tác tƣ tƣởng, công tác tuyên truyền “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh” giáo dục đào tạo Đảng ta đạo cấp ngành cảnh giác đấu tranh chống lại việc sai quan điểm Đảng giáo dục, đồng thời phải tin tƣởng vào “chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí minh” giáo dục đào tạo, đẩy mạnh cơng tác giáo dục đạo đức trị cho cán bộ, đảng viên, nhà giáo Từ thực tiễn cho thấy giáo dục nƣớc ta chậm phát triển, “đổi giáo dục” theo tƣ kiểu truyền thống làm cho chất lƣợng giáo dục nƣớc ta nói chung đào tạo nguồn nhân lực nói riêng cịn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội phát triển ngày nhanh đa dạng Để từ ta đƣa đề xuất phù hợp với thực tiễn Việt Nam Học theo lối truyền thống khơng cịn phù hợp ta nên sử dụng lối học khuyến kích lối tƣ duy, óc sáng tạo học sinh, sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, phƣơng pháp đảm bảo cho phát triển toàn diện học sinh Đảng đạo sở giáo dục thực đổi chƣơng trình, sách giáo khoa, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp với xu thế giới 48 c Việc thực đổi giáo dục chƣa đảm bảo đƣợc “tính khả thi”, đổi chƣa đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu sở vật chất, đội ngũ cán có chuyên môn, tay nghề cao không nhiều, đổi chƣơng trình, sách giáo khoa cịn gặp nhiều trở ngại Việc đổi phải mang tính khả thi, phải áp dụng vào hoạt động thực tiễn trình dạy học Phải phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Có biện pháp tổ chức thực hiện, điều chỉnh, bổ sung cho khả thi “Ban cán đảng Chính phủ lãnh đạo sửa đổi, bổ sung ban hành văn dƣới luật; xây dựng kế hoạch hành động thực Nghị quyết” Thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá tình thình kịp thời, có giải pháp cụ thể đảm bảo thực có hiệu Nghị Xu phát triển thời đại đòi hỏi tạo ngƣời có lực chun mơn cao Xu tồn cầu hóa hay phát triển KH CN, xu ngày phát triển phát triển chóng mặt Xu tồn cầu hóa việc áp dụng cơng nghệ thay cho ngƣời, giáo dục việc sử dụng công nghệ thông tin giúp cho giáo viên ngƣời học tiếp thu nhanh chóng giáo dục giới Vì vậy, cần phải quan tâm đến việc sử dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy học tập Đồng thời, ta phải có lực ngoại ngữ, để dễ dàng học tập làm việc nhiều quốc gia Kêu gọi nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nƣớc cho giáo dục, có sách khuyến khích giáo dục phát triển Thứ hai: Trong trình đạo thực đổi đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiên gặp không khó khăn việc thực Tình trạng thừa thiếu giáo viên, tiến độ đổi chƣơng trình, sách giáo khoa chƣa đạt tiến độ ban đầu Phân định quản lý giáo dục hoạt động chƣa rõ ràng Do đó, ta nên nắm bắt đƣợc tình hình giáo dục để đƣa chủ trƣơng, sách phù hợp Cần phân bố giáo viên hợp lý cho khơng có chênh lệch việc để thừa, thiếu giáo viên trƣờng khác Đổi chƣơng trình giảng dạy cho phù hợp với phát triển dất nƣớc xu hội nhập giới Sắp xếp lộ trình giảng dạy hợp lý 49 c TIỂU KẾT CHƢƠNG “Đổi giáo dục” bƣớc đầu đạt đƣợc thành tựu quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nƣớc nhƣ: “Chất lƣợng giáo dục đào tạo đƣợc nâng lên Cơng tác quản lí giáo dục có bƣớc chuyển biến tích cực Đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục tăng nhanh số lƣợng, trình độ chun mơn cao Cơ sở vật chất - kĩ thuật hệ thống giáo dục đào tạo đƣợc đầu tƣ bƣớc đại hoá” Tuy nhiên gặp khơng khó khăn tình trạng thừa, thiếu giáo viên chƣa đƣợc giải quyết; “Đổi chƣơng trình, sách giáo khoa chƣa đạt tiến độ đề ban đầu; Việc phân định quản lý nhà nƣớc với hoạt động sở giáo dục chƣa đƣợc rõ ràng” Để từ Đảng ta rút kinh nghiệm chủ yếu trình hoạch định chủ trƣơng đổi mới, trình đạo thực hiện.Từ kinh nghiệm để Đảng ta đƣa đề xuất để giúp giáo dục phát triển 50 c KẾT LUẬN Sự phát triển cách mạng KH CN, xu tồn cầu hóa cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo hội thách thức cho giáo dục Việt Nam, hội nhập quốc tế giúp tiếp cận đƣợc văn hóa mới, tri thức Nền giáo dục Việt Nam năm gần có bƣớc phát triển vƣợt