A VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI MỤC LỤC PHẦN A GIỚI THIỆU CHUNG 3 I CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG 3 II GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN 6 II 1 Giới thiệu chung về dự án 6 II 2 Tổ ch[.]
CÁC CĂN CỨ LẬP ĐỀ CƯƠNG
- Luật Xây dựng Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003;
- Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ, về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP;
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 48/NĐ-CP ngày 07 tháng 05 năm 2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng;
- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng.
- Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình;
- Thông tư 30/2013/TT-BGTVT ngày 08/10/2013 của Bộ Giao thông Vận tải về bãi bỏ Quyết định số 22/2008/QĐ-BGTVT ngày 20/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc ban hành quy chế Tư vấn giám sát thi công xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải;
- Quyết định số 3173/QĐ-BGTVT, ngày 11/10/2013 của Bộ GTVT ban hành
- Quyết định số 356/QĐ –TTg ngày 25/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1734/QĐ-TTg ngày 01/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020;
- Quyết định số 140/QĐ-TTg ngày 21/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông;
- Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 06 tháng 7 năm 2011 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030;
- Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2011 của thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050;
- Quyết định số 929/QĐ – BGTVT ngày 06/4/2010 của Bộ GTVT về việc cho phép lập dự án đầu tư Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ, Tp Hà Nội;
- Quyết định số 244/QĐ – BGTVT ngày 25/01/2013 của Bộ GTVT về việc chuyển đổi Chủ đầu tư đối với dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Quyết định số 1984/QĐ – BGTVT ngày 15/07/2010 về việc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán chi phí khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng tuyến Pháp Vân Cầu Giẽ;
- Văn bản số 354/VPUB – QHXDGT ngày 25/01/2013 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội về việc tham gia ý kiến thỏa thuận Dự án nâng cấp, mở rộng đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Công văn số 13338/BTC-HCSN ngày 4/10/2013 của Bộ Tài chính về phương án thu phí dự án BOT đoạn Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 404/ TTg-KTN ngày 18/03/2013 của thủ tướng Chính phủ về việc lựa chọn nhà đầu tư thực hiện Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 5435/VPCP-KTN ngày 04/7/2013 của Văn phòng chính phủ về việc triển khai Dự án đầu tư nâng cấp tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 8012/VPCP-KTN ngày 24/9/2013 của Văn phòng Chính phủ về việc triển khai Dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 1934/VEC –KTCNMT ngày 31/05/2012 về việc nghiên cứu bổ sung phương án đầu tư Dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
- Văn bản số 6589/VPCP-KTN ngày 27/08/2012 của Văn phòng Chính phủ về việc đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 7301/BGTVT-KHĐT ngày 05/09/2012 của Bộ Giao thông vân tải về việc đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 8442/BGTVT-ĐTCT ngày 09/10/2012 của Ban quản lý đầu tư các dự án công tư, Bộ giao thông vận tải về việc hoàn thiện FS dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 9749/BGTVT-ĐTCT ngày 16/11/2012 của Ban quản lý đầu tư các dự án công tư, Bộ giao thông vận tải về việc hoàn thiện báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ theo hình thức BOT;
- Văn bản số 3159/VEC – KHĐT ngày 19/11/2012 của Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam về việc hoàn thiện FS dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
GIỚI THIỆU CHUNG, QUY MÔ VÀ TỔ CHỨC DỰ ÁN
Giới thiệu chung về dự án
+ Tên dự án: Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ; + Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Thăng Long;
+ Giá trị xây lắp của dự án (trước thuế được duyệt) là:
- Tổng mức đầu tư giai đoạn 1: 1.974.027 tỷ đồng;
- Tổng mức đầu tư giai đoạn 2: 4.757.743 tỷ đồng.
Tổ chức thực hiện dự án
+ Tên dự án: Dự án đầu tư nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ; + Chủ đầu tư: Ban quản lý dự án Thăng Long;
+ Hình thức quản lý dự án: Trực tiếp quản lý dự án;
+ Địa điểm công trình: tuyến thuộc địa phận thành phố Hà Nội;
+ Nguồn vốn: Theo hình thức BOT;
+ Thời gian thực hiện dự án:
Giai đoạn 1: Thời gian thực hiện từ 15 – 18 tháng Trong đó:
- Lập và hoàn thành phê duyệt điều chỉnh DAĐT: tháng 05/2014;
- Đàm phán và ký hợp đồng BOT: tháng 7/2013;
- Thiết kế Bản vẽ thi công: quý III/2014;
- Đấu thầu thi công: quý III/2014;
- Thi công: Quý III năm 2014 đến năm 2015;
- Bắt đầu khai thác giai đoạn 1 trong năm 2015
Giai đoạn 2: Thời gian thực hiện từ năm 2015 – 2016, hoàn thành cuối năm
2017, đầu năm 2018 đưa vào khai thác;
+ Tư vấn giám sát (Gói thầu số ): Viện Khoa học và Công nghệ GTVT.
Các thông số, chỉ tiêu kỹ thuật và kết cấu xây dựng của dự án
II 3.1 Quy mô gói thầu xây lắp:
II.3.1.1 Loại công trình Đường Pháp Vân – Cầu Giẽ được xác định là đoạn đầu của tuyến đường cao tốc Bắc – Nam phía Đông được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quy hoạch chi tiết đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông, tại quyết định số 140/QĐ- TTg ngày 21/01/2010 Do vậy cấp hạng của đường là cấp đường cao tốc Vận tốc thiết kế tuyến được lựa chọn V = 100 km/h
Tổng chiều dài tuyến khoảng 29 km Điểm đầu của dự án Km182 + 300, tại vị trí nút giao Pháp Vân giao giữa đường Pháp Vân – Cầu Giẽ với đường Vành đai 3 của Hà Nội Điểm cuối của dự án gồm 2 nhánh: Km211 + 256 (tại Km211 +000 của tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình), điểm cuối nhánh vuốt nối tại Km212 + 475 (đầu cầu vượt đường sắt trên nhánh nối vào QL1 cũ)
II.3.1.3 Hiện trạng tuyến đường a Quy mô tiêu chuẩn thiết kế
Tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ được thiết kế, xây dựng với quy mô như sau:
+ Cấp đường : Cấp I đồng bằng (TCVN 4054 – 85);
+ Vận tốc thiết kế : 100 km/h;
+ Mặt cắt ngang : Bn = 25m, trong đó:
- Làn dừng xe khẩn cấp : 2×3.0m = 6.0m;
- Dải phân cách : 1×2.0m = 2.0m. Đường gom hiện tại có bề rộng nền đường khoảng 3.5 – 4.0m mặt khoảng 2.5 -3.0m, không liên tục trên tuyến b Bình đồ tuyến
Tuyến được thiết kế với quy mô đường cấp I đồng bằng (theo TCVN 4054 –
85) Toàn tuyến đi qua khu vực đồng bằng, hai bên chủ yếu là đồng ruộng và các khu dân cư Trên tuyến đoạn từ Pháp Vân đến điểm đầu dự án Cầu Giẽ - Ninh Bình có 17 đường cong nằm đường cong có bán kính nhỏ nhất là 995m. Với bán kính đường cong trên tuyến có thể chuyển thành đường cao tốc có tốc độ thiết kế 100km/h – 120km/h Đường cong chuyển tiếp trên tuyến đảm bảo được sự chuyển biến điều hòa về lực ly tâm và độ nâng siêu cao khi vào đường cong tròn đường cong chuyển tiếp theo TCVN 5729-2012 Trên tuyến nhánh có 2 đường cong giữ nguyên hiện trạng, giữ nguyên bán kính và chiều dài chuyển tiếp Cụ thể có trong bảng thống kê.
Bảng 1.1 Thống kê các đường cong nằm trên bình đồ tuyến
ST T Đỉnh Lý trình Bán kính
L ct đề xuất Khoảng lệch bám đường cũ
Thỏa mãn yêu cầu cao tốc
Thỏa mãn về bán kính và chiều dài đường cong chuyển tiếp
Như vậy, theo hiện trạng về mặt bình tuyến, để thiết kế nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ lên thành đường cao tốc thì bình đồ tuyến hiện trạng về cơ bản đảm bảo yêu cầu đường cao tốc Bán kính tối thiểu vẫn đảm bảo thỏa mãn tiêu chuẩn đường cao tốc Rmin ≥ 650m. c Trắc dọc tuyến
Trắc dọc tuyến đường được thiết kế theo tiêu chuẩn kỹ thuật cho đường cấp
I đồng bằng, tuy nhiên qua thời gian khai thác (8 năm), mặt đường, nền đường có nhiều lún nứt làm trắc dọc tuyến không được đồng đều và ổn định nhiều đoạn bị gãy khúc, đặc biệt là các đoạn đường chuyển tiếp giữa nền đường và các công trình trên tuyến thường xuyên phải bù lún
Trên toàn tuyến, tại vị trí 2 bên bản quá độ của cống chui và cầu vượt bị lún Theo thống kê trên toàn tuyến xảy ra lún tại 2 bên của 54 cống chui, hai đầu cầu Vạn Điểm và đầu Cầu Giẽ Độ dốc dọc tự nhiên lớn nhất là 2.96%, đặc biệt trên tuyến nhánh, gần vị trí cầu Giẽ độ dốc là 4% Sau thời gian khai thác và sau nhiều lần đắp bù kết cấu mặt đường, trắc dọc tuyến đường không còn được êm thuận Khi chuyển thành đường cao tốc có tốc độ thiết kế 100km/h sẽ phải thiết kế lại trắc dọc d Nền đường
Tuyến đường đi qua khu vực đồng bằng, hầu hết có địa tầng là đất yếu, Trước đây tuyến đường được xử lý bằng bấc thấm, tuy nhiên hiện nay nhiều vị trí vẫn tiếp tục phải bù lún từ khi đưa vào sử dụng đến nay, đặc biệt là tại các vị trí tiếp giáp giữa đường và các công trình trên tuyến (đầu cống, cống chui), làm cho nền, mặt đường bị biến dạng, làm thay đổi các yếu tố hình học về trắc dọc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến điều kiện khai thác và tốc độ xe chạy, tiện nghi và độ êm thuận e Mặt đường
Theo thiết kế mặt đường chính tuyến Eyc = 153 Mpa gồm các lớp như sau:
+ Bê tông nhựa lớp trên : 5cm;
+ Tưới nhựa dính bám : 0.5kg/m2;
+ Bê tông nhựa lớp dưới : 10cm;
+Lớp cấp phối trên : 20cm;
+ Lớp cấp phối dưới : 24cm
Là tuyến đường cửa ngõ phía nam của thủ đô Hà Nội với lưu lượng giao thông ngày một lớn, các xe có trọng tải lớn tham gia nhiều, nên mặt đường đã bắt đầu xuống cấp, có hiện tượng nứt nẻ, bong tróc, cao su mặt đường làm cho mặt đường không êm thuận, tồn tại nhiều ô gà với kích thước từ nhỏ đến trung bình. đã xuất hiện các hiện tượng chênh lệch độ cao, vênh váo mặt đường do nguyên nhân lún không đồng đều gây ra, làm cho mặt đường trong phạm vi bù vênh, thảm lại nhiều lần, khiến mặt đường không được đồng bộ, loang nổ, làm giảm khả năng khai thác và tiện nghi của đường, gây mất an toàn giao thông
Theo kết quả khảo sát hiện có có khoảng 50 vị trí mặt đường có dấu hiệu xuống cấp như lún võng, nứt mặt đường Theo kết quả khảo sát cường độ mặt đường hiện tại như sau:
Bảng 1.2 Kết quả khảo sát cường độ mặt đường hiện tại
Làn xe Từ lý trình Đến lý trình Chiều dài
Km181 + 600.00 Km182 + 700.00 1100.00 1023 Km182 + 700.00 Km185 + 300.00 2600.00 1189 Km185 + 300.00 Km191 + 900.00 6600.00 1201 Km191 + 900.00 Km197 + 300.00 5400.00 1387 Km197 + 300.00 Km200 + 700.00 3400.00 1665 Km200 + 700.00 Km207 + 500.00 6800.00 1301 Km207 + 500.00 Km210 + 000.00 2500.00 1601
