Luận Văn Biện Pháp Bảo Đảm Không Đựợc Đăng Ký Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

148 4 0
Luận Văn Biện Pháp Bảo Đảm Không Đựợc Đăng Ký Theo Pháp Luật Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TP HỒ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬTLUẬT THÀNH PHỐCHÍ HỒMINH CHÍ MINH BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM KHÔNG ĐƢỢC ĐĂNG KÝ THEONGUYỄN PHÁP LUẬT VIỆT HUỲNH TỨ NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ ĐƢỢC TỐ TỤNG DÂN SỰ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM KHÔNG ĐĂNG KÝ Mã số: 8380103 THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM NgƣờiVĂN hƣớngTHẠC dẫn: Pgs.SĨTs Vũ Thị Hồng Yến LUẬN Học viên: Nguyễn Huỳnh CHUYÊN NGÀNH: LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ Tứ TỤNG DÂN SỰ Lớp: Cao học Luật, Phú n khóa TP HỒ HỒ CHÍ CHÍ MINH MINH 2022 2022 TP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn kết trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học Pgs.Ts.Vũ Thị Hồng Yến Các nội dung án nêu luận văn trung thực Nội dung Luận văn có tham khảo sử dụng số thơng tin từ nguồn sách, tạp chí số tài liệu đƣợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Ngƣời cam đoan Nguyễn Huỳnh Tứ LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức lý luận thực tiễn suốt trình học tập thực Luận văn Tôi xin cảm ơn sâu sắc tận tình hƣớng dẫn, bảo Pgs Ts Vũ Thị Hồng Yến suốt trình thực hồn thành Luận văn thạc sĩ Học viên Nguyễn Huỳnh Tứ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân năm 2015 BPBĐ Biện pháp bảo đảm HĐXX Hội đồng xét xử GDBĐ Giao dịch bảo đảm GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Dự kiến kết nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG HIỆU LỰC CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM KHÔNG ĐƢỢC ĐĂNG KÝ 1.1 Các trƣờng hợp biện pháp bảo đảm phải đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật 1.1.1 Thế chấp quyền sử dụng đất 1.1.2 Thế chấp tài sản gắn liền với đất 11 1.1.3 Thế chấp tàu bay, tàu biển; cầm cố tàu bay 11 1.2 Hệ pháp lý hiệu lực biện pháp bảo đảm không đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật 12 1.2.1 Trường hợp luật quy định cụ thể thời điểm xác lập hiệu lực hợp đồng chấp bất động sản 13 1.2.2 Trường hợp luật khơng quy định thời điểm có hiệu lực hợp đồng chấp bất động sản .14 1.3 Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 15 1.3.1 Thực trạng .15 1.3.2 Kiến nghị: 23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 25 CHƢƠNG 26 HIỆU LỰC ĐỐI KHÁNG CỦA BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM KHÔNG ĐƢỢC ĐĂNG KÝ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 26 2.1 Quy định pháp luật hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm không đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật 26 2.1.1 Hiệu lực đối kháng với người thứ ba biện pháp bảo đảm 26 2.1.2 Hệ pháp lý hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm không đăng ký theo quy định pháp luật .30 2.2 Thực trạng kiến nghị hoàn thiện pháp luật 31 2.2.1 Thực trạng .31 2.2.2 Kiến nghị: 36 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 KẾT LUẬN CHUNG 39 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ công cụ pháp lý quan trọng để bên thực cam kết, thỏa thuận, sở để giải tranh chấp phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ bên Trong trình xác lập, thực giao dịch ln có xung đột lợi ích chủ thể khơng quan hệ cụ thể mà với chủ thể giao dịch khác Để có xác định thứ tự ƣu tiên quyền nhiều chủ thể tài sản đăng ký biện pháp bảo đảm đƣợc coi giải pháp hữu hiệu mà nhà làm luật lựa chọn Đăng ký biện pháp bảo đảm việc quan đăng ký ghi vào sổ đăng ký nhập vào sở liệu việc bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên nhận bảo đảm Đăng ký biện pháp bảo đảm cách thức để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên nhận bảo đảm trƣớc bên có nghĩa vụ trƣớc bên thứ ba Đăng ký biện pháp bảo đảm có vai trị việc xác định thông tin tài sản bảo đảm đƣợc công bố cơng khai, từ bên nhanh chóng biết đƣợc tình trạng pháp lý tài sản bảo đảm trƣớc thực giao dịch liên quan đến tài sản này, tránh đƣợc tranh chấp Bộ luật Dân pháp luật có liên quan quy định đăng ký biện pháp bảo đảm theo hai phƣơng thức đăng ký bắt buộc đăng ký tự nguyện, tùy thuộc vào đối tƣợng giao dịch bảo đảm Ngoài ra, theo pháp luật Việt Nam, đăng ký biện pháp bảo đảm điều kiện để giao dịch bảo đảm có hiệu lực trƣờng hợp luật có quy định; trƣờng hợp đƣợc đăng ký biện pháp bảo đảm phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Hiện nay, pháp luật chƣa quy định hiệu lực bên biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đăng ký, có đƣơng nhiên vơ hiệu vi phạm hình thức không, hệ pháp lý bên nhƣ nào; trƣờng hợp không đăng ký biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm bắt buộc đăng ký theo quy định pháp luật hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba thứ tự ƣu tiên toán quyền truy đòi, nhiều bất cập, nhiều quan điểm việc áp dụng pháp luật giải vấn đề Tòa án chƣa thống Từ lý trên, tác giả nghiên cứu định chọn đề tài “Biện pháp bảo đảm không đƣợc đăng ký theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ công cụ quan trọng giao dịch dân Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu biện pháp bảo đảm khơng đƣợc đăng ký cơng trình nghiên cứu, viết cịn Từ tài liệu mà tác giả tiếp cận, tìm hiểu đƣợc chƣa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tác giả chủ yếu vào tìm hiểu việc đăng ký biện pháp bảo đảm nói chung nhƣ giá trị pháp lý đăng ký biện pháp bảo đảm, hay chuyên sâu biện pháp bảo đảm, chƣa có cơng trình phân tích vấn đề biện pháp bảo đảm không đƣợc đăng ký theo quy định pháp luật Tác giả xin liệt kê số cơng trình tiêu biểu có liên quan sau: Về luận văn thạc sĩ có đề tài “Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm” tác giả Hồ Quang Huy, năm 2007, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn làm rõ số vấn đề lý luận đăng ký giao dịch bảo đảm, cụ thể nhƣ: Khái niệm đặc điểm đăng ký giao dịch bảo đảm; vai trò đăng ký giao dịch bảo đảm kinh tế thị trƣờng; lịch sử hình thành, phát triển pháp luật Việt Nam đăng ký giao dịch bảo đảm; tham khảo pháp luật số nƣớc khu vực giới vấn đề Phân tích, đánh giá quy định hành, sở nhìn nhận, đánh giá thực tiễn đăng ký giao dịch bảo đảm nƣớc ta để nhận thấy ƣu điểm đặc biệt hạn chế pháp luật Việt Nam Trên sở nội dung nghiên cứu nêu trên, đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật, nhƣ giải pháp tổng thể nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm nƣớc ta Đề tài “Thực tiễn thực biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Lƣơng, năm 2014, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn phân tích vấn đề tổng quan biện pháp bảo đảm hoạt động ngân hàng thƣơng mại (sau gọi NHTM) Việt Nam đồng thời phân tích thực tiễn thực thi quy định pháp luật biện pháp hoạt động NHTM nhằm thấy rõ điểm tích cực đặc biệt phân tích sâu, làm rõ điểm cịn hạn chế pháp luật nhƣ thực thi quy định Trên sở phân tích đó, luận văn đề phƣơng hƣớng hoàn thiện kiến nghị cụ thể số giải pháp bƣớc đầu góp phần sửa đổi, hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực này, tạo hành lang pháp lý an tồn, thơng thống, phù hợp với điều kiện thực tiễn xây dựng giải pháp tổng thể khác nhằm đẩy mạnh, nâng cao hiệu trình tổ chức, thực thi biện pháp bảo đảm hoạt động NHTM Việt Nam từ phía quan có thẩm quyền nhƣ từ phía NHTM, bên bảo đảm Qua đó, bảo đảm an tồn cho hoạt động kinh tế nói chung thị trƣờng tài – tín dụng nói riêng, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên tham gia giao dịch, đồng thời nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực Đề tài “Pháp luật giao dịch bảo đảm thực tiễn áp dụng hoạt động cho vay Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu” tác giả Trần Thu Hƣơng, năm 2015, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Nội dung luận văn làm rõ đƣợc chất giao dịch bảo đảm, khái niệm, đặc trƣng pháp lý giao dịch bảo đảm; phân tích thực trạng bất cập quy định pháp luật giao dịch bảo đảm; nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giao dịch bảo đảm hoạt động cho vay thông qua nghiên cứu số tình thực tiễn liên quan đến giao dịch bảo đảm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu Luận văn đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành giao dịch bảo đảm pháp luật nƣớc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đất nƣớc điều kiện hội nhập thƣơng mại quốc tế Đề tài “Pháp luật cho vay biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt nam” tác giả Hoàng Thị Hải Yến, năm 2016, Trƣờng đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn đƣợc tác giả chia làm chƣơng Chƣơng 1: Khái quát chung hoạt động cho vay, pháp luật cho vay biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật hoạt động cho vay biện pháp đảm bảo an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật cho vay biện pháp bảo đảm an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Về sách chuyên khảo: Nổi bật phải kể đến sách Luật nghĩa vụ dân đảm bảo thực nghĩa vụ Việt Nam - Bản án bình luận án, tập tác giả Đỗ Văn Đại, nhà xuất Hồng Đức, xuất năm 2017 Ở cơng trình nghiên cứu này, tác