Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
2,65 MB
Nội dung
BÀI BÁO CÁO BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA BỆNH HÉO XANH TRÊN CÀ CHUA VÀ ỚT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PHẠM HOÀNG OANH TRẦN THỊ THU THỦY SINH VIÊN THỰC HIỆN Lớp: Nông Học 30B Trần Trọng Nguyễn Trần Quốc Thắng Trần Văn Thử Đỗ Dương Phương Thùy MSSV 3042557 3042570 3042576 3042577 TRIỆU CHỨNG BỆNH HÉO XANH TRÊN CÀ CHUA VÀ ỚT Cây Cà chua Cây ớt Rễ thân cà chua Gốc cà chua Đoạn thân cà chua nhúng vào nước Gốc ớt 10 11 Đoạn thân ớt nhúng vào nước TÁC NHÂN GÂY BỆNH Do E.F.Smith nghiên cứu mô tả (1986) Do loài Pseudomonas solanacearum Smith Sau gọi Ralstonia solanacearum Vi khuẩn hình gậy, hai đầu trịn, có lơng roi đầu, kích thước khoảng 0,9 – x – µm Khuẩn lạc vi khuẩn rìa ngồi màu trắng, có màu hồng 12 13 CON ĐƯỜNG XÂM NHIỄM Vi khuẩn xâm nhiễm vào rễ, gốc thân, thân cuống qua vết thương xay xát nhổ cây, giống, côn trùng, tuyến trùng, kỹ thuật chăm sóc,… qua lỗ tự nhiên 14 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA VI KHUẨN 15 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Phát triển điều kiện nhiệt độ cao (26 – 300C), độ ẩm cao, mưa gió bão nhiều, pH = – Bệnh thường phát sinh, gây hại nặng chân đất cát pha, đất thịt nhẹ chân đất nhiễm bệnh Hầu hết giống trồng sản xuất bị bệnh Bệnh phát triển nặng vụ cực sớm (tháng – 9) vụ cà chua xuân hè (tháng – 4) 16 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG (tt) Mật độ trồng đồng ruộng ảnh hưởng Nếu bón đạm nhiều không cân lân kali, bệnh thường phát triển nhiều tác hại bệnh sau thường nặng Chế độ nước tưới có ảnh hưởng rõ rệt tới phát triển bệnh vi khuẩn gây bệnh héo cà chua, ớt 17 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH Sử dụng hạt giống khỏe, lấy hạt để làm giống cây, ruộng không nhiễm bệnh, trồng giống có khả chống chịu bệnh Đất vườn ươm phải dọn khơng có tàn dư bệnh Tiến hành luân canh cà chua, ớt với lúa nước Sử dụng cà chua ghép để trồng 18 Cây cà chua ghép 19 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỆNH Nên trồng vào tháng 10 – 11 mức độ gây bệnh nhẹ Bón phân hữu ủ hoai mục kết hợp với bón vơi, lân, kali theo tỷ lệ cân đối hợp lý Tiêu độc chỗ bệnh cách bón vơi, formol 2% tưới dung dịch CuSO4 Streptomycine 50 – 200ppm; Figon 1% số loại thuốc phòng trừ bệnh (nội hấp) 20