Km180 + 700.00 Km181 + 800.00 1100.00 1125 Km181 + 800.00 Km188 + 400.00 6600.00 1146 Km188 + 400.00 Km191 + 600.00 3200.00 1403 Km191 + 600.00 Km198 + 400.00 6800.00 1328 Km198 + 400.00 Km206 + 000.00 7600.00 1343 Km206 + 000.00 Km211 + 300.00 5300.00 1601 f Nút giao thông
Các nút giao thông được thiết kế xây dựng theo nút giao thông khác mức, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông, tăng khả năng thông hành trên tuyến. Các giao cắt trực tuyến với các tuyến đường địa phương phần lớn thiết kế bằng cầu vượt hoặc các cống chui dân sinh Các giao cắt liên thông được thiết kế bằng các nút giao với các hình thức khác nhau cụ thể như sau:
+ Nút giao thông đầu tuyến (Giao vành đai 3)
Mới đưa vào khai thác là nút giao thông khác mức liên thông dạng trumpet kép Sau khi đưa vào khai thác tình trạng ùn tắc giao thông tại nút đã được giải quyết
+ Nút giao thông Thường Tín (nút giao Khê Hồi)
Là nút giao thông không hoàn chỉnh (dạng bán hoa thị) các điểm giao cắt được bố trí trên đường phụ nên không ảnh hưởng lớn đến sự lưu thông trên tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ Tuy nhiên, các yếu tố hình học của nút còn một số hạn chế như trên tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thiếu bố trí các làn đường tăng giảm tốc, các đoạn nhập tách dòng, các bán kính vào nút nhỏ làm ảnh hưởng không nhỏ đến điều kiện khai thác khi di chuyển thành đường cao tốc Mặt khác việc mở rộng tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thành 6 làn xe tại vị trí nút giao cũng rất khó khan do các bước trước chưa được hoạch định cho quy mô mở rộng
+ Nút giao thông Vạn Điểm
Là nút giao khác mức không hoàn chỉnh dạng Dimond dẹt, hiện trạng nút giao được tổ chức khai thác tốt, các yếu tố hình học của nút đã cơ bản đáp ứng được điều kiện khai thác do lưu lượng thông qua nút không lớn (tách nhập vào tuyến ít) Tuy nhiên việc mở rộng tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ thành 6 làn xe tại vị trí nút giao thông cũng rất khó khăn do bước trước chưa được hoạch định cho quy mô mở rộng
+ Nút giao cuối tuyến (Cầu Giẽ)
Là nút giao thông cùng mức đang tồn tại nhiều bất cập cho việc giao cắt giữa tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ cũ trên QL1A hiện hữu do Cầu Giẽ cũ trên QL1A hiện tại đã bị xuống cấp không còn khả năng chịu tải cho các xe có tải trọng lớn (gần như chỉ còn phương tiện xe máy lưu thông) nên thực tế hiện nay các phương tiện trên QL1A từ Thường Tín đi Đồng Văn đều phải rẽ trước khi vào Pháp Vân – Cầu Giẽ đi vượt qua đường sắt, cầu Sông Giẽ (trên tuyến Pháp Vân – Cầu Giẽ) và trở lại QL1A đi về Đồng Văn (tức không qua Cầu Giẽ trên QL1A cũ) Mặt khác tại đầu Cầu Giẽ thuộc QL1A là điểm giao cắt giữa QL1A với đường sắt cao tốc Bắc Nam dự kiến làm cho việc tổ chức giao cắt ở đây phức tạp Khi dự án đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đưa vào khai thác, nút giao này cần được tổ chức lại giao thông một cách mạch lạc, an toàn và thuận tiện g Các công trình trên tuyến (cầu, cống)
Dọc tuyến có hai cầu là cầu Văn Điển bắc qua sông Tô Lịch tại lý trình Km183 + 000, cầu Vạn Điểm tại nút giao Vạn Điểm – giao giữa Pháp Vân – Cầu Giẽ với đường tỉnh 429 Vượt ngang tuyến có hai cầu vượt là cầu vượt Tự Khoát tại lý trình Km186 + 720.65 và cầu vượt Khê Hồi trên nút giao thông Thường Tín tại lý trình Km192 + 873.20
Tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho dự án
Bảng 1.10 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng cho dự án
TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu
1 Quy trình thi công và nghiệm thu vải địa kỹ thuật trong xây dựng nền đường trên đất yếu 22 TCN 248-98
2 Quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu bấc thấm trong xây dựng nền đường trên đất yếu 22TCN 236-97
3 Mặt đường bê tong nhựa nóng – Yêu cầu thi công và nghiệm thu TCVN 8819:2011
4 Hỗn hợp bê tong nhựa nóng – Thiết kế theo phương pháp
5 Phương pháp xác định chỉ số CBR của nền đất và các lớp móng đường bằng vật liệu rời tại hiện trường TCVN 8821:2011
6 Móng cấp phối đá dăm và cấp phối thiên nhiên gia cố xi măng trong kết cấu áo đường ô tô – Thi Công và nghiệm thu TCVN 8858:2011
7 Lớp móng cấp phối đá dăm trong kết cấu áo đường ô tô –
Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8859:2011
8 Áo đường mềm – Xác định mô đun đàn hồi của nền đất và các lớp kết cấu áo đường bằng phương pháp sử dụng tấm ép cứng TCVN 8861:2011
9 Lớp kết cấu áo đường ô tô bằng cấp phối thiên nhiên – Vật liệu, thi công và nghiệm thu TCVN 8857:2011
10 Mặt đường láng nhựa nóng – Thi công và nghiệm thu TCVN 8863:2011
11 Mặt đường đá dăm thấm nhập nhựa nóng thi công và nghiệm thu TCVN 8809:2011
12 Tiêu chuẩn thi công cầu TCCS
13 Cống hộp BTCT đúc sẵn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 9116:2012
14 Ống cống BTCT thoát nước TCVN 9113:2013
15 Kết cấu gạch đá – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-85
16 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4453 - 1995
17 Bê tông khối lớn – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 4085-85
18 Quy trình thi công bê tông dưới nước bằng phương pháp vữa dâng 22TCN 209-92
19 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép, điều kiện thi công và nghiệm thu TCVN 5724-93
20 Sản phẩm bê tông ứng lực trước – Yêu cầu kỹ thuật và nghiệm thu TCVN 9114:2012
21 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép – Quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN 9115:2012
22 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng lực 22TCN 247-98
23 Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt TCVN 9345:2012
24 Kết cấu BT&BTCT, hướng dẫn công tác bảo trì TCVN 9343:2012
25 Bê tông, yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN 8828:2012
26 Tiêu chuẩn kỹ thuật hàn cầu thép 22TCN 280-01
27 Dầm cầu thép và kết cấu thép – Yêu cầu kỹ thuật chế tạo và nghiệm thu trong công xưởng 22TCN 288-02
28 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu thép liên kết bằng bu lông cường dộ cao 22TCN 24-84
29 Cọc khoan nhồi, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCVN 9395:2012
30 Quy trình thử nghiệm cầu 22TCN 170-87
31 Quy trình kiểm định cầu trên đường ô tô 22TCN 243-98
32 Đóng và ép cọc, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu TCVN 9394:2012
33 Thi công và nghiệm thu neo trong đất dùng trong công trình giao thông vận tải TCVN 8870:2011
34 Sơn bảo vệ kết cấu thép Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 8789:2011
35 Sơn bảo vệ kết cấu thép Quy trình thi công và nghiệm thu TCVN 8790:2011
36 Sơn tín hiệu giao thông – Vật liệu kẻ đường phản quang nhiệt dẻo – Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử, thi công và nghiệm thu TCVN 8791:2011
37 Sơn tín hiệu giao thông TCVN 8786:2011 ÷
38 Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại Phần 1 – 14 TCVN 8785-1:2011 ÷ TCVN8787- 14:2011
39 Mặt đường ô tô – Xác định độ nhám mặt đường bằng phương pháp rắc cát TCVN 8866:2011
40 Mặt đường ô tô – Phương pháp đo và đánh giá xác định bằng phằng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI TCVN 8865:2011
41 Mặt đường ô tô xác định bằng phẳng bằng thước dài 3m TCVN 8864:2011
TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu
42 Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ, sân bay và bến bãi 22TCN 231-1996
43 Qui trình thí nghiệm và đánh giá cường độ nền đường và kết cấu mặt đường mềm của đường ô tô bằng thiết bị đo động FWD 22TCN 335-06
44 Quy trình thí nghiệm xác định cường độ kéo khi ép chẻ của vật liệu hạt liên kết bằng các chất kết dính TCVN 8862:2011
45 Phương pháp không phá hủy sử dụng kết hợp máy dò siêu âm và súng bật nẩy để xác định cường độ nén của bê tông xi măng TCVN 9335:2012
46 Bê tông nặng – đánh giá chất lượng bê tông – chỉ dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm TCVN 9357:2012
47 Phương pháp xung siêu âm xác định độ đồng nhất của bê tông cọc khoan nhồi TCVN 9396:2012
48 Phương pháp thử tải cọc bằng tải trọng ép dọc trục TCVN 9393:2012
49 Cọc – Thí nghiệm kiểm tra khuyết tật bằng phương pháp động biến dạng nhỏ TCVN 9397:2012
50 Thí nghiệm cọc theo phương pháp P.D.A ASTM D4945-89
51 Thí nghiệm xác định sức kháng cắt không cố kết – Không thoát nước và cố kết – Thoát nước của đất dính trên thiết bị nén ba trục TCVN 8868:2011
52 Quy trình đo áp lực nước lỗ rỗng trong đất TCVN 8869:2011
53 Đất xây dựng – Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu TCVN 2683:2012
54 Chất lượng đất – Xác định pH TCVN 5979:2007
55 Đất xây dựng – Phương pháp xác định các chỉ tiêu cơ lý TCVN 4195:2012
56 Chất lượng đất – Lấy mẫu – Yêu cầu chung TCVN 5297:1995
57 Đất xây dựng – Phương pháp xác định mô đun biến dạng tại hiện trường bằng tấm nén phẳng TCVN 9354:2012
58 Đất xây dựng – Phương pháp xác định giới hạn dẻo và giới hạn chảy trong phòng thí nghiệm TCVN 4197:2012
59 Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền móng đường bằng phễu rót cát 22TCN 346-06
60 Quy trình thí nghiệm xác định chỉ số CBR của đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 22TCN 332-06
61 Quy trình đầm nén đất, đá dăm trong phòng thí nghiệm 22TCN 333-06
62 Cấp phối đá dăm – phương pháp thí nghiệm xác định độ hao mòn Los-Algeles của cốt liệu (LA) 22TCN 318-04
63 Vải địa kỹ thuật Phần 1 ÷ 6 Phương pháp thử TCVN 8871-1:2011 ÷ TCVN 8871- 6:2011
64 Tiêu chuẩn vật liệu nhựa đường đặc – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm 22TCN 279-01
65 Bitum – yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thí nghiệm TCVN 7494:2005 ÷
66 Nhũ tương nhựa đượng polime gốc axit TCVN 8816:2011
67 Nhũ tương nhựa đường axit (Từ phần 1 đến phần 15) TCVN 8817-1:2011 ÷ TCVN 8817- 15:2011
68 Bê tông nhựa – Phương pháp thử (Từ phần 1 đến phần 12) TCVN 8860-1:2011 ÷ TCVN8860- 12:2011
69 Nhựa đường lỏng (Từ phần 1 đến phần 5) TCVN 8818-1:2011 ÷ TCVN 8818- 5:2011
70 Xi măng Pooclăng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 2682:2009
71 Xi măng Pooclăng hỗn hợp – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4787:2009
72 Xi măng – Phương pháp lấy mẫu và chuẩn bị mẫu thử TCVN 6260:2009
