HÓA 9 TUẦN 25 DẦU MỎ KHÍ THIÊN NHIÊN – NHIÊN LIỆU I DẦU MỎ 1 Tính chất vật lí Dầu mỏ là chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan trong nước và nhẹ hơn nước 2 Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ[.]
HĨA TUẦN 25: DẦU MỎ - KHÍ THIÊN NHIÊN – NHIÊN LIỆU I DẦU MỎ Tính chất vật lí Dầu mỏ chất lỏng, sánh, màu nâu đen, không tan nước nhẹ nước Trạng thái tự nhiên, thành phần dầu mỏ - Trong tự nhiên, dầu mỏ tập trung thành vùng lớn, sâu lòng đất, tạo thành mỏ dầu - Mỏ dầu thường có ba lớp: + Lớp khí mỏ dầu (khí đồng hành): thành phần CH4 + Lớp dầu lỏng: hỗn hợp phức tạp nhiều hidrocacbon lượng nhỏ hợp chất khác + Lớp nước mặn - Dầu mỏ hỗn hợp phức tạp nhiều loại hydrocarbon số hợp chất khác Các sản phẩm chế biến dầu mỏ - Người ta khai thác dầu mỏ cách khoan lỗ khoan xuống giếng dầu Đầu tiên dầu tự phun lên sau người ta bơm nước vào để đẩy dầu lên - Khi chưng cất dầu mỏ, sản phẩm tách nhiệt độ khác như: + Khí đốt để đốt nhiên liệu + Xăng, dầu điezen, dầu mazut để chạy động xe máy, ô tô, tàu thủy… + Dầu để thắp sáng + Nhựa đường - Cracking (bẻ gãy phân tử) để chế biến dầu nặng thành xăng có sản phẩm khí có giá trị cơng nghiệp như: Methane, ethylene… II KHÍ THIÊN NHIÊN - Khí thiên nhiên có mỏ khí nằm lịng đất, khí thiên nhiên có thành phần khí Methane (95%) - Khí thiên nhiên nguyên liệu, nhiên liệu đời sống sản xuất III NHIÊN LIỆU 1.Nhiên liệu ? - Nhiên liệu chất cháy được, cháy toả nhiệt phát sáng Ví dụ: than, củi, dầu hoả, khí gaz 2.Nhiên liệu phân loại ? - Nhiên liệu rắn: Gồm than mỏ, gỗ - Nhiên liệu lỏng: Gồm sản phẩm chế biến từ dầu mỏ xăng, dầu hoả, rượu… - Nhiên liệu khí: Gồm loại khí thiên nhiên, khí mỏ, khí lị cốc, khí lị cao, khí than …… 3.Sử dụng nhiên liệu cho hiệu ? + Cung cấp đủ oxi (khơng khí) cho q trình cháy + Tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí + Điều chỉnh lượng nhiên liệu để trì cháy mức độ cần thiết