Nghiên cứu ứng dụng iot giám sát hệ thống điện năng lượng mặt trời

146 18 0
Nghiên cứu ứng dụng iot giám sát hệ thống điện năng lượng mặt trời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN TIẾN ĐẠT NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG IOT GIÁM SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 #vssdfdsf BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG IOT GIÁM SÁT HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI SVTH: TRẦN TIẾN ĐẠT MSSV: 1880605 Khóa: 2018 – 2020 Ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN GVHD: PGS.TS TRƯƠNG ĐÌNH NHƠN Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 #vssdfdsf #vssdfdsf #vssdfdsf #vssdfdsf #vssdfdsf #vssdfdsf #vssdfdsf LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Trần Tiến Đạt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07/12/1989 Nơi sinh: Long An Quê quán: Hà Nam, Duy Tiên Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 39/11/03 Đường An Phú Đông 9, KP 1, P An Phú Đơng, Q.12, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 0979.440.884 E-mail: trandat777789@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Hệ đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2015 đến 2017 Trường Đại Học Công nghệ Hutech TP Hồ Chí Minh Ngành học: Điện cơng nghiệp Hệ thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 2018 đến 2020 Trường Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật điện #vssdfdsf III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian 01/2018-2019 01/2019-Nay Nơi công tác Công ty TNHH DV & TM Năng Lượng Sài Gịn Cơng việc đảm nhiệm Kỹ sư cơng trình Công Ty cổ phần thiết bị điện DHD Kỹ sư điện #vssdfdsf TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ts Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời lý thuyết ứng dụng, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Công Vân, Năng lượng mặt trời, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Trần Minh Luân Luận văn: Phát triển tích trữ tối đa pin lượng mặt trời, 2010 Kiều Xuân Thực Vũ Thị Thu Hương, Vũ trung Kiên - Vi điều khiển: cấu trúc – lập trình ứng dụng - Nhà xuất giáo dục, 2010 Nguyễn Trường Đan Vũ - luận văn: Nghiên cứu ứng dụng giải thuật ANN-IncCond MPPT cho hệ thống Pin mặt trời dựa tảng FPGA, 2010 Viện khí tượng thủy văn (http://www.imh.ac.vn/) TIẾNG ANH A Mellit., M Benghanme., A.Hadj Arab., A Guessoum Control of stand alone photovoltaic system using fuzzy logic controller Proceedings of the Fourteenth Symposium on Improving Building Systems in Hot and Humid Climates, Richardson, 2004 A.Daoud., A Midoun A Fuzzy Logic Based Photovoltaic Maximum Power Akihiro Oi Design and Simulation of Photovoltaic Water Pumping System, 2005 Chun Hua Li., Xin jian Zhu., Guang yi Cao., Wan qi Hu., Sheng Sui., Ming ruo Hu A maximum power point tracker for photovoltaic energy systems based on fuzzy neural networks, Journal of Zhejiang University Science a issn, 2011 First Solar Việt Nam – dự án công nghệ cao đầu năm 2011 Fuzzy Logic Toolbox For Use with MATLAB (www.tailieu.vn) Gilbert Renewable and efficient electric power systems, 2004 Houria Boumaaraf., Abdelaziz Talha Modeling of a Photovoltaic Panel and the Search for its Maximum Power Point Tracking, EFEEA’10 International Symposium on Environment Friendly Energies in Electrical Applications, Algeria, 2010 J H Enslin et al Integrated Photovoltaic Maximum Power Point Tracking 131 #vssdfdsf L Chaar ―Solar Power Conversion Elsevier Inc pp 661-673 M A S Masoum., M Sarvi A new