73 Xi măng – Phương pháp phân tích hóa học TCVN 141:2008
74 Xi măng – Phương pháp xác định độ mịn TCVN 4030:2003
75 Xi măng – Phương pháp xác định nhiệt thủy hóa TCVN 6070:2005
76 Xi măng – Yêu cầu chung về phương pháp thử cơ lý TCVN 4029:1985
77 Xi măng – Phương pháp xác định giới hạn bền uốn và nén TCVN 4032:1985
78 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định độ bền TCVN 6016:2011
79 Xi măng – Phương pháp thử - Xác định thời gian đông kết và ổn định TCVN 6017:1995
80 Cát tiêu chuẩn để thử xi măng TCVN 139:1991
81 Cát tiêu chuẩn ISO để xác định cường độ của xi măng TCVN 6227:1996
82 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 7570:2006
83 Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử TCVN 7572:2006
84 Đá vôi – Phương pháp phân tích hóa học TCVN 9191:2012
85 Bê tông nặng – Các phương pháp xác định chỉ tiêu cơ lý TCVN 3120:1993
86 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ lăng trụ và mô đun đàn hồi khi nén tĩnh TCVN 5726:1993
87 Bê tông nặng – Đánh giá chất lượng bê tông – Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm TCVN 9357:2012
TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu
88 Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình TCVN 239:2000
89 Bê tông nặng – Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nẩy TCVN 9334:2012
90 Hỗn hợp bê tông nặng – Phương pháp xác định thời gian đông kết TCVN 9338:2012
91 Bê tông và vữa xây dựng – Phương pháp xác định PH TCVN 9339:2012
92 Bê tông cốt thép – Phương pháp điện thế kiểm tra khả năng cốt thép bị ăn mòn TCVN 9348:2012
93 Nước trộn bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506:2012
94 Chỉ dẫn kỹ thuật chọn thành phần bê tông sử dụng cát nghiền TCVN 9382:2012
95 Phụ gia hóa học cho bê tông TCVN 8826:2012
96 Nước dùng trong xây dựng – Các phương pháp phân tích hóa học TCXD 81:1991
97 Vữa xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4314:2003
98 Vữa xây dựng, các chỉ tiêu cơ lý TCVN 3121-2003
99 Thép kết cấu cho cầu ASTM A709M
100 Thép cường độ cao ASTM A416
101 Thép cốt bê tông cán nóng TCVN 1651:2008
102 Thép các bon cán nóng dùng cho xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 5709:2009
103 Thép cốt bê tông dự ứng lực TCVN 6284:1997
104 Thép thanh cốt bê tông – Thử uốn và uốn lại không hoàn toàn TCVN 6287:1997
105 Thép tấm kết cấu cán nóng TCVN6522:2008
106 Thép tấm kết cấu cán nóng có giới hạn chảy cao TCVN 6523:2006
107 Vật liệu kim loại – Thử kéo ở nhiệt độ thường TCVN 197:2002
108 Kim loại – Phương pháp thử uốn TCVN 198:2008
109 Thép dùng trong bê tông cốt thép – Phương pháp thử uốn và uốn lại TCVN 6278:1997
110 Que hàn điện dùng cho thép cacbon thấp và thép hợp kim thấp – Phương pháp thử TCVN 3909:2000
111 Kiểm tra không phá hủy – Kiểm tra chất lượng mối hàn ống thép bằng phương pháp siêu âm TCVN 165:1988
112 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử uốn TCVN 5401:2010
113 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử va đập TCVN 5402:2010
114 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử kéo ngang TCVN 8310:2010
115 Thử phá hủy mối hàn trên vật liệu kim loại – thử kéo dọc TCVN 8311:2010
116 Sơn – Phương pháp không phá hủy xác định chiều dày màng sơn khô TCVN 9406:2012
117 Sơn tường – Sơn nhũ tương – Phương pháp xác định độ bền nhiệt ẩm của màng sơn TCVN 9405:2012
118 Sơn tường – Sơn nhũ tương – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 6934:2001
119 Băng chắn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng –
Yêu cầu sử dụng TCVN 9384:2012
120 Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu cao su cốt bản thép AASHTO M251-06,
121 Tiêu chuẩn kỹ thuật gối cầu dạng chậu ASTM D5212
122 Tiêu chuẩn kỹ thuật khe co giãn AASHTO M297-06
123 Yêu cầu kỹ thuật – Bộ neo bê tông dự ứng lực T13, T15 và
124 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rà phá bom mìn, vật nổ QCVN 01:2012/BQP
125 An toàn thi công cầu TCVN 8774:2012
126 Công tác đất – Thi công và nghiệm thu TCVN 4447:2012
127 Nền đường ô tô – Thi công và nghiệm thu TCVN 9436:2012
128 Đất xây dựng – Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường TCVN 9350:2012
129 Quy định tạm thời về kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bê tông xi măng trong xây dựng công trình giao thông
Quyết định số 1951/QĐ-BGTVT ngày 12/8/2012
130 Thép cốt bê tông – Hàn hồ quang TCVN 9392:2012
131 Thép cốt bê tông – Mối nối bằng dập ép ống – Yêu cầu thiết kế thi công và nghiệm thu TCVN 9390:2012
132 Lưới thép hàn dùng trong kết cấu bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế, thi công lắp đặt và nghiệm thu TCVN 9391:2012
133 Kết cấu bê tông cốt thép – Phương pháp điện từ xác định chiều dày bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông TCVN 9356:2012
134 Kết cấu bê tông cốt thép – Đánh giá độ bền của các bộ phận kết cấu chịu uốn trên công trình bằng phương pháp thí nghiệm chất tải tĩnh TCVN 9344:2012
135 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển TCVN 9346:2012
TT Tên tiêu chuẩn Mã hiệu
136 Công trình BTCT toàn khối xây dựng bằng cốp pha trượt –
Thi công và nghiệm thu TCVN 9342:2012
137 Cấu kiện bê tông và bê tông cốt thép đúc sẵn – Phương pháp thí nghiệm gia tải để đánh giá độ bền, độ cứng và khả năng chống nứt TCVN 9347:2012
138 Xi măng Pooc Lăng hỗn hợp – Phương pháp xác dịnh hàm lượng phụ gia khoáng TCVN 9203:2012
139 Phụ gia khoáng hoạt tính cao dùng cho bê tông và vữa
Silicafume và tro trấu nghiền mịn TCVN 8827:2011
140 Phụ gia khoáng cho bê tông đầm lăn TCVN 8825:2011
141 Hỗn hợp bê tông trộn sẵn – Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu TCVN 9340:2012
142 Xi măng xây trát TCVN 9202:2012
143 Cát nghiền cho bê tông và vữa TCVN 9205:2012
Công tác hoàn thiện trong xây dựng – Thi công và nghiệm thu
Phần 1: Công tác lát và láng trong xây dựng
Tổ chức
Cách thức tổ chức hiện trường
+ Ngay sau khi hợp đồng TVGS được ký kết, Viện Khoa học và Công nghệ GTVT quyết định thành lập tổ TVGS để thực hiện Gói thầu tư vấn số ….: Dự án nâng cấp tuyến đường Pháp Vân – Cầu Giẽ;
+ Nhà thầu phải nộp cho TVGS một kế hoạch quản lý chất lượng theo các quy định như trong chỉ dẫn kỹ thuật của dự án để TVGS thông qua;
+ Mọi công việc, hạng mục công việc trước khi triển khai thi công, nghiệm thu ngoài công trường, Nhà thầu phải gửi phiếu yêu cầu thực hiện công việc nêu rõ về nội dung công việc, thời gian, vị trí địa điểm thực hiện cụ thể trình văn phòng TVGS trước 17h00 ngày hôm trước (tuỳ theo công việc cần kiểm tra, Nhà thầu có thể thông báo qua điện thoại nhưng sau đó phải trình phiếu yêu cầu để TVGS xác nhận công việc đã kiểm tra để lưu vào hồ sơ) Tuỳ theo tiến độ thi công của từng hạng mục, Nhà thầu có thể lập phiếu yêu cầu nghiệm thu theo thời gian để TVGS xem xét và bố trí thời gian thích hợp để kiểm tra theo yêu cầu của Nhà thầu;
+ Để đảm bảo yêu cầu quản lý chất lượng và tiến độ công trình, yêu cầu trước khi nghiệm thu để triển khai thi công các hạng mục công việc tiếp theo, Nhà thầu phải hoàn thiện đầy đủ biên bản nghiệm thu, biên bản tổng hợp khối lượng để TVGS ký xác nhận nghiệm thu đã hoàn thành công việc mới được triển khai thi công việc tiếp theo;
+ Các văn bản, biên bản hiện trường, biên bản nghiệm thu phải được lập tối thiểu thành 03 bản, đơn vị thi công giữ 02 bản, Tư vấn giám sát giữ 01 bản
(TVGS phải có 01 bộ gốc);
+ Đối với những hạng mục, công việc phát sinh, xử lý kỹ thuật cần phải lập biên bản cụ thể và báo cáo Chủ đầu tư;
+ Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý làm báo cáo tình hình, tiến độ thi công của dự án cho CĐT và Viện Khoa học và Công nghệ GTVT;
+ Hằng ngày, Tư vấn giám sát xác nhận nhật ký công trường cho nhà thầu thi công.
Cách thức tổ chức tổ TVGS
+ Tổ tư vấn giám sát bố trí đầy đủ thành viên tùy thuộc vào tiến độ, thời điểm thi công, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tư vấn Trưởng;
+ Mọi công việc do Tư vấn Trưởng trực tiếp điều hành (Xem sơ đồ tổ chức
+ Giải quyết hồ sơ tài liệu tiếp nhận và phát hành: Công tác xử lý các hồ sơ, tài liệu được gửi đến và gửi đi giải quyết công việc một cách nhanh chóng nhất cũng như tránh được các rủi ro hoặc chậm tiến độ do lỗi giải quyết xử lý thông tin đến và đi chậm Dưới đây là sơ đồ hoá các quy định về xử lý văn bản phát hành và tiếp nhận giữa TVGS, chủ đầu tư và nhà thầu a Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ Chủ đầu tư
Hình 2.1 Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ chủ đầu tư
HỒ SƠ TỪ CHỦ ĐẦU TƯ
CÁC NHÀ THẦU THỰC HIỆN
TVGS KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT THÚC/ CHUYỂN CÔNG VIỆC TIẾP THEO
(Báo cáo chủ đầu tư biết kết quả) (Nếu cần)
(Yêu cầu nhà thầu khắc phục) ĐạtKhông đạt b Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ Tư vấn giám sát
NHẬN XỶ LÝ NHÀ THẦU TIẾP
NHẬN ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ NỘI
TVGS KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT THÚC/ CHUYÊN BƯỚC CÔNG VIỆC TIẾP THEO
V ướ ng m ắc (Y êu c ầu n hà th ầu k hắ c ph ục )
Báo cáo chủ đầu tư
Báo cáo chủ đầu tư biết
Ra chỉ thị, quyết định
Hình 2.2 Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ Tư vấn giám sát c Sơ đồ quy định xử lý văn bản phát hành từ Nhà thầu
Hình 2.3: Sơ đồ quy định phát hành văn bản từ Nhà thầu
HÔ SƠ TỪ NHÀ THẦU
THẦU NHÀ LIÊN QUAN TIẾP NHẬN
TVGS KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
(Yêu cầu phối hợp xử lý)
(Báo cáo chủ đầu tư)
Quy chế về trách nhiệm
I.3.1 Tư vấn giám sát Trưởng
Tư vấn giám sát Trưởng là người đại diện cao nhất tại hiện trường của Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, chịu trách nhiệm hoàn toàn và thường xuyên trước Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, Chủ đầu tư và Pháp luật về việc thực hiện quản lý dự án tại hiện trường Tư vấn giám sát Trưởng được Viện Khoa học và Công nghệ GTVT bổ nhiệm theo biên chế hoạt động liên tục trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án.
Tư vấn giám sát Trưởng được uỷ quyền trực tiếp lãnh đạo, tổ chức điều hành tổ Tư vấn giám sát hiện trường thực hiện các nhiệm vụ theo quyền hạn và trách nhiệm theo các điều khoản của Hợp đồng ký kết giữa Viện với Chủ đầu tư, đảm bảo tất cả các hạng mục công việc của đề cương được thực hiện và chịu trách nhiệm về chất lượng, khối lượng và tiến độ của dự án.