bậc đạt đƣợc thành tựu quan trọng góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cao cho cơng xây dựng, bảo vệ đổi phát triển đất nƣớc Nhƣng đồng thời giáo dục nƣớc ta ẩn chứa nhiều yếu bất cập làm cho giáo dục thụt lùi nhiều so với nƣớc khu vực quốc tế đòi hỏi ta phải phát triểm mạnh mẽ nhằm rút ngắn khoảng cách với giáo dục tiên tiến, đại giới Các yếu tố tác động đến trình “đổi giáo dục” Việt Nam Yếu tố quốc tế với cách mạng KHKT tạo hội thách thức cho giáo dục Việt Nam; Xu tồn cầu hóa ảnh hƣớng đến phát triển giáo dục tạo điều kiện tiếp cận với giáo dục giới; Việc thay đổi nhận thức quốc gia từ việc coi sức mạnh “cứng” sang sức mạnh “mềm” có ảnh hƣớng lớn tới giáo dục Việt Nam Yếu tố nƣớc xuất phát điểm nƣớc ta thấp nhiều so với nƣớc giới kinh tế, văn hóa xã hội Cải cách giáo dục thông qua lần tiến hành lần thứ tƣ có tác động sâu sắc tới q trình “đổi giáo dục” Nhu cầu “đổi giáo dục” nƣớc ta xuất phát từ định hƣớng xã hội chủ nghĩa năm qua.Việc xác định rõ tình hình giáo dục Việt Nam trƣớc năm 2013 làm đƣợc chƣa làm đƣợc để Đảng ta thực chủ trƣơng, sách “đổi giáo dục” đạt hiệu cao “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”, Đảng ta chủ trƣơng, đƣờng lối đổi giáo dục Chủ trƣơng mục tiêu giáo dục ngƣời Việt Nam “phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân” Nội dung coi “giáo dục quốc sách hàng đầu, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề cốt lõi, cấp thiết; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tào nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội 51 c bảo vệ Tổ quốc”; “Đổi hệ thống theo hƣớng mở, linh hoạt; Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực giáo dục, chủ động hội nhập quốc tế phát triển giáo dục đào tạo” Nhiệm vụ giải pháp để giáo dục phát triển Để thực chủ trƣơng phát triển giáo dục Đảng ta đạo thực Nghị Trung ƣơng khóa XI từ năm 2013 đến năm 2018 Chủ trƣơng trình đạo Đảng “đổi giáo dục” theo Nghị Trung ƣơng khóa XI từ năm 2013 đến năm 2018 đạt đƣợc thành tựu to lớn công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc, bên cạnh gặp khơng khó khăn cần có biện pháp để giải Từ thành tựu hạn chế “đổi giáo dục” để rút kinh nghiệm chủ yếu trình hoạch định chủ trƣơng “đổi giáo dục”, trình đạo thực “đổi giáo dục” Từ kinh nghiệm chủ yếu rút đƣợc trình Đảng thực “đổi giáo dục” theo Nghị Trung ƣơng khóa XI để đƣa đề xuất cho giáo dục phát triển “Đổi bản, toàn diện giáo dục” Đảng ta thực hiên đổi mục tiêu, nội dung, phƣơng phƣơng Nghị hội nghị Trung ƣơng khóa XI Đảng đạo thực Nghị Trung ƣơng khóa XI “về đổi toàn điện đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đạt đƣợc kết cao góp phần vào việc phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc” 52 c TÀI LIỆU THAM KHẢO Ấn tƣợng với kết ngành Giáo dục, (2018), wedsite: https://baomoi.com/an-tuong-voi-nhungket-qua-cua-nganh-giaoduc/c/24971287 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, (2016) từ nguồn wedsite: http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/29115302-bao-cao-chinh-tricua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toanquoc-lan-thu-xii-cua-dang.html Bộ GD - ĐT (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho trường đại học, cao đẳng), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013) bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm cho giảng viên sở giáo dục đại học từ nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu-12-2013-TTBJGDDT-boi-duong-nghiep-vu-su-pham-cho-giang-vien-dai-hoc181807.