1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn văn 8 vnen bài 7 đánh nhau với cối xay gió

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Export HTML To Doc Soạn văn 8 VNEN Bài 7 Đánh nhau với cối xay gió Mục lục nội dung  Soạn văn 8 VNEN Bài 7 Đánh nhau với cối xay gió  A Hoạt động khởi động  B Hoạt động hình thành kiến thức  C Hoạ[.]

Soạn văn VNEN Bài 7: Đánh với cối xay gió Mục lục nội dung  Soạn văn VNEN Bài 7: Đánh với cối xay gió  A Hoạt động khởi động  B Hoạt động hình thành kiến thức  C Hoạt động luyện tập  D Hoạt động vận dụng  E Hoạt động tìm tòi mở rộng Soạn văn VNEN Bài 7: Đánh với cối xay gió A Hoạt động khởi động (trang 52, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Em hiểu "hiệp sĩ giang hồ" Ở họ có điều đáng quý? Lời giải: "Hiệp sĩ giang hồ" người có sức mạnh lịng hào hiệp, khắp nơi để trừ kẻ gian tà, cứu người lương thiện Ở họ có tính cách hào hiệp, trượng nghĩa, bênh vực kẻ yếu sẵn sàng giúp đỡ người khác thật đáng quý B Hoạt động hình thành kiến thức (trang 52, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Đọc văn sau: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (trang 55, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm hiểu văn a Xác định ba phần đoạn trích: • Phần (Trước đánh với cối xay gió): Từ" Chợt hai thầy trị phát hiện" đến • Phần (trong đánh với cối xay gió): Từ đến • Phần ( sau đánh với cối xay gió): Từ .đến b Liệt kê việc chủ yếu văn bản, qua tính cách lão hiệp sĩ bác giám mã bộc lộ TT Sự việc bộc lội tính cách c Phân tích nét hay dở tính cách nhân vật Đôn ki hô tê; chứng minh mặt tốt mặt xấu nhân vật Xan-chô Pan-xa d Vì nói Đơn ki hơ tê Xan chô Pan xa cặp nhân vật tương phản? Chỉ nét tương phản hai nhân vật Lời giải: a Bố cục phần đoạn trích: Phần (Trước đánh với cối xay gió): Từ Chợt hai thầy trị phát đến khơng cân sức: Trước Đôn-ki hô-tê lao vào giao chiến với cối xay Phần (trong đánh với cối xay gió): Từ Nói rồi, Đơn-ki-hơ-tê thúc ngựa đến văng xa: Đơn-ki-hơ-tê đánh với cối xay gió Phần (sau đánh với cối xay gió): Từ Xan chô Pan xa vội thúc ngựa đến đủ no rồi: Hai thầy trò tiếp tục phiêu lưu b việc chủ yếu văn bản: + Nhìn thấy nhận định cối xay gió + Thái độ, hành động hai thầy trị Đôn-ki-hô-tê + Quan niệm cách cư xử hai thầy trò bị thương, đau đớn + Chuyện ăn + Chuyện ngủ => Qua việc này, tính cách đối lập hai nhân vật khắc họa rõ nét c Qua việc ấy, nét hay dở tính cách nhân vật Đơn-ki-hơ-tê, Xanchơ-pan-xa bộc lộ: • Đơn-ki-hơ-tê Điểm hay (tích cực): - Tư tưởng: tiêu diệt xấu khỏi mặt đất, theo tinh thần hiệp sĩ - Quan niệm sống: quên việc nghĩa (quên chuyện ăn, ngủ, chăm lo cho thân) Điểm dở (tiêu cực): - Trí tuệ: mê muội (đọc nhiều chuyện hiệp sĩ) + Thấy cối xay lại nghĩ bọn khổng lồ gian ác + Khi bị quật ngã lại cho pháp sư yểm bùa biến tên khổng lồ thành cối xay - Hành động: bất chấp nguy hiểm lời can ngăn Xan-chô-pan-xa lao vào đánh với cối xay gió - Tính cách: dũng cảm khắc khổ, cứng nhắc => Đôn-ki-hô-tê nhân vật có lý tưởng tốt, ln muốn hành hiệp trượng nghĩa giúp đời, giúp người hành động điên rồ, phi thực tế ảo tưởng, mê muội đọc chuyện kiếm hiệp • Xan-chơ-pan-xa Điểm hay (tích cực): - Trí tuệ: hồn tồn tỉnh táo nhận thức chất vật- cối xay cối xay Điểm dở (tiêu cực): - Ước muốn: thực tế tới mức thực dụng mong cai trị vài đảo - Hành động; nhút nhát, sợ sệt + Không dám theo chủ vào đánh với cối xay + Hơi đau chút kêu ca - Quan niệm sống: trọng tới thân (quan tâm mức tới việc ăn, ngủ…) - Tính cách: nhát gan, ích kỉ, vụ lợi trung thành, thực tế => Xan-chô-pan-xa nhân vật tồn mặt tốt - xấu, hay - dở Xan-chô-pan-xa thực tế, tỉnh táo nhân vật thực dụng, hèn nhát, tham lam d Đôn-ki-hô-tê Xan-chơ-pan-xa cặp nhân vật tương phản Có thể thấy nét tương phản cặp nhân vật qua bảng thống kê sau: Phương diện Đôn-ki-hô-tê Nguồn gốc xuất thân Quý tộc Xan-chô-pan-xa Nông dân Dáng vẻ bên ngồi Gầy gị, cao lênh khênh Béo lùn,cưỡi lừa thấp lè tè Suy nghĩ ảo tưởng, mê muội, phi thực tế Thực tế, tỉnh táo Hành động Điên rồ, hấp tấp, thiếu suy xét Thực dụng Mục đích Làm hiệp sĩ trừ tà Thu chiến lợi phẩm Tính cách Dũng cảm, trọng danh dự, ảo tưởng Nhát gan, thật thà, thực tế (trang 55, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm hiểu tình thái từ a Nêu ý nghĩa từ in đậm câu văn, đoạn văn đây: Câu văn, đoạn văn TT Tác dụng từ in đậm - Mẹ làm á? Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu hỏi, tơi ịa khóc Mẹ tơi sụt sùi theo: - Con nín ! Thương thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! -Em chào cô ạ! b, Nếu bỏ từ in đậm ví dụ 1,2,3 ý nghĩa câu có thay đổi hay khơng? c Đọc thơng tin sau bổ sung ví dụ cho loại tình thái: Tình thái từ từ thêm vaoif câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói: • Tình thái từ nghi vấn, ví dụ: à, ư, • Tình thái từ cầu khiến, ví dụ: đi, nào, • Tình thái từ cảm thán, ví dụ: thay, sao, • Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm, vid dụ: ạ, nhé, Lời giải: a Hoàn thành bảng: Câu văn, đoạn văn TT - Mẹ làm á? Mẹ vừa kéo tay tôi, xoa đầu tơi hỏi, tơi ịa khóc Mẹ sụt sùi theo: Tác dụng từ in đậm dùng để hỏi dùng để cầu khiến - Con nín ! Thuong thay kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! -Em chào cô ạ! dùng để bộc lộ cảm xúc thể thái độ tôn trọng, lễ phép b Nếu bỏ từ in đậm ví dụ ý nghĩa câu có thay đổi: (1) Nếu lược bỏ từ “à” câu khơng câu nghi vấn/câu hỏi (2) Nếu lược bỏ từ “đi” câu khơng cịn câu cầu khiến (3) Nếu lược bỏ từ “thay” câu khơng cịn câu cảm thán (4) Từ “ạ” giúp cho câu chào thể lễ phép với người bề lời nói c Hồn thành thơng tin: Tình thái từ từ thêm vaoif câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói: • Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, … • Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, thơi, nhé, … • Tình thái từ cảm thán: thay, sao, ôi chao, thật, • Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, … C Hoạt động luyện tập (trang 56, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Nêu ý nghĩa nhan đề Đánh với cối xay gió Lời giải: Ý nghĩa nhan đề đoạn trích "Đánh với cối xay gió" : • Nhan đề nêu rõ hành động mà Đôn-ki-hô-tê nghĩ trượng nghĩa, giúp ích cho đời tiêu diệt kẻ xấu khổng lồ – cối xay gió, quét chúng khỏi mặt đất • Ca ngợi tinh thần sẵn sàng chiến đấu hi sinh cho công bằng, lẽ phải • Đề cao lịng u tự do, cơng bằng, nghĩa nhân đạo (trang 56, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Luyện tập sử dụng tình thái từ a Dựa vào tình thái từ (in đậm) câu, nêu khác hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm, ) câu: Bạn chưa à? Bạn giúp tay nhé! Thầy mệt ạ? Bác giúp cháu tay ạ! b Đánh dấu X vào trống trước câu có từ in đậm tình thái từ: (1) Em thích trường vào trường (2) nhanh lên anh em ơi! (3) Làm chứ! (4) Tôi khun nhiều lần có phải khơng đâu (5) cứu tơi với! (6) Nó chơi với bạn từ sáng (7) Con đò đậu đằng (8) Nó thích hát dân ca nghệ tĩnh c Nối câu có chứa tình thái từ in đậm với ý nghĩa thích hợp: a Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang: – Bác trai chứ? b Con chó cháu mua chứ!