Tư vấn giám sát Trưởng có quyền phủ quyết các ý kiến, kết quả làm việc sai trái của các thành viên dưới quyền, từ chối tiếp nhận những thành viên không đủ điều kiện về phẩm chất và chất lượng chuyên môn theo yêu cầu công việc. Kiến nghị thay thế các giám sát viên và kỹ sư dưới quyền không đáp ứng được yêu cầu công việc
Tư vấn giám sát trưởng có các nhiệm vụ chính sau đây:
+ Tổ chức soạn thảo đề cương chi tiết thực hiện nhiệm vụ TVGS, lập kế hoạch, tiến độ giám sát thi công và nghiệm thu đến từng công tác xây dựng, báo cáo nhà thầu tư vấn giám sát xem xét xác nhận để trình chủ đầu tư chấp thuận thực hiện;
+ Xác định cơ cấu nhân lực thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình và chức năng các thành viên; thành lập văn phòng chính và các văn phòng hiện trường; phân công công việc cho các văn phòng và các thành viên của các văn phòng đó;
+ Báo cáo trực tiếp tới chủ đầu tư và thông báo cho các đơn vị liên quan về tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của từng thành viên các văn phòng, đề cương, trình tự thực hiện, kế hoạch, tiến độ giám sát thi công và nghiệm thu từng công tác xây dựng;
+ Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và nội dung hợp đồng TVGS được nhà thầu tư vấn giao;
+ Chịu trách nhiệm chính báo cáo chủ đầu tư về các nội dung sau:
- Kiểm tra các điều kiện khởi công xây dựng công trình theo quy định;
- Kiểm tra năng lực các nhà thầu phụ mà tổng thầu hoặc nhà thầu chính chọn;
- Kiểm tra thiết kế tổ chức thi công, phương án kỹ thuật thi công và kế hoạch tiến độ thi công;
- Thẩm tra danh mục vật liệu, thiết bị cùng quy cách và chất lượng mà nhà thầu thi công xây dựng đưa ra trong hợp đồng thi công xây dựng;
- Kiểm tra chất lượng của vật liệu, cấu kiện và thiết bị, kiểm tra biện pháp an toàn phòng cháy.
+ Tổ chức kiểm tra tiến độ thi công, chất lượng thi công; nghiệm thu công việc, giai đoạn xây dựng, bộ phận công trình, hạng mục công trình và công trình; ký chứng từ thanh toán;
+ Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện của các nhóm, các thành viên tư vấn giám sát theo nội dung hợp đồng tư vấn giám sát đã ký với chủ đầu tư;
+ Đề xuất chủ trương hoặc báo cáo nhà thầu tư vấn để đề xuất đối với các vấn đề kỹ thuật phức tạp, quan trọng;
+ Xem xét và phê chuẩn báo cáo của kỹ sư thường trú hoặc các kỹ sư chuyên ngành;
+ Phối hợp với các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình;
+ Tổng hợp và lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) hoặc đột xuất theo quy định hoặc theo yêu cầu của chủ đầu tư;
+ Cung cấp cho chủ đầu tư tất cả tài liệu phân tích về đền bù, tranh chấp chất lượng; đề xuất ý kiến có tính quyết định về phía người giám sát.
Tư vấn giám sát trưởng có quyền hạn sau đây:
+ Phủ quyết các ý kiến, kết quả giám sát của các thành viên khi không thực hiện đúng quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật, chỉ dẫn kỹ thuật hồ sơ thiết kế được duyệt;
+ Phủ quyết các kiến nghị bất hợp lý của nhà thầu thi công xây dựng;
+ Bố trí, sắp xếp, điều chỉnh (khi thấy cần thiết) về cơ cấu và thành phần nhân sự các bộ phận, nhóm TVGS hiện trường trong phạm vi dự án, công trình được giao thực hiện giám sát xây dựng Báo cáo và đề xuất với nhà thầu tư vấn việc thay đổi, điều chỉnh nhân sự khi không đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ.
Tư vấn giám sát trưởng có nghĩa vụ sau:
+ Chịu trách nhiệm chính trước nhà thầu TVGS và chủ đầu tư về quản lý điều hành các văn phòng giám sát tại hiện trường; thực hiện giám sát thi công xây dựng công trình theo đúng hợp đồng đã được ký kết;
+ Báo cáo nhà thầu tư vấn giám sát và chủ đầu tư tình hình thực hiện các nội dung liên quan đến giám sát xây dựng tại hiện trường trong các trường hợp:định kỳ theo quy định, khi được yêu cầu, khi thấy cần thiết.
Tư vấn giám sát thường trú là người đại diện thay thế TV giám sát Trưởng tại hiện trường của Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, chịu trách nhiệm hoàn toàn và thường xuyên trước TV Trưởng, trước Viện Khoa học và Công nghệ GTVT, Chủ đầu tư và Pháp luật về việc thực hiện quản lý dự án tại hiện trường.
Thời gian làm việc của văn phòng TVGS
Thời gian làm việc của Văn phòng TVGS là từ thứ hai đến hết sáng thứ bảy hàng tuần Các ngày nghỉ lễ theo quy định của nhà nước Lịch làm việc hàng ngày như sau:
+ Buổi sáng : Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút;
+ Buổi chiều : Từ 13 giờ 00 phút đến 17 giờ 00 phút.
Trong quá trình thi công, nếu do yêu cầu của tiến độ dự án hoặc do tính cấp bách của hạng mục công việc mà nhà thầu có kế hoạch mời Tư vấn giám sát kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục công trình ngoài thời gian quy định trên, thì nhà thầu phải có sự thỏa thuận và thống nhất với Tư vấn giám sát về thời gian làm việc và chế độ ngoài giờ.
Địa chỉ liên hệ và làm việc của văn phòng TVGS
Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Địa chỉ hòm thư: itst.tvgs.pvcg@gmail.com
Biện pháp quản lý hồ sơ chất lượng công trình
Hồ sơ công trình được quản lý theo từng nhóm, chủng loại riêng biệt Tại từng nhóm, chủng loại hồ sơ, được thực hiện lưu trữ dưới các hình thức dữ liệu tin học như: Phim ảnh kỹ thuật số, các file dữ liệu chạy trên các chương trình phần mềm tin học chuyên dụng và tài liệu dạng văn thư Tất cả các hình thức này đều được quản lý theo hệ thống, thuận lợi khi khai thác, tiết kiệm thời gian,tránh thất lạc và hư hỏng theo thời gian.
Các mối quan hệ
Với Chủ đầu tư
Quan hệ giữa TVGS và Chủ đầu tư là quan hệ hợp đồng Đề cương giám sát phải được Chủ đầu tư phê duyệt.
Viện Trưởng Viện Khoa học và Công nghệ GTVT giao và đảm bảo đúng các nội dung của hợp đồng đã ký cũng như các quy định hiện hành về TVGS công trình giao thông.
Với các Nhà thầu
Quan hệ giữa TVGS và nhà thầu thi công là quan hệ giữa người giám sát và người chịu sự giám sát TVGS thực hiện một số quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư về giám sát xây dựng công trình theo nội dung hợp đồng ký với chủ đầu tư và theo quy định hiện hành Quan hệ giữa TVGS và nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Mỗi bên phải tạo điều kiện cho bên kia thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, hợp tác giải quyết khó khăn trong quá trình thực hiện dự án, không gây trở ngại hoặc đưa ra các yêu cầu bất hợp lý cho bên kia Phát hiện và kịp thời cải tiến các tác nghiệp nghiệp vụ, đặc biệt trong các quy định về nghiệm thu, thanh toán để kịp thời giải ngân, thúc đẩy tiến độ của dự án (gói thầu);
+ Nhà thầu thi công phải thông báo kịp thời cho TVGS bằng văn bản về thời gian, vị trí, nội dung công việc bắt đầu thi công, những công việc đã kết thúc thi công theo quy định của hồ sơ hợp đồng và được hệ thống kiểm tra chất lượng nội bộ kiểm tra đánh giá, xác nhận Văn bản thông báo phải gửi trước cho tổ chức TVGS ít nhất 24 giờ;
+ Khi TVGS yêu cầu nhà thầu thi công thực hiện các công việc theo đúng hợp đồng xây lắp, nhà thầu phải thực hiện kịp thời và đầy đủ;
+ TVGS và nhà thầu thi công cũng như nhân viên của hai bên không được trao đổi bất kỳ lợi ích nào ngoài quy định của hợp đồng hoặc trái với luật pháp; + Trong trường hợp có sự bất đồng giữa TVGS với nhà thầu thi công mà không tự giải quyết được phải kịp thời báo cáo chủ đầu tư và cơ quan liên quan có thẩm quyền (nếu có) giải quyết.
Với Tư vấn thiết kế
Quan hệ giữa TVGS và TVTK là mọi quan hệ phối hợp trên cơ sở trao đổi, kiểm tra phát hiện sai sót, bổ sung nhằm hoàn chỉnh hồ sơ thiết kế đã được duyệt trên cơ sở cập nhật những số liệu cần thiết phù hợp với thực tế trong quá trình thực hiện dự án đảm bảo quyền giám sát tác giả, cụ thể:
+ Kiểm tra phát hiện sai sót trong hồ sơ thiết kế (hồ sơ mời thầu xây lắp) đã được duyệt và báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét quyết định.
+ Trường hợp có thay đổi lớn về thiết kế (hồ sơ mời thầu xây lắp), TVGS cần trao đổi với TVTK, đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
Với chính quyền và nhân dân địa phương
Tuân thủ pháp luật của Nhà Nước; chấp hành các chính sách của địa phương có liên quan đến dự án và Tôn trọng phong tục tập quán, tín ngưỡng của địa phương nơi dự án đi qua.
Giám sát viên Giám sát viên
Trung tâm An toàn giao thông
Kỹ sư TVGS chuyên ngành
Sơ đồ tổ chức hệ thống giám sát thi công
Hình 2.4 Sơ đồ Tổ chức hệ thống giám sát thi công
Tổ TVGS phải kiểm tra tính đúng đắn của hồ sơ thiết kế kỹ thuật, hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, các chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt và đối chiếu với hiện trường, đề xuất với Chủ đầu tư về phương án giải quyết những tồn tại trong thiết kế cho phù hợp với thực tế.
4.1.1 Lập kế hoạch triển khai:
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật, các chỉ dẫn kỹ thuật của dự án, các quy trình quy phạm, tiêu chuẩn (Việt Nam, Ngành), TVGS Trưởng lập kế hoạch triển khai công tác giám sát chất lượng trong quá trình thi công.
4.1.2 Kiểm tra hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp tổ chức thi công:
Tổ TVGS kiểm tra hồ sơ thiết kế BVTC, biện pháp tổ chức thi công từng hạng mục công trình theo hồ sơ thầu trình Chủ đầu tư phê duyệt.
IV.2 Quản lý chất lượng trong giám sát thi công.
4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng:
+ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình;
+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng Kiểm tra năng lực của các Nhà thầu phụ (nếu có);
+ Kiểm tra hồ sơ năng lực của Nhà thầu tham gia Thí nghiệm: Xem xét, phê duyệt đề cương thí nghiệm chi tiết cho từng hạng mục dự án;
+ Kiểm tra các nguồn vật tư vật liệu cung ứng cho dự án
4.2.2 Trong giai đoạn thực hiện thi công xây dựng:
Tổ tư vấn giám sát phải kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục thi công:
+ Kiểm tra các số liệu cơ bản trong hồ sơ: địa hình, địa chất công trình, thuỷ văn so sánh với số liệu thực ngoài hiện trường, nếu phát hiện thấy sự sai khác phải báo cáo với Chủ đầu tư để tìm biện pháp xử lý;
+ Vật liệu: Nguồn gốc, chứng chỉ thí nghiệm, tiêu chuẩn áp dụng;
+ Thiết bị: Số lượng, chủng loại Mỗi loại thiết bị phải có nguồn gốc, chứng chỉ kỹ thuật, năng lực hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn thiết kế và hồ sơ thầu;
+ Nhân công: Số lượng, chuyên ngành Kiểm tra lý lịch về trình độ, tay nghề, khả năng đáp ứng công việc (theo hồ sơ dự thầu); nghiệm thu công việc xây dựng.
Sau khi hoàn thành 01 nội dung công việc
Nếu không đạt yêu cầu
Nếu không đạt yêu cầu
Nhà thầu phải sửa chữa, hoàn thiện lại
Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt đầu triển khai thi công
Nhà thầu tiến hành thi công các hạng mục công việc trong hồ sơ
Thành phần nghiệm thu công việc xây dựng bao gồm: 1 Tư vấn giám sát
2 Ban điều hành của Nhà thầu thi công
Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ hạng mục công việc đã hoàn thành
- Ban điều hành của Nhà thầu lập Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng & tập hợp các tài liệu theo yêu cầu.
- Ban điều hành của Nhà thầu viết phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi Tư vấn giám sát.
Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoàn thành của Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu công việc xây dựng
CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ NGHIỆM THU:
1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt;
3 Các thay đổi thiết kế (nếu có);
5 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
6 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình xây dựng;
7 Nhật ký thi công của nhà thầu; nhật ký giám sát của Tư vấn giám sát;
CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ NGHIỆM THU:
1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt;
3 Các thay đổi thiết kế (nếu có);
4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
5 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
6 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình XD;
7 Nhật ký thi công của nhà thầu; nhật ký giám sát của Tư vấn giám sát;
8 Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu; 9 Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
10 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoàn thành của nội bộ Nhà thầu thi công xây dựng;
Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt đầu triển khai thi công
Nhà thầu hoàn thành các công việc thuộc:
- Bộ phận công trình xây dựng;
- Hoặc giai đoạn thi công xây dựng.
Thành phần nghiệm thu Bộ phận công trình xây dựng hoặc Giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:
3 Ban điều hành của Nhà thầu thi công.
Nếu không đạt yêu cầu
Nếu không đạt yêu cầu
Nhà thầu phải sửa chữa, hoàn thiện lại
Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ Bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng
- Ban điều hành của Nhà thầu lập biên bản nghiệm thu nội bộ bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng;
- Ban điều hành của Nhà thầu lập bản vẽ hoàn công và tập hợp các tài liệu theo yêu cầu;
- Ban điều hành của Nhà thầu viết Phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi Ban Quản lý các dự án và Tư vấn giám sát.
Ban Quản lý DA, Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoàn thành của Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng
Nhà thầu lên kế hoạch cho các công việc tiếp theo
Một bộ hồ sơ hoàn công bao gồm 4 tập sau:
+ Tập I: Các văn bản, tài liệu liên quan trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng;
+ Tập II: Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công;
+ Tập III: Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu, xác nhận chất lượng và các biên bản nghiệm thu và nghiệm thu chuyển giai đoạn;
+ Tập IV: Hồ sơ bản vẽ cấu tạo hoàn công công trình.
Các yêu cầu về hồ sơ:
1 Số lượng bộ hồ sơ:
Sẽ theo thông báo của Ban Quản lý dự án bằng văn bản Kèm theo mỗi bộ là
1 đĩa CD lưu trữ toàn bộ hồ sơ đã được quét (máy Scaner) dưới dạng File ảnh.
2 Đóng hộp và bìa hồ sơ:
+ Phải đóng từng quyển cho vào hộp cứng có bìa ghi bằng mực không phai (theo mẫu bìa – Mẫu số 01HC) có đánh số thứ tự hộp theo tập (vì một tập có thể nhiều hộp) tuỳ theo khối lượng tài liệu.
- Cách đánh số hộp như sau : Ví dụ : Hộp số III-1; trong đó : III là tập số III và 1 là hộp số 1 của tập III.
+ Ngoài ra bìa mỗi hộp phải ghi tên tài liệu theo bảng nội dung và danh mục chính các loại tài liệu.
Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu, mỏ đất Các hạng mục : 1 - Đất đắp lớp K98
2 - Đất đắp đỉnh nền đường K100
+ Phải có tờ dán gáy ghi số tập, số hộp;
+ Tờ đầu mỗi hộp là ghi mục lục chi tiết;
Mục lục chứng chỉ thí nghiệm mỏ đất cho:
1 - Nền đường đắp đến đỉnh K98.
1-1 - Các lớp K98 từ KM đến KM nghiệm thu chuyển giai đoạn.
+ Khổ A4 Đối với bản vẽ khổ A3 phải gấp lại đóng vào hộp cứng khổ A4; + Bề dày hộp : Không nên đóng hộp dày quá 20 cm. b Nội dung các tập hồ sơ
+ Đơn vị lập hồ sơ hoàn công là đơn vị thi công (ĐVTC) Hồ sơ hoàn công được lập cho từng phân đoạn hoặc từng công trình theo hợp đồng kinh tế;
+ Nội dung và sắp xếp Hồ sơ hoàn công thành 4 tập, ngoài tập do BQL lập chung cho toàn bộ dự án 4 tập do đơn vị thi công lập theo các danh mục sau:
Tập I : Các văn bản tài liệu liên quan trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, xây dựng
TT Tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Tờ trình duyệt kết quả đấu thầu Đơn vị thi công
2 Các quyết định giao nhiệm vụ, quyết định duyệt kết quả đấu thầu (kể cả các QĐ điều chỉnh bổ sung) Đơn vị thi công
3 Hợp đồng kinh tế theo dự toán ban đầu và dự toán chính thức Đơn vị thi công
4 Các quyết định duyệt TKKT (kể cả QĐ duyệt TKKT điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi) Đơn vị thi công
5 Các quyết định chấp thuận thiết kế BVTC
(kể cả QĐ duyệt BVTC điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi) Đơn vị thi công
6 Các quyết định duyệt dự toán chính thức Đơn vị thi công
7 Các văn bản chỉ thị thông báo khác có liên quan trong quá trình triển khai thực hiện dự án Đơn vị thi công
Tập II : Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công
TT Tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Bản thuyết minh TKKT tổng thể công trình Đơn vị thi công lấy trong TKKT 2
Bản tổng hợp khối lượng công trình
- Theo thực tế hoàn thành công trình Đơn vị thi công
- Theo TKKT gồm thuyết minh, bình đồ vị trí lỗ khoan, mặt cắt địa tầng, số liệu thí nghiệm
- Theo khoan bổ sung trong quá trình thi công gồm thuyết minh, bình đồ vị trí lỗ khoan, đào mặt cắt địa tầng, số liệu thí nghiệm
- Biên bản xác định địa chất hiện trường Đơn vị thi công
5 Số lượng thuỷ văn theo TKKT Đơn vị thi công
6 Thuyết minh tổng thể kỹ thuật công trình, đánh giá chung về chất lượng và những vấn đề còn tồn tại TVGS
Hồ sơ Giải phóng mặt bằng
- Chính sách, phương án GPMB
- Quyết định của các cấp chính quyền về cấp đất, đền bù, di chuyển
- Tài liệu về phạm vi đã đề bù, giải toả Đơn vị thi công xin của Ban quản lý
8 Hồ sơ rà phá bom mìn Đơn vị thi công xin của Ban quản lý
9 Hồ sơ mốc lộ giới và biên bản bàn giao mốc lộ giới Đơn vị thi công
10 Danh sách các Nhà thầu chính, Nhà thầu phụ thi công công trình Đơn vị thi công
11 Danh sách các kỹ sư TVGS thi công cho từng gói thầu hoặc theo từng thời gian của gói thầu Văn phòng TVGS
12 Tiến độ thi công, bao gồm :
- Tiến độ thi công tổng thể được chấp thuận
- Tiến độ thi công tổng thể đã thực hiện Đơn vị thi công
Nhật ký công trình : Ghi đầy đủ diễn biến quá trình thi công có nhận xét về chất lượng thi công, các biên bản xử lý kỹ thuật như thay đổi, bổ sung thiết kế, các vi phạm chất lượng Đơn vị thi công
14 Các kết quả kiểm định, phúc tra của các cấp (nếu có) Ban quản lý
15 Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình
(cơ sở) gồm : Ban quản lý, TVGS, TVTK, ĐVTC Đơn vị thi công
Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng và bàn giao (cấp Nhà nước) thành phần Hội đồng nghiệm thu theo quy định của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước Đơn vị thi công(có thể đóng sau) giai đoạn
TT Tên tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu và bán thành phẩm
1-1 Chứng chỉ TN vật liệu mỏ đất đắp K98, K100 đã được chấp thuận Đơn vị thi công Có chữ ký của
TVGS 1-2 Chứng chỉ TN vật liệu mỏ đất đắp K98,
K100 trong quá trình thi công …… m 3 /mẫu Đơn vị thi công Có chữ ký của
Trình tự công tác tư vấn giám sát
Quản lý chất lượng trong giám sát thi công
4.2.1 Trong giai đoạn chuẩn bị thi công xây dựng:
+ Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình;
+ Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ dự thầu và hợp đồng xây dựng Kiểm tra năng lực của các Nhà thầu phụ (nếu có);
+ Kiểm tra hồ sơ năng lực của Nhà thầu tham gia Thí nghiệm: Xem xét, phê duyệt đề cương thí nghiệm chi tiết cho từng hạng mục dự án;
+ Kiểm tra các nguồn vật tư vật liệu cung ứng cho dự án
4.2.2 Trong giai đoạn thực hiện thi công xây dựng:
Tổ tư vấn giám sát phải kiểm tra, nghiệm thu các hạng mục thi công:
+ Kiểm tra các số liệu cơ bản trong hồ sơ: địa hình, địa chất công trình, thuỷ văn so sánh với số liệu thực ngoài hiện trường, nếu phát hiện thấy sự sai khác phải báo cáo với Chủ đầu tư để tìm biện pháp xử lý;
+ Vật liệu: Nguồn gốc, chứng chỉ thí nghiệm, tiêu chuẩn áp dụng;
+ Thiết bị: Số lượng, chủng loại Mỗi loại thiết bị phải có nguồn gốc, chứng chỉ kỹ thuật, năng lực hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn thiết kế và hồ sơ thầu;
+ Nhân công: Số lượng, chuyên ngành Kiểm tra lý lịch về trình độ, tay nghề, khả năng đáp ứng công việc (theo hồ sơ dự thầu); nghiệm thu công việc xây dựng.
Sau khi hoàn thành 01 nội dung công việc
Nếu không đạt yêu cầu
Nếu không đạt yêu cầu
Nhà thầu phải sửa chữa, hoàn thiện lại
Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt đầu triển khai thi công
Nhà thầu tiến hành thi công các hạng mục công việc trong hồ sơ
Thành phần nghiệm thu công việc xây dựng bao gồm: 1 Tư vấn giám sát
2 Ban điều hành của Nhà thầu thi công
Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ hạng mục công việc đã hoàn thành
- Ban điều hành của Nhà thầu lập Biên bản nghiệm thu nội bộ công việc xây dựng & tập hợp các tài liệu theo yêu cầu.
- Ban điều hành của Nhà thầu viết phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi Tư vấn giám sát.
Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoàn thành của Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu công việc xây dựng
CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ NGHIỆM THU:
1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt;
3 Các thay đổi thiết kế (nếu có);
5 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
6 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình xây dựng;
7 Nhật ký thi công của nhà thầu; nhật ký giám sát của Tư vấn giám sát;
CÁC TÀI LIỆU LÀM CĂN CỨ NGHIỆM THU:
1 Phiếu yêu cầu nghiệm thu của nhà thầu thi công xây dựng;
2 Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công đã được chủ đầu tư phê duyệt;
3 Các thay đổi thiết kế (nếu có);
4 Quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng;
5 Tài liệu chỉ dẫn kỹ thuật kèm theo hợp đồng xây dựng;
6 Các kết quả kiểm tra, thí nghiệm chất lượng vật liệu, thiết bị được thực hiện trong quá trình XD;
7 Nhật ký thi công của nhà thầu; nhật ký giám sát của Tư vấn giám sát;
8 Biên bản nghiệm thu các công việc thuộc bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng được nghiệm thu; 9 Bản vẽ hoàn công bộ phận công trình xây dựng;
10 Biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoàn thành của nội bộ Nhà thầu thi công xây dựng;
Căn cứ vào bản vẽ thi công đã được phê duyệt Nhà thầu huy động máy móc, thiết bị và bắt đầu triển khai thi công
Nhà thầu hoàn thành các công việc thuộc:
- Bộ phận công trình xây dựng;
- Hoặc giai đoạn thi công xây dựng.
Thành phần nghiệm thu Bộ phận công trình xây dựng hoặc Giai đoạn thi công xây dựng bao gồm:
3 Ban điều hành của Nhà thầu thi công.
Nếu không đạt yêu cầu
Nếu không đạt yêu cầu
Nhà thầu phải sửa chữa, hoàn thiện lại
Ban điều hành của Nhà thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm thu nội bộ Bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng
- Ban điều hành của Nhà thầu lập biên bản nghiệm thu nội bộ bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng;
- Ban điều hành của Nhà thầu lập bản vẽ hoàn công và tập hợp các tài liệu theo yêu cầu;
- Ban điều hành của Nhà thầu viết Phiếu yêu cầu nghiệm thu gửi Ban Quản lý các dự án và Tư vấn giám sát.