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) ban hàng khung thời gian năm học giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thƣờng xuyên áp dụng từ năm học 2017 – 2018 từ nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-2071-QDBGDDT-2017-khung-ke-hoach-thoi-gian-nam-hoc-2017-2018353761.aspx Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011 – 2020, (2012) từ nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QD-TTgnam-2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 c Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2013, : Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2013) Nghị Trung ƣơng khóa XI, lƣu wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghiquyet-29-NQ-TW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-daotao-hoi-nhap-quoc-te-212441.aspx 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Nghị Trung ƣơng khóa XI lƣu nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xahoi/Nghi-quyet-33-NQ-TW-2014-xay-dung-phat-trien-van-hoa-connguoi-Viet-Nam-237544.aspx 14 Đào tạo bồi dƣỡng nhà giáo cán quản lý sở giáo dục phổ thông, (2016), wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyetdinh-732-QD-TTg-Dao-tao-boi-duong-nha-giao-can-bo-quan-ly-co-sogiao-duc-pho-thong-2016-310435.aspx 15 Định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trƣờng (2007), đƣợc lƣu từ wedsite: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/ki-te/2007/2090/Dinhhuong-xa-hoichu-nghia-nen-kinh-te-thi-truong-o.aspx 16 Giáo dục Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, wedsite: https://baomoi.com/giao-duc-viet-namtrong-boi-canh-cuoccach mang-congnghiep-lam-thu-tu/c/27240667.epi 17 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Mục tiêu vai trò giáo dục giai đoạn nay, (2018), wedsite: https://baocaototnghiep.net/muc-tieu-va-vai-tro-cua-giao-duc-trong-giaidoan-hien-nay/ 54 c 20 Đỗ Mƣời (1996), Phát triển mạnh giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá nhiệm vụ đến năm 2000, website: dangcongsan.vn 22 Bùi Thanh Quất (2003), Toàn cầu hóa – cách tiếp cận mới/ Tạp chí Cộng sản, số 27, Hà Nội 23.Quyền lực mềm quan hệ quốc tế, (2011) từ nguồn wedsite: https://www.google.com/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd= 2&ved=2ahUKEwiHiK69p5HiAhXMyosBHeMEBIcQFjABegQIBRAB &url=http%3A%2F%2Fnghiencuubiendong.vn%2Fnghien-cuu-quocte%2F69-nghien-cu-quc-t%2F1228-quyen-luc-mem-trong-quan-hequoc-te&usg=AOvVaw01xlbkpyg8vFfp8yAh0ppF 24 Sức mạnh mềm quan hệ quốc tế, (2010) từ nguồn wedsite :http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-su kien/2010/2357/quotSuc-manh-memquot-trong-quan-he-quoc-te.aspx 25 Việt Nam lọt top 20 quốc gia có giáo dục tốt giới, (2017), wedsite: https://baomoi.com/viet-nam-lot-top-20-quoc-gia-co-nen-giao-ductot-nhat-thegioi/c/21322544.epi 26 Nguồn wedsite: http://congdoangdvn.org.vn/index.aspx?def=556&ID=3681&CateID=548 27 Nguồn wedsite: http://dangcongsan.vn 28 Nguồn wedsite: http://daihoi11.dangcongsan.vn 29 Nguồn wedsite: https://nhanlucquocte.net/dieu-gi-khien-nen-giao-ducnhat-ban-tro-thanh-nen-giao-duc-hang-dau-the-gioi/ 30 Nguồn wedsite: https://th-camhiepbac-khanhhoa.violet.vn/present/show/entry_id/8355317 55 c 31 Nguồn wedsite: https://thukyluat.vn/vb/nghi-quyet-88-2014-qh13-doimoi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-giao-duc-pho-thong-3fabe.html 32 Nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Thong-tu12-2013-TT-BGDDT-boi-duong-nghiep-vu-su-pham-cho-giang-vien-dai-hoc181807.aspx 33 Nguồn wedsite: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh2071-QD-BGDDT-2017-khung-ke-hoach-thoi-gian-nam-hoc-2017-2018353761.aspx 34 Nguồn wedsite: https://vi.wikipedia.org/wiki/Bộ Giáo dụcvà Đào tạo (Việt Nam) 35 Nguồn wedsite: https://vi.wikipedia.org/wiki/Gi%C3%A1o_d%E1%BB%A5c_m%E1% BB%9F 56 c ... ? ?đổi giáo dục? ?? Việt Nam Tìm hiểu chủ trƣơng trình ? ?đổi giáo dục? ?? theo Nghị khóa XI (201 3- 20 18) Đƣa nhận xét số thành tựu hạn chế đạt đƣợc trình Đảng lãnh đạo đổi theo Nghị trung ƣơng khóa XI. .. ? ?Đảng lãnh đạo đổi giáo dục theo Nghị Trung ương khóa XI (2013 – 20 18) ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu làm rõ chủ trƣơng trình đạo Đảng trình ? ?đổi giáo. .. HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÙI THỊ NGỌC THU ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC THEO NGHỊ QUYẾT TRUNG ƢƠNG KHÓA XI (2013 – 20 18) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản

Ngày đăng: 11/03/2023, 06:25