Export HTML To Doc Soạn văn 6 trang 90 Bài Chùm ca dao về quê hương đất nước Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn Bài Chùm ca dao về quê hương đất nước ngắn gọn, hay nhất Trả lời toàn bộ các câu hỏi trong[.]
Soạn văn trang 90 Bài: Chùm ca dao quê hương đất nước - Kết nối tri thức Hướng dẫn Soạn Bài Chùm ca dao quê hương đất nước ngắn gọn, hay Trả lời toàn câu hỏi SGK Ngữ Văn Sách Kết nối tri thức theo chương trình Mục lục nội dung II Hướng dẫn soạn Chùm ca dao quê hương đất nước sách Kết nối tri thức • Trước đọc • Đọc văn • Sau đọc – Trả lời văn III Viết đoạn văn (khoảng - câu) nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương đất nước II Hướng dẫn soạn Chùm ca dao quê hương đất nước sách Kết nối tri thức Trước đọc Với em nơi đâu quê hương yêu dấu? Nếu nói ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc quê hương, em nói điều gì? Với em nơi q hương yêu dấu mảnh đất "chôn rau cắt rốn" mình, nơi ni em lớn, q hương gắn liền với tuổi thơ từ mái nhà, cỏ, đường Ấn tượng đẹp đẽ sâu sắc Đà Nẵng quê hương em thành phố thuộc dải đất miền trung, với điều kiện không thuận lợi, đất xen lẫn cát, việc canh tác gặp nhiều trở ngại, thời tiết cực đoan với mùa không rõ rệt, khắc nghiệt mùa hè với nắng đổ lửa đặc trưng kéo dài tận tháng trời Nhưng bỏ qua tất khó khăn, Đà Nẵng thực nơi đẹp, đáng sống, nơi mệnh danh thành phố cầu tiếng độc đáo Cho đến phút em qua 12 cầu Đà Nẵng, ấn tượng tên Cầu Rồng, cầu Sông Hàn, cầu Trần Thị Lý, cầu Thuận Phước có cầu vượt Ngã Ba Huế, với quy mô tầm cỡ khu vực Em thích thơ viết quê hương? Hãy đọc diễn cảm vài câu thơ - Một số thơ viết quê hương mà em yêu thích là: + Quê hương (Đỗ Trung Quân) “Quê hương chùm khế Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay”… + Q hương (Tế Hanh) “Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vôi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” … + Bài thơ Hắc Hải (Nguyễn Đình Thi) “Việt Nam đất nước ta Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp Cánh cò bay lả rập rờn Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều” Đọc văn Bài Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Trấn Võ canh gà Thọ Xương Mịt mờ khói toả ngàn sương, Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ - Nội dung: Vẻ đẹp mảnh đất Thăng Long th uở xưa Những nét đẹp tiêu biểu: tiếng chuông Trấn Võ, canh gà Thọ Xương, nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ Bài Ðường lên xứ Lạng bao xa? Cách ba núi với ba quãng đồng Ai đứng lại mà trơng, Kìa núi thành Lạng sông Tam Cờ - Nội dung: Vẻ đẹp mảnh đất xứ Lạng - Lời nhắn nhủ phải ghi nhớ q hương, nguồn cội Bài Đị từ Đơng Ba, đò qua Đập Đá, Đò Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh, Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non - Nội dung: Vẻ đẹp mảnh đất xứ Huế - Những địa danh tiêu biểu: Đông Ba, Đập Đá Vĩ Dạ, ngã ba Sình - Nét đẹp xứ Huế mộng mơ, êm đềm Sau đọc – Trả lời văn Đọc ca dao 1,2 cho biết: Mỗi ca dao có dịng? Cách phân bổ số tiếng dòng cho thấy đặc điểm thơ lục bát? - Ở ca dao 2: Mỗi có dịng chia thành cặp lục bát, dịng có tiếng, dịng có tiếng Đối chiếu với điều nêu mục Tri thức ngữ văn đầu học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao 1,2 Đối chiếu với điều nêu mục Tri thức ngữ văn đầu học, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp phối hợp điệu ca dao 1,2: - Bài ca dao 1: + Cách gieo vần: tiếng "canh gà" vần với tiếng "la đà"; tiếng "ngàn sương" vần với tiếng "mặt gương" + Thanh điệu: tiếng "đà", "Xương", "sương", "Hồ" bằng; tiếng "trúc", "Võ", "tỏa", "Thái" trắc + Nhịp thơ: 2/2/2 - Bài ca dao 2: + Cách gieo vần: tiếng "bao xa" vần với tiếng "ba quãng đồng"; tiếng "mà trông" vần với "kìa sơng" + Nhịp thơ: 4/4 + Thanh điệu: tiếng "xa", "đồng", "trông", Cờ" bằng; tiếng "Lạng", "núi", "lại" trắc So với hai ca dao đầu, ca dao lục bát biến thể Hãy tính chất biến thể thơ lục bát ca dao phương diện: số tiếng dòng, cách gieo vần, cách phối hợp điệu, - Số tiếng dòng: Câu 1, tiếng, câu tiếng - Cách gieo vần: Không tuân theo quy tắc Trong cụm từ mặt gương Tây Hồ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ Biện pháp tu từ ẩn dụ vận dụng thần tình, vẽ nên cảnh sắc tuyệt đẹp: “mặt gương Tây Hồ” Hồ Tây tĩnh lặng, bao la, nước xanh, phẳng gương khổng lồ Hồ Tây thắng cảnh thành Thăng Long Hình ảnh mặt gương Tây Hồ làm bừng sáng ca dao Mặt trời lên xua tan sương mù, tỏa sánh sáng xuống mặt nước Hồ Tây trở thành mặt gương khủng lồ sáng long lanh, vô đẹp đẽ Nêu cảm nhận em tình cảm tác giả dân gian gửi gắm lời nhắn gửi: Ai đứng lại mà trơng Hãy tìm số câu ca dao, tục ngữ có sử dụng từ có lời nhắn Tình cảm tác giả dân gian gửi gắm lời nhắn gửi: “Ai ơi, đứng lại mà trơng”: Đó tình cảm u mến thiết tha, tự hào vẻ đẹp xứ Lạng - Một số câu ca dao có sử dụng từ “Ai” có lời nhắn “Ai ơi…” – mơ-típ quen thuộc ca dao: + Ai Bình Định mà coi Đàn bà biết múa roi, quyền + Ai giữ chí cho bền Du xoay hướng đổi mặc + Cày đồng buổi ban trưa Mồ thánh thót mưa ruộng cày Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần Bài ca dao sử dụng từ ngữ, hình ảnh để miêu tả thiên nhiên xứ Huế? Những từ ngữ, hình ảnh giúp em hình dung cảnh sông nước nơi Huế miền đất có cảnh quan thơ mộng, xinh đẹp Mỗi địa danh ( Chợ Đông Ba, Đập Đá, Vĩ Dạ, ngã ba Sình), tất có giịng chảy ca dao Cách miêu tả làm cho khung ảnh Huế trở nên sinh động, nên thơ, đậm đà hết (Lờ đờ bóng ngả nghênh), vào tâm thức người Các ca dao trữ tình thường bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc người Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận tình cảm tác giả nhân dân quê hương đất nước - Hình ảnh miền quê lên ca dao phong phú: + vẻ dẹp thơ mộng, tưởng mơ màng, lặng lẽ ẩn chứa sức sống bền bỉ, mãnh liệt Hồ Tây; + đường lên xứ Lạng sơn thủy hữu tình; + đị sơng Hương miền quê xứ Huế êm đềm, … - Dù viết miền quê khác (Hà Nội, Lạng Sơn, Huế), miêu tả phong cảnh đặc sắc miền chùm ca dao thể tình yêu thiết tha, sâu nặng quê hương đất nước - Tình u có lặng lẽ, kín đáo 1, có lên thành lời thơ tha thiết: “ai đứng lại mà trông” Hay “Tiếng hị xa vọng nặng tình nước non” III Viết đoạn văn (khoảng - câu) nêu cảm nghĩ em danh lam thắng cảnh quê hương đất nước Gợi ý: Hà Nội - thủ đô nước Việt Nam quê hương em Đó thành phố rộng lớn sơi động Nơi có nhiều tòa nhà cao tầng mọc lên san sát Hai bên đường cửa hàng, quán ăn tấp nập người mua bán Ở Hà Nội có nhiều điểm tham quan tiếng hồ Gươm, tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, chùa Một Cột, Văn miếu Quốc Tử Giám, Hoàng Thành Thăng Long… thu hút nhiều khách du lịch Con người Hà Nội lịch, hiếu khách Mỗi mùa, Hà Nội lại mang nét đẹp riêng Hà Nội khơng đại mà cịn cổ kính Mỗi nét đẹp khiến người say mê Em yêu tất thứ thuộc thành phố Hồ Hồn Kiếm hay cịn gọi Hồ Gươm thắng cảnh tiếng Hà Nội Quanh hồ trồng nhiều loại hoa cảnh Đó hàng liễu rủ thướt tha, nhành lộc vừng nghiêng nghiêng đổ hoa soi bóng lịng hồ Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn có “Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mịn” Hình ảnh Hồ Gươm lung linh giống gương xinh đẹp lòng thành phố vào lòng đặt chân đến Người dân Hà Nội sống khu vực quanh hồ có thói quen tập thể dục vào sáng sớm, đặc biệt vào mùa hè Họ gọi khu phố nằm quanh hồ Bờ Hồ Không phải hồ nước lớn Thủ đô, song với nguồn gốc đặc biệt, hồ Hoàn Kiếm gắn liền với sống tâm tư nhiều người Hồ nằm trung tâm quận với khu phố cổ chật hẹp, mở khoảng không gian đủ rộng cho sinh hoạt văn hóa địa Hồ có nhiều cảnh đẹp Và thế, cịn gắn với huyền sử, biểu tượng khát khao hịa bình dân tộc Do vậy, nhiều nhà văn, nhà thơ lấy hình ảnh Hồ Gươm làm tảng cho tác phẩm Hồ Gươm sống tiềm thức người dân Thủ nói riêng người dân nước nói chung biểu tượng thiêng liêng lịch sử truyền thống văn hóa dân tộc ... Em thích thơ viết quê hương? Hãy đọc diễn cảm vài câu thơ - Một số thơ viết quê hương mà em yêu thích là: + Quê hương (Đỗ Trung Quân) ? ?Quê hương chùm khế Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con... bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc người Qua chùm ca dao trên, em cảm nhận tình cảm tác giả nhân dân quê hương đất nước - Hình ảnh miền quê lên ca dao phong phú: + vẻ dẹp thơ mộng, tưởng mơ màng,... + đị sơng Hương miền quê xứ Huế êm đềm, … - Dù viết miền quê khác (Hà Nội, Lạng Sơn, Huế), miêu tả phong cảnh đặc sắc miền chùm ca dao thể tình yêu thiết tha, sâu nặng quê hương đất nước - Tình