… Nó mua ni, định để đến lúc cưới vợ giết thịt… 1.Tình thái từ nghi vấn c Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, khơng muốn liên lụy đến hàng xóm láng giềng… Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Tinhf thái từ cầu khiến d Bỗng Thủy lại xịu mặt xuống: 3.Tình thái từ cảm – Sao bố không nhỉ? Như em không chào bố trước thán e Cô giáo Tâm gỡ tay Thủy, lại phía bục, mở cặp lấy sổ với bút máy nắp vàng đưa cho em nói: – Cơ tặng em Về trường mới, em cố gắng học tập nhé! g Em sụt sịt bảo: Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm – Thơi anh chia h Ơng đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi: – Các em đừng khóc Trưa em nhà mà d Đặt câu với tình thái từ: mà, đấy, chứ, lị, thôi, cơ, e Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn phù hợp với quan hệ xã hội sau: • Học sinh với thầy giáo giáo: • Bạn nam bạn nữ lứa tuổi: • Con với bố mẹ dì, bác chú: Lời giải: a Các tình thái từ in đậm dùng hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm…) khác nhau: + Từ "à" câu thứ biểu thị tò mò, nghi vấn + Từ "nhé" câu thứ thể tình cảm thân mật + Từ "ạ" hai câu cuối biểu thị thái độ lễ phép, kính trọng b Đánh dấu X vào trống trước câu có từ in đậm tình thái từ: (1) Em thích trường vào trường X (2) nhanh lên anh em ơi! X (3) Làm chứ! (4) Tơi khun nhiều lần có phải khơng đâu X (5) cứu tơi với! (6) Nó chơi với bạn từ sáng X (7) Con đò đậu đằng (8) Nó thích hát dân ca nghệ tĩnh c Nối: 1.Tình thái từ nghi vấn: a, c, d Tình thái từ cầu khiến: e 3.Tình thái từ cảm thán: g Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: b, h d Đặt câu: + Trước mẹ khóa cửa mà + Mẹ mua quà cho em + Nó háu ăn lị + Anh muốn khuyên em thôi! + Con muốn cuối tuần qua nhà bà ngoại chơi + Tôi đành chấp nhận vậy, biết e Đặt câu: • Học sinh với thầy giáo cô giáo: Em xin phép cô cho em nghỉ buổi học chiều khơng ạ? • Bạn nam bạn nữ lứa tuổi: Bạn có thích đọc Mắt biếc khơng? • Con với bố mẹ dì, bác chú: Bố cho sang nhà bạn Lan chơi không ạ? (trang 58, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm Chọn việc nhân vật ba tình sau: a) Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp b) Em giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người nhiều xe cộ qua lại c) Em nhận quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết Xây dựng đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm Lời giải: Học sinh tự chọn tình để viết đoạn văn, ý đến bước để làm văn/đoạn văn đủ ý hay Tham khảo dàn ý cho trường hợp sau: a) Chẳng may em đánh vỡ lọ hoa đẹp - B1: Sự việc sơ ý làm vỡ lọ hoa - B2: Lựa chọn kể: thứ - B3: Xác định thứ tự kể: + Lọ hoa bị đánh vỡ trường hợp (thời gian, địa điểm) + Lọ hoa vỡ + Mảnh vỡ dọn - B4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự viết + Hình dáng lọ hoa chưa vỡ + Hình dáng lọ hoa vỡ + Ý nghĩ sau làm vỡ lọ hoa - B5: Viết thành đoạn văn theo gợi ý b) Em giúp bà cụ qua đường vào lúc đông người nhiều xe cộ qua lại - B1: Lựa chọn việc - giúp bà cụ qua đường lúc xe đông - B2: lựa chọn kể- thứ (có thể ngơi thứ 3) - B3: Xác định thứ tự kể ( trình tự việc) + Hồn cảnh gặp bà cụ muốn qua đường (địa điểm, thời gian) + Quá trình, hành động giúp bà cụ qua đường + Tâm trạng bà cụ thân em sau bà cụ qua đường B4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự + Dáng đi, nét mặt bà cụ + Bối cảnh xung quanh đông người nhiều xe qua đường + Cảm nghĩ làm việc có ý nghĩa B5: Viết theo dàn ý lập c) Em nhận quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết - B1: Lựa chọn việc - em nhận quà bất ngờ nhân ngày sinh nhật hay ngày lễ, tết - B2: lựa chọn kể - ngơi thứ (có thể ngơi thứ 1) - B3: Xác định thứ tự kể ( trình tự việc) + Bữa tiệc sinh nhật diễn với nhiều người, bố mẹ, ông bà, bạn bè,… + Cả phịng trang trí đẹp mắt, ấm cúng + Mọi người tặng em quà đẹp, em thấy vui mừng biết ơn người nhiều + Những nến thắp lên, em nhắm mắt lại ước tiếng hát chúc mừng + Khi em mở mắt ra, trước mặt em anh trai em, anh trai học xa nhà bí mật để chúc mừng sinh nhật em + Em xúc động, reo lên sung sướng chạy đến ôm chầm lấy anh B4: Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm dùng đoạn văn tự sự: + Căn phịng trang trí đẹp mắt, ấm cúng + Mọi người tặng em quà đẹp, em thấy vui mừng biết ơn người nhiều (miêu tả, biểu cảm) + Em xúc động, reo lên sung sướng (biểu cảm) B5: Viết theo dàn ý lập D Hoạt động vận dụng (trang 58, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm tình thái từ tiếng địa phương nơi em tiếng địa phương khác mà em biết Lời giải: Một số tình thái từ địa phương Nam + Ha ( từ từ ngữ toàn dân): Chiếc váy đẹp ha? + Nghen ( nhé): Em nhà + Há ( nhỉ): Lạnh Năm há! + Mừ (mà): Má hứa với mừ! + Đa (nhỉ): Bữa coi bà khó tính đa (trang 58, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Trong truyện Lão Hạc Nam Cao, sau bán chó, lão Hạc sang báo để ơng giáo biết Hãy đóng vai ơng giáo viết đoạn văn kể lại giây phút lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt tâm trạng đau khổ Lời giải: Tôi vừa pha ấm nước thấy lão Hạc bước vào sân, mặt rầu rầu Rồi vừa ngồi xuống, lão kể bán cậu Vàng - chó mà lão yêu quý đứa cháu nhỏ cho bọn thằng Xiên, thằng Mục Lão cố làm điều vui vẻ nhìn miệng mém muốn khóc, đơi mắt đỏ rưng rưng nước mắt lão, biết lão đau khổ Lão bảo: “Cậu Vàng đời ông giáo ạ!’ Câu lão nói lên mà chua xót thế! Lão Hạc buồn, đau khổ hối hận trót lừa chó Lão lương thiện q! Bỗng nhiên, tơi khơng cịn cảm thấy tiếc năm sách tơi trước nữa, chứng chẳng đáng so với cậu Vàng đầy yêu thương gần gũi lão Hạc Nghĩ đến đây, thấy thương lão ghê gớm, tự thấy nhỏ bé ích kỉ biết bao! Lão Hạc ơi! Chúng ta có quyền giữ cho riêng thứ đâu! E Hoạt động tìm tịi mở rộng (trang 58, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm số văn tự học Dế Mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), Bức tranh em gái (Tạ Duy Anh) Phân tác dụng yếu tố văn Lời giải: Trong tác phẩm Tôi học - Thanh Tịnh + “Hằng năm vào cuối thu đường rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc (yếu tố tả) + Lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường (yếu tố kể biểu cảm) + Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lịng tơi cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng (yếu tố kể, tả biểu cảm) => Các yếu tố miêu tả biểu cảm giúp nhân vật bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc tâm trạng vè ngày học ... (trang 52, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Đọc văn sau: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ (trang 55, Ngữ Văn VNEN, Tập 1) Tìm hiểu văn a Xác định ba phần đoạn trích: • Phần (Trước đánh với cối xay gió) : Từ" Chợt... đoạn trích: Phần (Trước đánh với cối xay gió) : Từ Chợt hai thầy trị phát đến khơng cân sức: Trước Đơn-ki hô-tê lao vào giao chiến với cối xay Phần (trong đánh với cối xay gió) : Từ Nói rồi, Đôn-ki-hô-tê... thúc ngựa đến văng xa: Đôn-ki-hô-tê đánh với cối xay gió Phần (sau đánh với cối xay gió) : Từ Xan chơ Pan xa vội thúc ngựa đến đủ no rồi: Hai thầy trò tiếp tục phiêu lưu b việc chủ yếu văn bản: +

Ngày đăng: 09/03/2023, 21:47

Xem thêm:

w