giả tuyển chọn, trích dẫn án Tịa án cấp có tính điển hình, sau tập trung phân tích, bình luận vấn đề pháp lý liên quan đến quy định pháp luật nghĩa vụ dân việc đảm bảo thực nghĩa vụ dân theo quy định pháp luật Việt Nam, đồng thời so sánh với pháp luật nƣớc ngồi, để từ đƣa số đánh giá, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam Liên quan đến lĩnh vực biện pháp bảo đảm không đăng ký, tác giả tuyển chọn án để bình luận nhƣ: Bản án số 126, 127 128 (từ trang 812 đến 834) Tuy nhiên, phần bình luận, phân tích tác giả toàn quy định nghĩa vụ dân đảm bảo thực nghĩa vụ dân nên phần đề cập đến biện pháp bảo đảm không đăng ký - Về đề tài nghiên cứu khoa học có cơng trình nghiên cứu khoa học cấp sở, với tên đề tài là: "Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam - Thực trạng giải pháp" Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm, Bộ Tƣ pháp, năm 2006, nghiên cứu thực trạng đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam Đây cơng trình nghiên cứu có chất lƣợng, với tham gia chuyên gia lĩnh vực đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tƣ pháp Tuy nhiên, giác độ nghiên cứu đƣợc xác định nên cơng trình khơng tập trung phân tích, đánh giá toàn diện, chi tiết lý luận, nhƣ quy định pháp luật thực định đăng ký giao dịch bảo đảm Việt Nam - Về viết thuộc tạp chí khoa học chuyên ngành Luật gồm có: Nguyễn Hải An, Các quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân năm 2015 tác động đến lợi ích doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học pháp lý 02/2017, trang 60-68, tác giả sâu phân tích, làm rõ điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ, bảo đảm thực nghĩa vụ tƣơng lai, hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba, đăng ký biện pháp bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm Bộ luật dân năm 2015 Huỳnh Quang Thuận, Giá trị pháp lý biện pháp bảo đảm không đăng ký, Tạp chí Tịa án nhân dân số 16/2019, trang 16-22, tác giả đặt vấn đề, biện pháp bảo đảm khơng đƣợc đăng ký có hiệu lực nhƣ bên giao dịch bảo đảm ngƣời thứ ba Từ tác giả vào phân tích, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề biện pháp bảo đảm khơng đƣợc đăng ký có hiệu lực nhƣ bên giao dịch bảo đảm ngƣời thứ ba, đồng thời liên hệ với thực tiễn xét xử để bất cập tồn đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luât Các cơng trình nghiên cứu đa số nêu đƣợc quy định thực tế áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm; có hai viết tác giả Đỗ Văn Đại Huỳnh Quang Thuận nghiên cứu biện pháp bảo đảm không đăng ký Đây nguồn tài liệu quan trọng làm tảng giúp tác giả có nhìn nhận tổng quan nội dung cần nghiên cứu từ khẳng định giá trị pháp lý bên giao dịch bảo đảm ngƣời thứ ba theo pháp luật Việt Nam biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng khơng đƣợc đăng ký, qua góp phần có thống quy định thực áp dụng pháp luật thống thực tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ quy định pháp luật hiệu lực bên giao dịch bảo đảm, hiệu lực đối kháng ngƣời thứ ba biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đƣợc đăng ký Thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp hệ thống Tòa án, đề xuất số kiến nghị nhằm để thống nhận thức áp dụng pháp luật hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đƣợc đăng ký 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành, thực trạng áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử sở án hệ thống Toà án, tác giả tổng hợp, phân tích, bình luận đƣa kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật, định hƣớng thống cách hiểu áp dụng pháp luật thực tiễn xét xử tranh chấp biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đƣợc đăng ký hiệu lực bên giao dịch bảo đảm hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp luật thực định thực tiễn áp dụng pháp luật hiệu lực hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đƣợc đăng ký theo pháp luật Việt Nam ... đăng ký biện pháp bảo đảm nói chung nhƣ giá trị pháp lý đăng ký biện pháp bảo đảm, hay chuyên sâu biện pháp bảo đảm, chƣa có cơng trình phân tích vấn đề biện pháp bảo đảm không đƣợc đăng ký theo. .. hiệu lực biện pháp bảo đảm đó; phân tích hiệu lực đối kháng biện pháp bảo đảm với ngƣời thứ ba biện pháp bảo đảm phải đăng ký theo quy định pháp luật nhƣng không đƣợc đăng ký theo pháp luật Việt. .. định đăng ký biện pháp bảo đảm theo hai phƣơng thức đăng ký bắt buộc đăng ký tự nguyện, tùy thuộc vào đối tƣợng giao dịch bảo đảm Ngoài ra, theo pháp luật Việt Nam, đăng ký biện pháp bảo đảm điều

Ngày đăng: 08/03/2023, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan