1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Soạn khtn 7 bài 19 từ trường kntt

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 511,33 KB

Nội dung

Export HTML To Doc Soạn KHTN 7 Bài 19 Từ trường KNTT Hướng dẫn Soạn KHTN 7 Bài 19 Từ trường ngắn gọn, đầy đủ SGK trang 90, 91, 92, 93, 94 bám sát nội dung bộ sách mới Kết mới tri thức Hi vọng, qua bài[.]

Soạn KHTN Bài 19: Từ trường - KNTT Hướng dẫn Soạn KHTN Bài 19: Từ trường ngắn gọn, đầy đủ SGK trang 90, 91, 92, 93, 94 bám sát nội dung sách Kết tri thức Hi vọng, qua viết em học sinh nắm vững nội dung hiểu tốt Bài 19 Từ trường trang 90, 91, 92, 93, 94 KHTN - Kết nối tri thức Mục lục nội dung Mở đầu I Từ trường II Từ phổ III Đường sức từ IV Từ trường Trái Đất V La bàn Mở đầu Trả lời câu hỏi trang 90 SGK KHTN Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm nằm cân theo hướng Bắc – Nam Vì sao? Đặt kim nam châm vị trí khác xung quanh nam châm thẳng hình trên, kim nam châm nằm theo hướng khác Vì sao? Lời giải - Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm vật liệu có tính chất từ khác, kim nam châm ln nằm cân theo hướng Bắc – Nam Vì: + Trái Đất nam châm khổng lồ, có cực Bắc cực Nam + Kim nam châm có cực Bắc cực Nam + Cực Bắc kim nam châm bị cực Nam Trái Đất hút, cực Nam kim nam châm bị cực Bắc hút Do đó, kim nam châm ln hướng Bắc – Nam Đặt kim nam châm tự do, xa nam châm vật liệu có tính chất từ khác (ảnh 2) - Đặt kim nam châm vị trí khác xung quanh nam châm thẳng kim nam châm nằm theo hướng khác vị trí xung quanh nam châm thẳng có đường sức từ khác kim nam châm định hướng theo hướng đường sức từ I Từ trường Trả lời câu hỏi trang 91 SGK KHTN * Câu hỏi tập: Có thể phát tồn từ trường cách nào? Lời giải Có thể phát tồn từ trường cách xem không gian xung quanh có nam châm hay có dây dẫn mang dịng điện hay không II Từ phổ Trả lời câu hỏi trang 91 SGK KHTN * Hoạt động Đặt nhựa trong, mỏng lên nam châm Rắc lớp mạt sắt lên nhựa, gõ nhẹ nhựa Quan sát hình ảnh mạt sắt nhựa (Hình 19.2) Lời giải Học sinh tự tiến hành thí nghiệm quan sát Dụng cụ thí nghiệm: + nam châm + nhựa trong, mỏng + Mạt sắt Trả lời câu hỏi trang 91 SGK KHTN * Câu hỏi tập: Câu 1: Các mạt sắt xung quanh nam châm (Hình 19.2) xếp thành đường nào? Câu 2: Ở vùng đường mạt sắt xếp dày, vùng xếp thưa? Lời giải Câu 1: Các mạt sắt xung quanh nam châm xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm Câu 2: Ở vùng gần nam châm đường mạt sắt xếp dày, vùng xa nam châm mạt thưa III Đường sức từ Trả lời câu hỏi trang 91, 92 SGK KHTN * Hoạt động Câu 1: Dùng bút tô dọc theo đường mạt sắt nối từ cực sang cực nam châm nhựa, ta đường gọi đường sức từ (Hình 19.3) Câu 2: Đặt kim nam châm nhỏ đường sức di chuyển kim nam châm theo đường sức từ - Có nhận xét định hướng kim nam châm di chuyển đường sức từ? - Đánh dấu mũi tên vị trí đặt kim nam châm dường sức từ theo chiều từ cực Nam đến cực Bắc kim Quy ước chiều đường sức từ chiều từ cực Nam đến cực Bắc kim nam châm đặt cân đường sức từ - Vẽ số đường sức từ nam châm đánh dấu chiều đường sức từ Lời giải Các bạn làm theo hướng dẫn, lấy bút tô dọc theo đường mạt sắt nối từ cực sang cực nam châm nhựa, ta đường sức từ Trả lời câu hỏi trang 92 SGK KHTN * Câu hỏi tập: Câu 1: Xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng Hình 19.5 Câu 2: Hình 19.6 cho biết từ phổ nam châm hình chữ U Dựa vào vẽ đường sức từ Có nhận xét đường sức từ nam châm này? Lời giải Câu 1: Chiều đường sức từ nam châm thẳng Hình 19.5 Câu 2: Đường sức từ nam châm hình chữ U Nhận xét: - Bên nam châm, đường sức từ đường cong có hình dạng đối xứng qua trục nam châm chữ U, có chiều từ cực Bắc vào cực Nam - Càng gần đầu nam, đường sức mau (từ trường mạnh hơn) - Đường sức từ từ trường khoảng khơng gian hai cực nam châm hình chữ U đường thẳng song song cách Từ trường khu vực từ trường IV Từ trường Trái Đất Trả lời câu hỏi trang 93 SGK KHTN * Hoạt động Bằng cách chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường? Lời giải Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đứng cân bằng, kim nam châm hướng Nam - Bắc Dù ta có quay kim nam châm nữa, đặt kim nam châm đâu kim nam châm theo hướng cố định, hướng Nam - Bắc ⇒ Chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường V La bàn Trả lời câu hỏi trang 94 SGK KHTN * Hoạt động Chế tạo la bàn đơn giản Dụng cụ: Một nam châm mạnh; hai kim khâu (hoặc hai đinh ghim) thép; miếng xốp mỏng; cốc nhựa cốc giấy đựng nước Cách làm: Xát nhẹ đầu kim khoảng 30 lần vào cực nam châm, sau xát nhẹ đầu lỗ kim vào cực nam châm Kiểm tra cách cho kim cọ xát hút kim thép chưa cọ xát Thả miếng xốp vào cốc nước, sau đặt kim lên mặt xốp, kim hướng Bắc – Nam (Hình 19.10) Lời giải Học sinh tự thực thí nghiệm >>> Xem trọn bộ: Soạn Khoa học tự nhiên Kết nối tri thức Trên Top lời giải bạn Soạn KHTN Bài 19: Từ trường SGK Kết nối tri thức theo chương trình sách Chúng tơi hi vọng bạn có kiến thức hữu ích đọc viết Top lời giải có đầy đủ soạn cho môn học sách Cánh Diều, Chân trời sáng tạo, Kết nối tri thức Mời bạn click vào trang chủ Top lời giải để tham khảo chuẩn bị cho năm học Chúc bạn học tốt! ... nam, đường sức mau (từ trường mạnh hơn) - Đường sức từ từ trường khoảng không gian hai cực nam châm hình chữ U đường thẳng song song cách Từ trường khu vực từ trường IV Từ trường Trái Đất Trả... định hướng theo hướng đường sức từ I Từ trường Trả lời câu hỏi trang 91 SGK KHTN * Câu hỏi tập: Có thể phát tồn từ trường cách nào? Lời giải Có thể phát tồn từ trường cách xem khơng gian xung... Bắc – Nam (Hình 19. 10) Lời giải Học sinh tự thực thí nghiệm >>> Xem trọn bộ: Soạn Khoa học tự nhiên Kết nối tri thức Trên Top lời giải bạn Soạn KHTN Bài 19: Từ trường SGK Kết nối

Ngày đăng: 08/03/2023, 21:54