1. Trang chủ
  2. » Tất cả

De kt ghkii tv 23

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu học Kế Sách 3 Thứ ngày tháng 03 năm 2023 Họ và tên KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Lớp 5 MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Điểm Lời phê của giáo viên Chính tả Đọc TT TLV Đọc T Điểm viết Điểm đọc Kiểm t[.]

Trường Tiểu học Kế Sách Thứ …… ngày…tháng 03 năm 2023 Họ tên:……………………… KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II Lớp : 5… MƠN : TIẾNG VIỆT- LỚP Điểm Lời phê giáo viên Chính tả: Đọc TT: ……………………………………………………… TLV: Đọc T: ……………………………………………………… Điểm viết: Điểm đọc: ……………………………………………………… Kiểm tra đọc hiểu: (7 điểm) Đọc sau trả lời câu hỏi : NGƯỜI CHẠY CUỐI CÙNG Cuộc thi chạy hàng năm thành phố thường diễn vào mùa hè Nhiệm vụ ngồi xe cứu thương, theo sau vận động viên, phịng có cần chăm sóc y tế Khi đồn người tăng tốc, nhóm chạy vượt lên trước Chính lúc hình ảnh người phụ nữ đập vào mắt Tôi biết vừa nhận diện “người chạy cuối cùng” Bàn chân chị chụm vào mà đầu gối đưa Đôi chân tật nguyền chị tưởng chừng bước được, đừng nói chạy Nhìn chị chật vật đặt bàn chân lên trước bàn chân mà lịng tơi tự dưng thở dùm cho chị , reo hò cổ động cho chị tiến lên Người phụ nữ kiên trì tiến tới, vượt qua mét đường cuối cùng.Vạch đích ra, tiếng người la ó ầm ĩ hai bên đường Chị chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt hai đầu sợi dây cho bay phấp phới sau lưng tựa đôi cánh Kể từ hơm đó, gặp phải tình q khó khăn tưởng làm được, lại nghĩ đến “người chạy cuối cùng” Liền sau việc trở nên nhẹ nhàng Sưu tầm Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời câu 1,2,3,4,7,8 Câu 1: Cuộc thi chạy hàng năm thường diễn vào thời gian nào? (0,5đ) a Mùa xuân.      b Mùa hè c Mùa đông.         d Mùa thu Câu 2: Nhiệm vụ nhân vật “tôi” là: (0,5đ) a Đi thi chạy.              c Đi diễu hành b Đi cổ vũ.                d Chăm sóc y tế cho vận động viên Câu 3: “Người chạy cuối cùng” đua có đặc điểm gì? (0,5đ) a Là em bé b Là người phụ nữ có đơi chân tật nguyền c Là cụ già d Là người đàn ông mập mạp Câu 4: Những chi tiết cho thấy người phụ nữ tâm chạy đích ? (0,5đ) a Reo hị cổ động, tiến lên, kiên trì tiến tới, vượt qua b Reo hò cổ động, chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt sợi dây c Kiên trì tiến tới, vượt qua, chầm chậm tiến tới, băng qua, giật đứt sợi dây d Tăng tốc, kiên trì tiến tới, vượt lên trước, băng qua, giật đứt sợi dây Câu 5: Nội dung câu chuyện là: (1đ) Câu 6: Qua câu chuyện em rút học cho thân? (1đ) Câu 7: Dòng nêu nghĩa từ công dân: a Người làm việc quan nhà nước b Người dân nước, có quyền lợi với đất nước c Người dân nước, có quyền lợi nghĩa vụ với đất nước d Người lao động chân tay làm công ăn lương Câu 8: Trong hai câu: “Nhìn chị chật vật đặt bàn chân lên trước bàn chân mà lịng tơi tự dưng thở dùm cho chị , reo hò cổ động cho chị tiến lên Người phụ nữ kiên trì tiến tới, vượt qua mét đường cuối cùng” liên kết với cách nào? a Thay từ ngữ b Lặp từ ngữ c Dùng từ ngữ nối d Dùng dấu câu Câu 9: Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ để phân tích câu ghép sau: (1đ) Chị chật vật đặt bàn chân lên trước bàn chân mà tự dưng thở dùm cho chị Câu 10: Em đặt câu ghép có dùng cặp quan hệ từ (1đ) PHẦN 2: KIỂM TRA VIẾT Chính tả: điểm (20 phút) Bài: ………………………………………………… Tập làm văn: điểm (35 phút) Đề bài: Em viết văn miêu tả đồ vật mà em yêu quý Bài làm ĐÁP ÁN - CÁCH CHẤM ĐIỂM MƠN TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2022-2023 I PHẦN ĐỌC: 10 điểm Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ, giọng đọc có biểu cảm: điểm - Ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ rõ nghĩa; đọc tiếng, từ (không đọc sai tiếng): điểm - Trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc: điểm Đọc hiểu: (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 5: (1 điểm) b 0,5 d 0,5 b 0,5 c 0,5 c 0,5 a 0,5 Ca ngợi người phụ nữ có đơi chân tật nguyền có nghị lực ý chí vượt lên chạy đích thi chạy Câu 6: (1 điểm) Mỗi gặp phải tình q khó khăn phải có ý chí, nghị lực để vươn lên vượt qua khó khăn Câu 9: (1 điểm) Gạch gạch chủ ngữ, hai gạch vị ngữ để phân tích câu ghép sau: Chị chật vật đặt bàn chân lên trước bàn chân mà tự dưng thở dùm cho chị QHT Câu 10: Viết câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ - Viết câu ghép 0,5 đ - Dùng cặp quan hệ từ phù hợp 0,5đ II PHẦN VIÊT: 10 điểm Chính tả: (2 điểm) : • Chữ viết rõ ràng, viết kiểu chữ, trình bày quy định, viết sạch, đẹp (1 điểm) • Viết sai 3- lỗi (trừ 0,5đ)  Viết sai – lỗi (trừ điểm) • Bài viết có từ lỗi trở lên cho 0,5 điểm toàn Tập làm văn: (8 đ)  Mở bài: giới thiệu đồ vật định tả (1đ)  Thân bài: ( đ ) - Nội dung: Tả hình dáng bên ngồi, bên trong, màu sắc, chất liệu (1,5 đ) - Kĩ năng: Miêu tả nhiều giác quan Sử dụng đồ vật tả ứng dụng vào sống (1,5 đ) - Cảm xúc: Nêu tình cảm thân kỉ niệm gắn bó với đồ vật (1 đ)  Kết bài: Nêu cảm nghĩ đồ vật mà em tả, cách bảo quản (1 đ)  Chữ viết tả (0,5 đ)  Dùng từ đặt câu: câu văn phải rõ nghĩa, từ ngữ rõ ràng Dùng từ liên kết câu (0,5 đ)  Sáng tạo: Dùng biện pháp tu từ như: so sánh, nhân hóa (1 đ) GIỚI HẠN BÀI THI Người công dân số Một Tiếng rao đêm Lập làng giữ biển Hộp thư mật Nghĩa thầy trò Bài viết tả Chiếc kén bướm Có anh chàng tìm thấy kén bướm Một hơm thấy kén lỗ nhỏ Anh ta ngồi hàng nhìn bướm nhỏ cố khỏi lỗ nhỏ xíu Rồi thấy việc khơng tiến triển thêm Hình bướm khơng thể cố Vì thế, định giúp bướm nhỏ Anh ta lấy kéo rạch lỗ nhỏ cho to thêm Chú bướm dễ dàng thoát khỏi kén thân hình sưng phồng lên, đơi cánh nhăn nhúm Cịn chàng niên ngồi quan sát với hi vọng lúc thân hình bướm xẹp lại đơi cánh đủ rộng để nâng đỡ thân hình Theo Nơng Lương Hồi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN : TIẾNG VIỆT TT Chủ đề Mạch KT - KN Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Tổng Số câu 2 1 Câu số 1, 3, Số điểm 1 1 Kiến thức Số câu 1 1 tiếng Việt Câu số 10 Số điểm 0,5 0,5 1 Tổng số câu 3 2 10 Tổng số điểm 1,5 1,5 2 Đọc hiểu văn ... yêu quý Bài làm ĐÁP ÁN - CÁCH CHẤM ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2022-2 023 I PHẦN ĐỌC: 10 điểm Đọc thành tiếng: (3 điểm) - Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng, tốc độ, giọng đọc có... thân hình Theo Nơng Lương Hồi MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN : TIẾNG VIỆT TT Chủ đề Mạch KT - KN Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Mức TN TL Tổng Số câu 2 1 Câu số 1, 3, Số điểm 1 1 Kiến thức

Ngày đăng: 08/03/2023, 18:34

w