Ban Quản lý DA, Tư vấn giám sát tiến hành đo đạc, kiểm tra công việc đã hoàn thành của Nhà thầu
Lập biên bản nghiệm thu bộ phận công trình xây dựng hoặc giai đoạn thi công xây dựng
Nhà thầu lên kế hoạch cho các công việc tiếp theo
Một bộ hồ sơ hoàn công bao gồm 4 tập sau:
+ Tập I: Các văn bản, tài liệu liên quan trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng;
+ Tập II: Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công;
+ Tập III: Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu, xác nhận chất lượng và các biên bản nghiệm thu và nghiệm thu chuyển giai đoạn;
+ Tập IV: Hồ sơ bản vẽ cấu tạo hoàn công công trình.
Các yêu cầu về hồ sơ:
1 Số lượng bộ hồ sơ:
Sẽ theo thông báo của Ban Quản lý dự án bằng văn bản Kèm theo mỗi bộ là
1 đĩa CD lưu trữ toàn bộ hồ sơ đã được quét (máy Scaner) dưới dạng File ảnh.
2 Đóng hộp và bìa hồ sơ:
+ Phải đóng từng quyển cho vào hộp cứng có bìa ghi bằng mực không phai (theo mẫu bìa – Mẫu số 01HC) có đánh số thứ tự hộp theo tập (vì một tập có thể nhiều hộp) tuỳ theo khối lượng tài liệu.
- Cách đánh số hộp như sau : Ví dụ : Hộp số III-1; trong đó : III là tập số III và 1 là hộp số 1 của tập III.
+ Ngoài ra bìa mỗi hộp phải ghi tên tài liệu theo bảng nội dung và danh mục chính các loại tài liệu.
Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu, mỏ đất Các hạng mục : 1 - Đất đắp lớp K98
2 - Đất đắp đỉnh nền đường K100
+ Phải có tờ dán gáy ghi số tập, số hộp;
+ Tờ đầu mỗi hộp là ghi mục lục chi tiết;
Mục lục chứng chỉ thí nghiệm mỏ đất cho:
1 - Nền đường đắp đến đỉnh K98.
1-1 - Các lớp K98 từ KM đến KM nghiệm thu chuyển giai đoạn.
+ Khổ A4 Đối với bản vẽ khổ A3 phải gấp lại đóng vào hộp cứng khổ A4; + Bề dày hộp : Không nên đóng hộp dày quá 20 cm. b Nội dung các tập hồ sơ
+ Đơn vị lập hồ sơ hoàn công là đơn vị thi công (ĐVTC) Hồ sơ hoàn công được lập cho từng phân đoạn hoặc từng công trình theo hợp đồng kinh tế;
+ Nội dung và sắp xếp Hồ sơ hoàn công thành 4 tập, ngoài tập do BQL lập chung cho toàn bộ dự án 4 tập do đơn vị thi công lập theo các danh mục sau:
Tập I : Các văn bản tài liệu liên quan trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư, xây dựng
TT Tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Tờ trình duyệt kết quả đấu thầu Đơn vị thi công
2 Các quyết định giao nhiệm vụ, quyết định duyệt kết quả đấu thầu (kể cả các QĐ điều chỉnh bổ sung) Đơn vị thi công
3 Hợp đồng kinh tế theo dự toán ban đầu và dự toán chính thức Đơn vị thi công
4 Các quyết định duyệt TKKT (kể cả QĐ duyệt TKKT điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi) Đơn vị thi công
5 Các quyết định chấp thuận thiết kế BVTC
(kể cả QĐ duyệt BVTC điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi) Đơn vị thi công
6 Các quyết định duyệt dự toán chính thức Đơn vị thi công
7 Các văn bản chỉ thị thông báo khác có liên quan trong quá trình triển khai thực hiện dự án Đơn vị thi công
Tập II : Các tài liệu liên quan đến thiết kế và thi công
TT Tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Bản thuyết minh TKKT tổng thể công trình Đơn vị thi công lấy trong TKKT 2
Bản tổng hợp khối lượng công trình
- Theo thực tế hoàn thành công trình Đơn vị thi công
- Theo TKKT gồm thuyết minh, bình đồ vị trí lỗ khoan, mặt cắt địa tầng, số liệu thí nghiệm
- Theo khoan bổ sung trong quá trình thi công gồm thuyết minh, bình đồ vị trí lỗ khoan, đào mặt cắt địa tầng, số liệu thí nghiệm
- Biên bản xác định địa chất hiện trường Đơn vị thi công
5 Số lượng thuỷ văn theo TKKT Đơn vị thi công
6 Thuyết minh tổng thể kỹ thuật công trình, đánh giá chung về chất lượng và những vấn đề còn tồn tại TVGS
Hồ sơ Giải phóng mặt bằng
- Chính sách, phương án GPMB
- Quyết định của các cấp chính quyền về cấp đất, đền bù, di chuyển
- Tài liệu về phạm vi đã đề bù, giải toả Đơn vị thi công xin của Ban quản lý
8 Hồ sơ rà phá bom mìn Đơn vị thi công xin của Ban quản lý
9 Hồ sơ mốc lộ giới và biên bản bàn giao mốc lộ giới Đơn vị thi công
10 Danh sách các Nhà thầu chính, Nhà thầu phụ thi công công trình Đơn vị thi công
11 Danh sách các kỹ sư TVGS thi công cho từng gói thầu hoặc theo từng thời gian của gói thầu Văn phòng TVGS
12 Tiến độ thi công, bao gồm :
- Tiến độ thi công tổng thể được chấp thuận
- Tiến độ thi công tổng thể đã thực hiện Đơn vị thi công
Nhật ký công trình : Ghi đầy đủ diễn biến quá trình thi công có nhận xét về chất lượng thi công, các biên bản xử lý kỹ thuật như thay đổi, bổ sung thiết kế, các vi phạm chất lượng Đơn vị thi công
14 Các kết quả kiểm định, phúc tra của các cấp (nếu có) Ban quản lý
15 Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình
(cơ sở) gồm : Ban quản lý, TVGS, TVTK, ĐVTC Đơn vị thi công
Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình đưa vào sử dụng và bàn giao (cấp Nhà nước) thành phần Hội đồng nghiệm thu theo quy định của Hội đồng nghiệm thu cấp Nhà nước Đơn vị thi công(có thể đóng sau) giai đoạn
TT Tên tài liệu trong nội dung hồ sơ Đơn vị lập hồ sơ Ghi chú
1 Các chứng chỉ thí nghiệm vật liệu và bán thành phẩm
1-1 Chứng chỉ TN vật liệu mỏ đất đắp K98, K100 đã được chấp thuận Đơn vị thi công Có chữ ký của
TVGS 1-2 Chứng chỉ TN vật liệu mỏ đất đắp K98,
K100 trong quá trình thi công …… m 3 /mẫu Đơn vị thi công Có chữ ký của
Chứng chỉ TN vật liệu cấp phối đá dăm tại nơi sản xuất đã được chấp thuận công nghệ sản xuất và thành phần cấp phối đã được chấp thuận Đơn vị thi công Có chữ ký của
1-4 Chứng chỉ TN vật liệu cấp phối đá dăm trong quá trình thi công Đơn vị thi công Có chữ ký của
Chứng chỉ thí nghiệm xi măng, cát, đá, nước, sắt thép, phụ gia và chấp thuận thiết kế thành phần BTXM, VXM, các lớp móng, trạm trộn… đã được chấp thuận Đơn vị thi công Có chữ ký của
1-6 Chứng chỉ thí nghiệm vật liệu xi măng, cát, đá, nước, sắt thép, phụ gia trong quá trình thi công Đơn vị thi công Có chữ ký của
1-7 Chứng chỉ thí nghiệm cốt thép cường độ cao, neo và các thiết bị căng kéo đạt yêu cầu và được chấp thuận Đơn vị thi công Có chữ ký của
Chứng chỉ thí nghiệm các loại vật liệu, thiết bị đặc chủng để chấp thuận đưa vào sử dụng trong công trình:
- Gối cầu, khe co dãn
- Màng chống thấm, giấy dầu, phụ gia
- Sơn cầu, sơn tín hiệu kẻ đường, sơn tín hiệu giao thông
- Trụ tiêu, tôn lượn sóng và biển báo
- Các loại vật liệu khác Đơn vị thi công Có chữ ký của
2 Các chứng chỉ thí nghiệm, kiểm tra, xác nhận chất lượng của từng bộ phận hạng mục công trình
2-1 Chứng chỉ thí nghiệm độ chặt và bề dày nền đường, các lớp móng và mặt đường Đơn vị thi công Có chữ ký của
2-2 Chứng chỉ thí nghiệm cường độ bê tông TVGS xi măng cho từng bộ phận của kết cấu công trình Đơn vị thi công Có chữ ký của
- Móng, thân, xà mũ trụ
- Dầm, mối nối, mặt cầu
- Lan can, bản chuyển tiếp
- Móng, thân tường chắn, chân khây
- Trụ tiêu, tấm ốp mái ta luy
2-3 Chứng chỉ TN đất nền đào để chấp thuận kết cấu mặt đường và giải pháp thiết kế thi công nền đào Đơn vị thi công Chấp thuận của TVGS
Họp tiến độ, biên bản, báo cáo
+ Nhà thầu phải lập tiến độ thi công chi tiết, tiến độ thi công tổng thể của dự án, tiến độ thi công tuần trình TVGS xem xét và báo cáo Chủ đầu tư Hàng tháng tổ chức cuộc họp để nhà thầu báo cáo tiến độ thực hiện theo kế hoạch đề ra Xác định nguyên nhân chậm trễ cho từng hạng mục để có biện pháp xử lý;
+ Kiểm tra, hướng dẫn, tư vấn cho nhà thầu lập các biên bản nghiệm thu, lập hồ sơ hoàn công Việc lập hồ hoàn công sẽ được thực hiện bởi nhà thầu theo từng hạng mục công trình khi đã hoàn thành công việc;
+ Kiểm tra, xác nhận các biên bản hiện trường, biên bản nghiệm thu từng hạng mục, cho phép chuyển công đoạn thi công;
+ Nhà thầu phải có kế hoạch thi công hàng ngày báo TVGS Các phiếu yêu cầu và kế hoạch thi công của nhà thầu phải gửi đến Văn phòng TVGS trước 17 giờ hàng ngày bằng bản Fax và bản Mail Nếu quá thời gian trên Văn phòng TVGS sẽ coi đó là phiếu công việc của ngày kế tiếp;
+ Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hoặc đột xuất, yêu cầu Nhà thầu phải lập báo cáo trình Văn phòng TVGS kiểm tra, xác nhận để có kết luận đánh giá về chất lượng và tiến độ cũng như kế hoạch, tiến độ thi công tháng tiếp theo;
+ Nội dung báo cáo phải chi tiết đầy đủ:
- Tình hình thiết bị, nhân lực, vật liệu;
- Khối lượng đã thực hiện, thời tiết, kế hoạch tháng tiếp theo;
- Những khó khăn cần tháo gỡ trong quá trình thi công;
- Đánh giá chất lượng tiến độ, giá trị đã thực hiện.
Nhân lực thực hiện gói thầu
Quản lý chất lượng trong giám sát thi công
1.1.1 Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình.
+ Có mặt bằng xây dựng để bàn giao toàn bộ hoặc từng phần theo tiến độ xây dựng do Chủ đầu tư xây dựng công trình và Nhà thầu thi công thoả thuận; + Có giấy phép xây dựng theo quy định luật xây dựng;
+ Có hồ sơ thiết kế BVTC của hạng mục, công trình được phê duyệt;
+ Có hợp đồng xây dựng;
+ Có biên bản đảm bảo an toàn, VSMT trong quá trình thi công XD.
1.1.2 Kiểm tra sự phù hợp năng lực của Nhà thầu thi công xây dựng công trình với hồ sơ trúng thầu và hợp đồng xây dựng, bao gồm:
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của Nhà thầu đưa vào công trình; + Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của Nhà thầu trên công trình;
+ Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc thiết bị, vật tư có đảm bảo yêu cầu an toàn trên công trường;
+ Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản xuất vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng phục vụ thi công công trình của Nhà thầu;
1.1.3 Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, vật liệu và thiết bị lắp đặt vào sử dụng cho công trình do Nhà thầu thi công xây dựng công trình cung cấp theo yêu cầu của thiết kế
Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định thiết bị của các tổ chức được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền công nhận;
Kiểm tra vật tư đưa vào sử dụng cho công trình bao gồm:
+ Để kiểm tra chất lượng xi măng cần kiểm tra về các chứng chỉ của lô hàng đưa tới công trình Lô xi măng là số lượng của cùng một loại xi măng với cùng một loại gói hoặc không bao gói được giao nhận cùng một lúc;
+ Khi lấy mẫu phải kiểm tra sơ bộ lô hàng về tình trạng bảo quản, bao gói và có ghi chú trong biên bản lấy mẫu;
+ Các chỉ tiêu cơ lý của xi măng phải phù hợp với các yêu cầu của TCVN 6260:2009, TCVN 4453 -1995;
+ Chủng loại và mác xi măng sử dụng phải phù hợp với thiết kế và điều kiện, tính chất, đặc điểm môi trường làm việc của kết cấu công trình;
+ Việc sử dụng xi măng nhập khẩu nhất thiết phải có chứng chỉ kỹ thuật của nước sản xuất Khi cần thiết phải thí nghiệm kiểm tra để xác định chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành;
+ Việc kiểm tra xi măng tại hiện trường nhất thiết phải tiến hành trong các trường hợp a) Khi thiết kế thành phần bê tông; b) Có sự nghi ngờ về chất lượng của xi măng; c) Lô xi măng đã được bảo quản trên 3 tháng kể từ ngày sản xuất;
+ Việc vận chuyển và bảo quản xi măng phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN2686:1992 Xi măng poóclăng
+ Cát dùng trong công tác bêtông (TCVN 4453 - 1995)
- TCVN 7570 – 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật;
- Đối với bêtông mác cao chỉ nên dùng cát có Mđl = 2,4 đến 2,7;
- Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cát được tiến hành theo các tiêu chuẩn TCVN 7572 - 8: 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Phương pháp thử;
- Bãi chứa cát phải khô ráo, đổ đống theo nhóm hạt theo mức độ sạch bẩn để tiện sử dụng và cần có biện pháp chống gió bay mưa trôi và lẫn tạp chất
+ Đá dăm dùng trong bê tông
- TCVN 7570 – 2006: Cốt liệu cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật; + Cấp phối đá dăm dùng trong kết cấu áo đường (TCVN 8859:2011)
- Giai đoạn kiểm tra phục vụ cho công tác chấp thuận nguồn cung cấp vật liệu CPĐD cho công trình;
- Mẫu kiểm tra được lấy tại nguồn cung cấp, cứ 3.000 m 3 vật liệu cung cấp cho công trình hoặc khi liên quan đến một trong các trường hợp sau, tiến hành lấy một mẫu:
Nguồn vật liệu lần đầu cung cấp cho công trình;
Có sự thay đổi nguồn cung cấp;
Có sự thay đổi nguồn khai thác của đá nguyên khai;
Bảng 3.1 Thành phần hạt của cấp phối đá dăm
Kích cỡ mắt sàng vuông, mm
Tỷ lệ lọt sàng, % theo khối lượng CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax
CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax
CPĐD có cỡ hạt danh định Dmax = 19 mm
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD
Chỉ tiêu Cấp phối đá dăm Phương pháp
1 Độ hao mòn Los-Angeles của cốt liệu (LA), % ≤ 35 ≤ 40 TCVN 7572-12 :
2 Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt K98, ngâm nước 96 h, % ≥ 100 Không quy định 22TCN 332-06
4 Chỉ số dẻo (IP) 1) , % ≤ 6 ≤ 6 TCVN 4197:1995
(PP = Chỉ số dẻo IP x % lượng lọt qua sàng 0,075 mm) ≤ 45 ≤ 60 -
6 Hàm lượng hạt thoi dẹt 3) , % ≤ 18 ≤ 20 TCVN 7572 -
7 Độ chặt đầm nén (Kyc ), %
1) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt D) lọt qua sàng 0,425 mm.
2) Tích số dẻo PP có nguồn gốc tiếng Anh là Plastic ity Product
3) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài; Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5 % khối lượng mẫu;
Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định cho từng cỡ hạt. bãi chứa chân công trình, cứ 1.000 m3 vật liệu lấy một mẫu cho mỗi nguồn cung cấp hoặc khi có sự bất thường về chất lượng vật liệu.
+ Cốt thép dùng trong thiết kế bê tông cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế, đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 1651 - 2008 Thép cốt bê tông;
+ Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy mẫu thí nghiệm kiểm tra theo TCVN 6285: 1997- Thép cốt bêtông đối với thép xây dựng TCVN 4059:1985 – Kết cấu thép; TCVN 4398:87-Thép Lấy mẫu, phôi mẫu thử và mẫu thử để thử cơ tính; TCVN 5403:91- Mối hàn phương pháp thử kéo đối với cấu kiện thép hàn;
+ Cốt thép có thể gia công tại hiện trường hoặc tại nhà máy nhưng nên đảm bảo mức độ cơ giới phù hợp với khối lượng thép tương ứng cần gia công;
+ Không nên sử dụng trong cùng một công trình nhiều loại thép có hình dáng và kích thước hình học như nhau, nhưng tính chất cơ lý khác nhau;
Nội dung tư vấn giám sát về chất lượng thi công
+ Phòng tránh, ngăn ngừa, khống chế, quản lý rủi ro, không để xảy ra những ảnh hưởng xấu đến chất lượng xây dựng công trình;
+ Phải thường xuyên thực hiện các nhiệm vụ và nội dung giám sát, kiểm tra phù hợp yêu cầu về nội dung công việc và tiến độ thi công của nhà thầu thi công; phải đảm bảo yêu cầu vừa giám sát, kiểm tra chặt chẽ vừa phối hợp và hướng dẫn các nhà thầu thi công thực hiện các biện pháp phòng tránh hoặc giải quyết, xử lý tốt các vấn đề trong quá trình thi công, đảm bảo tiêu chuẩn, quy chuẩn và yêu cầu chất lượng theo quy định;
+ Kiểm soát chặt chẽ và tư vấn cho chủ đầu tư trong việc kiểm định chất lượng khi có nghi ngờ hoặc đối với công trình sử dụng công nghệ mới, vật liệu mới, kết cấu mới; những tồn tại hoặc điều chỉnh cần thiết (nếu có) trong hồ sơ thiết kế cho phù hợp với thực tế và các quy định;
+ Căn cứ hồ sơ thiết kế, các chỉ dẫn kỹ thuật đã được duyệt trong hồ sơ mời thầu, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành được áp dụng cho dự án, thực hiện thẩm tra, rà soát, ký xác nhận thiết kế bản vẽ thi công do nhà thầu lập (bao gồm cả tổng mặt bằng công trường của nhà thầu, tiến độ thi công tổng thể, chi tiết ) và trình chủ đầu tư phê duyệt (trừ các trường hợp việc thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công được chủ đầu tư giao cho đơn vị tư vấn khác thực hiện);
+ Căn cứ các hồ sơ thiết kế (kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã được phê duyệt, các quyết định điều chỉnh để thẩm tra các đề xuất khảo sát bổ sung của nhà thầu, thẩm tra, rà soát và có ý kiến trình chủ đầu tư xem xét quyết định; thực hiện kiểm tra, theo dõi công tác đo đạc, khảo sát bổ sung của nhà thầu; thẩm tra, soát xét và ký phê duyệt hoặc trình chủ đầu tư phê duyệt các bản vẽ thiết kế thi công, biện pháp thi công và dự toán của những nội dung điều chỉnh, bổ sung đã được chủ đầu tư, ban quản lý dự án chấp thuận, đảm bảo phù hợp với nội dung và điều kiện quy định trong hồ sơ hợp đồng;
+ Kiểm tra các điều kiện khởi công xây dựng công trình theo quy định tại Điều 72 của Luật Xây dựng;
+ Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công xây dựng công trình đưa vào công trường; xác nhận số lượng, chất lượng máy móc, thiết bị (giấychứng nhận của nhà sản xuất, kết quả kiểm định thiết bị của các tổ chức được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận) của nhà thầu chính, nhà thầu phụ theohợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu; kiểm tra công tác chuẩn bị tập kết vật liệu (kho, bãi chứa) và tổ chức công trường thi công (nhà ở, nhà làm việc vàcác điều kiện sinh hoạt khác);
+ Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công: hệ thống tổ chức các bộ phận kiểm soát chất lượng (từ khâu lập hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, kiểm soát chất lượng thi công tại công trường, nghiệm thu nội bộ); phương pháp, quy trình kiểm soát chất lượng, các quy định cụ thể đối với từng bộ phận trong hệ thống quản lý chất lượng;
+ Kiểm tra và xác nhận báo cáo chủ đầu tư bằng văn bản về chất lượng phòng thí nghiệm hiện trường của nhà thầu thi công theo quy định trong hồ sơ hợp đồng, bao gồm cả chứng chỉ kiểm định còn hiệu lực đối với các thiết bị thí nghiệm; kiểm tra chứng chỉ về năng lực chuyên môn của các cán bộ, kỹ sư, thí nghiệm viên;
+ Giám sát chất lượng vật liệu, cấu kiện, thiết bị, sản phẩm (thành phẩm, bán thành phẩm) cần thiết cung cấp cho dự án, công trình tại nguồn cung cấp và tại công trường theo yêu cầu của chỉ dẫn kỹ thuật Lập biên bản không cho phép sử dụng các loại vật liệu, cấu kiện, thiết bị và sản phẩm không đảm bảo chất lưu giữ các mẫu đối chứng của nhà thầu; giám sát quá trình thí nghiệm, giám định kết quả thí nghiệm của nhà thầu (nếu cần thiết) và xác nhận vào phiếu thí nghiệm;
+ Kiểm tra phương pháp, trình tự thi công của nhà thầu thi công đối với từng hạng mục công trình, công trình (bao gồm cả các hạng mục, công trình phụ trợ: đà giáo, ván khuôn ) đảm bảo tuân thủ biện pháp thi công do cấp có thẩm quyền đã phê duyệt theo quy định;
+ Kịp thời kiểm tra, nghiệm thu chất lượng thi công của từng công việc, hạng mục công trình, công trình theo đúng quy định trong hợp đồng, chỉ dẫn kỹ thuật và quy định hiện hành ngay khi có thư yêu cầu từ nhà thầu thi công, không được chậm trễ hoặc tự ý kéo dài thời gian xử lý mà không báo cáo chủ đầu tư; + Khi phát hiện nhà thầu có vi phạm, sai phạm (sai sót thi công, khuyết tật, hư hỏng nhỏ, cục bộ) trong quá trình thi công về chất lượng, an toàn phải yêu cầu nhà thầu tạm dừng thi công và khắc phục ngay hoặc thực hiện đúng hợp đồng đã ký với chủ đầu tư Sau khi tạm dừng thi công, phải thông báo ngay cho chủ đầu tư bằng văn bản để chủ đầu tư xem xét quyết định;
+ Khi phát hiện hoặc xảy ra các sự cố hư hỏng các bộ phận công trình, phải tạm đình chỉ thi công và lập biên bản hoặc hồ sơ sự cố theo quy định hiện hành và báo cáo ngay với chủ đầu tư Tùy theo mức độ sự cố, thẩm tra giải pháp khắc phục theo đề xuất của nhà thầu thi công hoặc phối hợp với nhà thầu để đề xuất giải pháp khắc phục hậu quả, trình chủ đầu tư xem xét, giải quyết theo quy định;
+ Kiểm tra đánh giá kịp thời chất lượng, các hạng mục công việc, bộ phận công trình; yêu cầu tổ chức và tham gia các bước nghiệm thu theo quy định hiện hành;
+ Xác nhận bằng biên bản hoặc văn bản kết quả thi công của nhà thầu đạt yêu cầu về chất lượng theo quy định trong hồ sơ thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật được duyệt.
Quản lý tiến độ trong giám sát thi công
+ Căn cứ theo bảng tiến độ thi công tổng thể, rà soát tiến độ chi tiết do Nhà thầu lập trình Chủ đầu tư phê duyệt Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện của nhà thầu trong quá trình thi công đối với từng hạng mục công việc, hạng mục công trình và công trình đảm bảo phù hợp với tiến độ đã quy định Trường hợp tiến độ thi công thực tế của một hoặc một số hạng mục công việc, công trình bị chậm so với tiến độ chi tiết, cần yêu cầu nhà thầu điều chỉnh tiến độ thi công cho phù hợp với thực tế thi công và các điều kiện khác tại công trường, nhưng không làm ảnh hưởng đến tiến độ tổng thể của gói thầu, dự án, báo cáo chủ đầu tư xem
+ Phối hợp với nhà thầu thi công để đề xuất hoặc kiểm soát đề xuất của nhà thầu thi công về các giải pháp rút ngắn tiến độ thi công trên nguyên tắc không được làm ảnh hưởng đến chất lượng và đảm bảo giá thành hợp lý;
+ Trường hợp tổng tiến độ của thi công gói thầu, dự án bị kéo dài so với quy định của hợp đồng, thì tư vấn giám sát phải đánh giá, xác định các nguyên nhân, trong đó cần phân định rõ các yếu tố thuộc trách nhiệm của nhà thầu thi công và các yếu tố khách quan khác, báo cáo chủ đầu tư bằng văn bản để chủ đầu tư xem xét xử lý trách nhiệm theo quy định của hợp đồng và trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc điều chỉnh tiến độ của hợp đồng hoặc dự án theo quy định;
+ Thường xuyên kiểm tra năng lực của nhà thầu về nhân lực, thiết bị thi công so với hợp đồng xây dựng hoặc theo hồ sơ trúng thầu và thực tế thi công tối thiểu 01lần một tháng; yêu cầu nhà thầu bổ sung hoặc báo cáo, đề xuất với chủ đầu tư các yêu cầu bổ sung, thay thế nhà thầu, nhà thầu phụ để đảm bảo tiến độ khi thấy cần thiết;
+ Xác nhận việc kéo dài hoặc rút ngắn tiến độ của nhà thầu thi công làm cơ sở để chủ đầu tư, cơ quan có thẩm quyền xem xét việc thưởng, phạt hoặc các hình thức xử lý theo quy định của hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật;
Quản lý giá thành trong giám sát thi công
+ Kiểm tra xác nhận, nghiệm thu về: khối lượng đạt chất lượng, đơn giá đúng quy định do nhà thầu thi công lập và trình, giá trị vật tư trên công trường hoặc giá trị bán thành phẩm (nếu có); đối chiếu với hồ sơ hợp đồng, bản vẽ thi công được duyệt và thực tế thi công để đưa vào chứng chỉ thanh toán hàng tháng hoặc từng kỳ, theo yêu cầu của hồ sơ hợp đồng;
+ Căn cứ tình hình thực tế thi công và hồ sơ thiết kế được duyệt, điều kiện hợp đồng, xem xét đề xuất của nhà thầu xây lắp, đề xuất giải pháp và báo cáo kịp thời chủ đầu tư về: khối lượng phát sinh có trong hợp đồng gốc, khối lượng phát sinh mới ngoài hợp đồng gốc, do các thay đổi về phạm vi công việc và thiết kế được duyệt Sau khi có sự thống nhất của chủ đầu tư bằng văn bản, rà soát, kiểm tra hồ sơ thiết kế, tính toán khối lượng, đơn giá do điều chỉnh hoặc bổ sung do nhà thầu thực hiện, lập báo cáo và đề xuất với chủ đầu tư xem xét chấp thuận;
+ Theo dõi, kiểm tra các nội dung điều chỉnh giá, trượt giá, biến động giá; thực hiện yêu cầu của chủ đầu tư trong việc lập, thẩm tra dự toán bổ sung và điều chỉnh dự toán; hướng dẫn và kiểm tra nhà thầu lập hồ sơ trượt giá, điều chỉnh biến động giá theo quy định của hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật hiện hành.
Quản lý, kiểm tra các nhà thầu xây lắp trong các lĩnh vực sau đây và thực hiện các nghĩa vụ khác
+ Xác nhận, đánh giá kết quả thực hiện hàng ngày của nhà thầu thi công vào nhật ký thi công công trình;
+ Lập báo cáo định kỳ (tháng, quý, năm) và đột xuất (khi có yêu cầu hoặc khi thấy cần thiết) gửi chủ đầu tư Các nội dung chính cần tập trung báo cáo bao gồm:
- Tình hình thực hiện dự án của nhà thầu thi công: huy động lực lượng (nhân lực, vật tư, thiết bị); công tác giải phóng mặt bằng; khối lượng, giá trị khối lượng công việc thực hiện, giá trị khối lượng được xác nhận giải ngân, thanh toán đánh giá kết quả thực hiện so với yêu cầu kế hoạch, tiến độ;
- Tình hình tạm ứng, giải ngân, thanh toán;
- Những tồn tại và yêu cầu nhà thầu điều chỉnh, khắc phục ;
- Tình hình hoạt động của tư vấn (huy động và bố trí lực lượng, kết quả thực hiện hợp đồng tư vấn);
- Các đề xuất, kiến nghị cụ thể của TVGS
+ Tiếp nhận, đối chiếu và hướng dẫn nhà thầu xử lý theo các kết quả kiểm tra, thẩm định, giám định, phúc tra của các cơ quan chức năng và chủ đầu tư; + Kiểm tra, đôn đốc nhà thầu lập hồ sơ hoàn công, thanh, quyết toán kinh phí xây dựng, rà soát và xác nhận để trình chủ đầu tư xem xét phê duyệt;
+ Tham gia thành phần hội đồng nghiệm thu theo quy định;
+ Phối hợp chặt chẽ với các thành phần của giám sát cộng đồng; tham gia giải quyết những sự cố có liên quan đến công trình xây dựng và báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.
Thiết lập các kế hoạch, quy trình xử lý hiện trường
+ Quy trình kiểm soát quản lý thực hiện dự án;
+ Quy trình kiểm soát thiết kế lập bản vẽ thi công;
+ Quy trình kiểm soát thi công và khối lượng;
+ Quy trình xử lý tình huống khẩn cấp;
+ Quy trình kiểm soát xử lý phát sinh;
+ Quy trình kiểm soát vệ sinh an toàn môi trường;
+ Quy trình quản lý dữ liệu;
Quản lý an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ
an toàn lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường trên công trường.
+ Kiểm tra hồ sơ thiết kế về tổ chức thi công, đảm bảo an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng, chống cháy nổ và vệ sinh môi trường khi thi công xây dựng của nhà thầu;
+ Kiểm tra hệ thống quản lý kiểm soát của nhà thầu thi công về công tác an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng, chống cháy nổ và vệ sinh môi trường; kiểm tra việc thực hiện và phổ biến các biện pháp, nội quy an toàn giao thông, an toàn lao động, phòng, chống cháy nổ và vệ sinh môi trường cho các cá nhân tham gia dự án của các nhà thầu;
+ Thường xuyên kiểm tra, chấn chỉnh kịp thời việc triển khai tại hiện trường của nhà thầu thi công về: bố trí các phương tiện, dụng cụ, thiết bị thi công, phương pháp thi công phù hợp với hồ sơ được duyệt; những biện pháp đảm bảo an toàn lao động (biện pháp phòng hộ, dụng cụ bảo hộ lao động, chế độ, thời gian làm việc ), biện pháp đảm bảo an toàn giao thông (bố trí lực lượng cảnh giới, hướng dẫn, các biển báo, rào chắn, đèn tín hiệu cảnh giới ) và các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trường, phòng, chống cháy nổ, trong quá trình thi công theo đúng quy định, đặc biệt là đối với các dự án nâng cấp, cải tạo, mở rộng công trình giao thông đang khai thác;
+ Tạm dừng thi công khi nhà thầu thi công có dấu hiệu vi phạm về an toàn lao động, an toàn giao thông, phòng chống cháy nổ và vệ sinh môi trường, đồng thời yêu cầu, hướng dẫn nhà thầu thực hiện các biện pháp khắc phục Chỉ cho phép tiếp tục thi công khi các điều kiện nêu trên đảm bảo quy định Báo cáo với chủ đầu tư để quyết định đình chỉ thi công xây dựng hoặc chấm dứt hợp đồng thi công xây dựng với nhà thầu thi công xây dựng không đáp ứng yêu cầu; + Trường hợp xảy ra sự cố lớn về an toàn lao động, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nổ tiến hành lập biên bản, tạm đình chỉ thi công đồng thời có văn bản báo cáo và đề xuất với chủ đầu tư biện pháp xử lý,làm cơ sở để chủ đầu tư báo cáo và phối hợp với các cơ quan chức năng về an toàn giao thông, an toàn lao động và vệ sinh môi trường theo quy định của pháp luật Phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục theo quy định sau khi được cấp có thẩm quyền cho phép nhằm đảm bảo yêu cầu tiến độ.
Lập báo cáo
a Báo cáo bằng văn bản:
TVGS trưởng phải lập các báo cáo sau để báo cáo Viện CN Đường bộ và Sân bay - Viện Khoa học và Công nghệ GTVT và Chủ đầu tư:
+ Báo cáo tình hình công việc vào ngày 25 hàng tháng;
+ Nội dung các báo cáo:
- Chất lượng các hạng mục công trình;
- Đánh giá, nhận định chung về tình hình công trường;
- Những vướng mắc, tồn tại của công trình, các kiến nghị và xử lý (nếu có). b Báo cáo trong các cuộc họp tại công trường:
Tại công trường hàng tuần hoặc hàng tháng, TVGS trưởng đề nghị tổ chức các cuộc họp với sự tham gia của Chủ đầu tư, Nhà thầu nhằm tổng kết, sơ kết các tiến trình công việc đã thực hiện, báo cáo kết quả công việc được đề ra trong kế hoạch trước đây và những vấn đề còn tồn tại, bàn về chương trình kế hoạch sắp tới. c Nhật ký công tác:
Hàng ngày Giám sát viên tiến hành các công việc sau:
+ Ghi chép các công việc thực hiện trong ngày: các yếu tố chủ chốt, các vấn đề kiến nghị của Nhà thầu và những vấn đề cần giải quyết;
+ Nhận xét về tiến độ thực hiện.
Kiểm tra nghiệm thu các hạng mục công trình
Sau khi các hạng mục thi công hoàn thành, TVGS Trưởng tiến hành các công việc:
+ Kiểm tra, nghiệm thu và ký duyệt toàn bộ Hồ sơ hoàn công từng hạng mục;
+ Kiểm tra, nghiệm thu và ký duyệt toàn bộ HS hoàn công khối lượng phát sinh;
+ Kiểm tra, nghiệm thu và ký duyệt toàn bộ Hồ sơ hoàn công toàn công trình;
+ Kiểm tra toàn bộ các văn bản nghiệm thu của giám sát hiện trường;
+ Tham gia Hội đồng nghiệm thu cơ sở;
+ Lập báo cáo kiến nghị trong khai thác công trình;
Giám sát trong giai đoạn bảo hành
+ Kiểm tra tình trạng công trình xây dựng, phát hiện hư hỏng để yêu cầu nhà thầu thi công, nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa, thay thế; rà soát và báo cáo chủ đầu tư, ban quản Iý dự án xem xét, chấp thuận về nguyên nhân hư hỏng, giải pháp sửa chữa, khắc phục, thay thế của các nhà thầu thi công, cung ứng thiết bị.
+ Giám sát và nghiệm thu công việc khắc phục, sửa chữa của nhà thầu thi công xây dựng và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình xây dựng.
+ Xác nhận hoàn thành bảo hành công trình xây dựng cho nhà thầu thi công xây dựng công trình và nhà thầu cung ứng thiết bị công trình.
Đề nghị của tổ chức tư vấn giám sát
Đề nghị tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng giữa Ban quản lý dự án, Tư vấn giám sát và Nhà thầu Ngoài ra, tổ chức những cuộc họp đột xuất do Tư vấn giám sát đề nghị, để giải quyết các vấn đề sự cố kỹ thuật trong quá trình thi công.
16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật số 38/2009/QH12 ngày 16/9/2009 của Quốc Hội về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản; Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng; Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/07/2013 của Bộ Xây dựng về quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình và các quy định hiện hành của nhà nước
Trong quá trình thi công, các biên bản nếu chưa đầy đủ hoặc thiếu, TVGS sẽ cùng đơn vị thi công lập bổ sung đảm bảo cho công tác kiểm tra nghiệm thu được chính xác và đầy đủ.