fuzzy-based maximum power point tracker for photovoltaic applications Iranian Journal of Electrical & Electronic Engineering, 2005 M.S Aït Cheikh., C Larbe.s, G.F Tchoketch Kebir., A Zerguerras Maximum power point tracking using a fuzzy logic control scheme, Revue des Energies Renouvelables, 2007 Mayssa Farhat., Lassâad Sbita Advanced Fuzzy MPPT Control Algorithm for Photovoltaic, Science Academy Transactions on Renewable Energy Systems Engineering and Technology, 2011 Min Kuang Wu Microcontroller Implementation of Low-Cost Maximum Power Point Tracking Methods for Photovoltaic System, Southern Taiwan University Department of Mechanical EngineeringbMaster’s Thesis, 2010 Mohamed Salhi., Rachid El-Bachtri., Maximum Power Point Tracker using Fuzzy Control for Photovoltaic System, International Journal of Research and Reviews in Electrical and Computer Engineering, 2011 Muhammad H Rashid Power Electronics Handook, 2000 Neson Diaz., Johann Hern´andez., Oscar Duarte Fuzzy Maximum ower Point TrackingTechniques Applied to a Grid-Connected Photovoltaic System- Descent to Maximum Power Point Tracking Universidad Nacional, Colombia, 2010 Nopporn Patcharaprakitia., Suttichai Premrudeepreechacharnb., Yosanai Sriuthaisiriwong Maximum power point tracking using adaptive fuzzy logic control for grid-connected photovoltaic system, Department of Electrical Engineering, Rajamagala Institute of Technology, Chiang Rai 57120, Thailand, 2011 Pongsakor Takun., Somyot Kaitwanidvilai., Chaiyan Jettanasen Maximum Power Point Tracking using Fuzzy Logic Control for Photovoltaic Systems, IMCES, HongKong, 2011 Pongsakor Takun., Somyot Kaitwanidvilai., Chaiyan Jettanasen Maximum Power Point Tracking using Fuzzy Logic Control for Photovoltaic Systems Proceedings of International Multiconference of Engineers and Computer Scientists, Hong Kong, 2011 132 #vssdfdsf Subiyanto., Azah Mohamed., M A Hanan., Hamimi Fadziati Abd Wahab., Photovoltaic Maximum Power Point Tracking using Fuzzy Logic Controller, Proceedings of the Regional Engineering Postgraduate Conference, 2009 Syafrudin Masri, Pui-Weng Chan “Development of a microcontroller – based boost converter for photovoltaic system” ISSN 1450-216X, Tracker Controller, Southern Taiwan University, Master’s Thesis, 2010 Mei Shan Ngan, Chee Wei Tan - A Study of Maximum Power Point Tracking Algorithms for Stand-alone Photovoltaic Systems - 2011 IEEE Applied Power Electronics Colloquium (IAPEC) TÀI LIỆU INTERNET www.renewbl.com www.pv.unsw.edu.au n.jpg http://www.hepza.hochiminhcity.gov.vn http://ebookfreetoday.com/view-pdf.php?bt=A-Maximum-Power-Point-Tracking-of-PVSystem-by-Scaling-Fuzzy http://www.dienmattroi.com/ung-dung-doi-song/144-ung-dung-nang-luong-mat-troi-taiviet-nam.html 133 #vssdfdsf PHỤ LỤC Hình 1: Điện mặt trời áp mái H Trảng Bom, T Đồng Nai, Việt Nam 20 Hình 1.1.1: Dataloger Huawei ……………………………………………………….19 Hình 1.1.2: Sơ đồ đấu nối hệ thống điện lượng mặt trời ………………………20 Hình 1: Cấu trúc hệ thống điện mặt trời hịa lưới Hình 2: Tổng lượng tiêu thụ tồn giới giai đoạn 1989-2030 Hình 3: Một số ứng dụng pin mặt trời Hình 4: Phân bố tổng số nắng tháng 1,2,3 năm 2022 Hình 5: Bức xạ mặt trời ba thành phố tiêu biểu năm 2022 25 29 30 31 31 Hình 1: Cấu tạo đơn giản pin quang điện 33 Hình 2: Thiết kế tiêu biểu cell quang điện 34 Hình 3: Mạch điện tương đương pin quang điện 35 Hình 4: Mơ hình pin mặt trời lý tưởng 36 Hình 5: Mơ đun pin mặt trời 37 Hình 6: Đặc tuyến I_V với xạ khác 38 Hình 7: Đặc tuyến P_V với xạ khác 38 Hình 8: Nguyên lý làm việc pin CPV 39 Hình 9: Nguyên lý làm việc sử dụng gương phản xạ 40 Hình 10: Dàn xoay dạng trục hai trục 41 Hình 11: Lộ trình hiệu suất tế bào quang điện theo năm 41 Hình 12: Đặc tuyến U_I P_I pin mặt trời cường độ xạ nhiệt độ không đổi 42 Hình 13: Các điểm làm việc pin Quang điện có tải 43 Hình 14: Sơ đồ khối đơn giản MPPT 44 Hình 15: Mối quan hệ công suất (P) chu kỳ D 44 Hình 16: Mối quan hệ điện trở đầu vào chu kỳ nhiệm vụ D 46 Hình 17: a) Bộ giảm áp; b) Bộ tăng áp; c) Bộ giảm tăng áp 46 Hình 18: Mạch hạ DC-DC 47 Hình 19: Các mạch điện hạ DC-DC G đóng (a) mở (b) 47 Hình 20: Điện áp thay đổi dòng điện 49 Hình 21: Mạch tăng 50 Hình 22: Mạch điện tăng DC-DC G đóng mở 50 Hình 23: Giản đồ điện áp dòng điện tăng 52 Hình 24: Bộ chuyển đổi Boost simulik 52 Hình 25: Sơ đồ khối hệ thống MPPT tiêu biểu 55 Hình 26: Tấm pin mặt trời mắc trực tiếp với tải trở có giá trị thay đổi 56 Hình 27: Đường đặc tính làm việc pin với tải trở 56 Hình 28: Tổng trở vào Rin điều chỉnh D 58 Hình 29: Đặc tính I-V với xạ thay đổi quỹ đạo điểm cơng suất cực đại (25oC) 59 134 #vssdfdsf Hình 30: Đặc tính I-V với xạ thay đổi quỹ đạo điểm công suất cực đại (50oC) 59 Hình 31: Đường đặc tính P-V giải thuật P&O 62 Hình 32: Độ dốc (dP/dV) PV 62 Hình 33: Lưu đồ giải thuật P&O điều khiển thông qua điện áp tham chiếu Vref 63 Hình 34: Giải thuật INC 64 Hình 35: Hình ảnh thực tế quang trở 65 Hình 36: Nguyên lý hoạt động mạch hướng sáng pin mặt trời 66 Hình 37: Sơ đồ nguyên lý kết nối điện trở quang 66 Hình 1: Hình ảnh khu vực tòa nhà lắp đặt 68 Hình 2: Bức xạ thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 69 Hình 3: Biểu đồ xạ trung bình hàng tháng 69 Hình 4: Biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng 70 Hình 5: Sơ đồ hệ thống điện lượng mặt trời hòa lưới 70 Hình 6: Hình ảnh thực tế mái tole 75 Hình 7: Tủ điện lượng mặt trời cho hệ Kwp 76 Hình 1: Sơ đồ ứng dụng Hình 2: Giao diện giám sát hệ thống điện lượng mặt trời điện thoại Hình 3: Màn hình giao diện Hình 4: Sơ đồ đơn tuyến hệ thống Hình 5: Biểu đồ thể sản lượng theo ngày Hình 6: Biểu đồ thể sản lượng theo tháng Hình 7: Biểu đồ thể sản lượng theo năm Hình 8: Hình ảnh điện áp dịng điện đầu vào DC Hình 9: Điện áp dịng điện đầu AC Hình 10: Thơng số biến tần Hình 11: Biểu đồ sản lượng inverter Hình 12: Giao diện trang web Hình 13: Giao diện dự án cần giám sát Hình 14: Giao diện mục overview Hình 15: Sản lượng điện phát ngày Hình 16: Sản lượng điện phát tháng Hình 17: Sản lượng điện phát năm Hình 18: Hình ảnh update dự án Hình 19: Báo cáo sản lượng theo thời gian cách 60 phút Hình 20: Báo cáo sản lượng inverter Hình 21: Báo cáo sản lượng battery report (nếu có) Hình 22: Mơ tả số seri tên thiết bị Hình 23: Thông số kỹ thuật AC DC inverter Hình 24: Mục báo lỗi hệ thống Hình 25: Mục lịch sử thơng tin lỗi Inverter có kèm thời gian lỗi 135 77 79 79 80 81 81 82 82 83 83 84 85 85 86 87 87 87 88 88 89 89 90 90 90 91 #vssdfdsf Hình 1: Sơ đồ kết nối hệ thống giám sát phần mền Resberry Hình 2: Sơ đồ phần mền hệ thống giám sát phần mền Resberry 93 94 NỘI DUNG BÀI BÁO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG IOT GIÁM SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI RESEARCHING IOT SYSTEM TO MONITORING APPLICATIONS SOALR ELECTRICITY TÓM TẮT Trong báo này, tác giả trình bày khả ứng dụng IOT giám sát hệ thống điện lượng mặt trời thông qua trang Web hoạt động nối lưới nhằm xác định chế độ làm việc hiệu chống rủi ro hệ thống Giải pháp giám sát quản lý hệ thống NLMT thực thu thập liệu , truyền tải quản lý tập trung thành phần hệ thống, nhằm nâng cao cơng suất phát điện, tối ưu chi phí Đồng thời, giúp người sử dụng dễ dàng đưa định hệ thống ln đảm bảo tính an tồn cho liệu cho người dùng Hệ thống quản lý giám sát tập trung đáng tin cậy ổn định cao, giải pháp đồng tích hợp liền mạch khả tương thích cao phần cứng phần mềm Dữ liệu thu thập đáng tin cậy nhờ việc kiểm soát tốt việc lưu trữ chuyển tiếp Việc lưu trữ chuyển tiếp dự liệu hỗ trợ Gateway, máy chủ ứng dụng sở liệu Người dùng giám sát hệ thống lúc, nơi Hệ thống đồng giúp tiết kiệm thời gian, chi phí vận hành bảo trì ABSTRACT In this article, the author presents the possibility of applying IoT to monitor solar power systems through the Web when connected to the grid in order to determine the effective and antirisk working mode of the system Solar energy system monitoring and management solutions can collect data, transmit and centrally manage the main components of the system, in order to improve power generation capacity and optimize costs At the same time, it helps users to easily make decisions and the system always ensures the safety of data for users Highly reliable and stable centralized management and monitoring system, seamlessly integrated synchronous solution, and high compatibility between hardware and software Reliable data collection thanks to good control over storage and forwarding Data storage and forwarding is supported between the Gateway and the application server Data storage and forwarding is supported between the Gateway, the application server, and the database Users can monitor the system anytime, anywhere The synchronized system saves time, operation and maintenance costs 136 I GIỚI THIỆU Ngày nhu cầu lượng không ngừng gia tăng, lượng hóa thạch lượng hạt nhân có xu hướng suy giảm lo ngại vấn đề ô nhiễm môi trường giới hạn tài nguyên Các giải pháp lượng thân thiện với môi trường dần quan tâm nhiều đưa vào ứng dụng rộng rãi, đặc biệt lượng mặt trời Tuy nhiên, đặc tính tự nhiên lượng mặt trời điều kiện mơi trường xung quanh q trình hoạt động khiến cơng suất khai thác dễ thay đổi Do việc giám sát biến trạng thái hệ thống cần thiết để có điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu khai thác lượng Trong báo này, tác giả tập trung nghiên cứu việc giám sát hệ thống điện thông qua IT, số lượng pin lượng mặt trời vô nhiều, có nhân viên ghi chép liệu, kiểm tra giám sát trạng thái hoạt động trạm, nhà máy thời gian thực Vậy để quản lý trạm lượng mặt trời, trạm có cung cấp đủ mức lượng trì cân tải lưới, phát kịp thời cố, giải pháp để giải câu hỏi tạo hệ thống giám sát lượng mặt trời Tiềm năng lượng mặt trời Hình 1.1: Sơ đồ phát triển NLMT đến năm 2030 II CẤU TRÚC HỆ THỐNG NĂNG LƯỢNG Như trình bày hệ thống đề xuất có tích hợp nhiều nguồn điện khác bao gồm PV module, battery Gird nối với Load thông qua biến tần mô tả hình Trong biến trạng thái mà ta cần theo dõi bao gồm: công suất thành phần hệ thống điện áp/dòng điện tương ứng với thành phần (đại diện cho ổn định nguồn lượng) 137 Hình 2.1: Sơ đồ tổng thể hệ thống điện 1.2.Hệ thống mặt trời Các pin mặt trời sử dụng chủ yếu loại bán dẫn silic với tiếp xúc pn Để thuận tiện việc tính tốn, thiết kế, loại pin mạch điện tương đương đưa để thay pin mặt trời Hình [6-8] Hình 2.2: Mạch điện thay pin mặt trời Sơ đồ mạch thay pin mặt trời gồm: dòng quang điện I_PH, diode D_J, điện trở dòng rò R_SH điện trở nối tiếp R_S, dòng điện ngõ I điện áp ngõ V Phương trình tốn học đưa mạch để thể mối tương quan I V pin mặt trời sau [6]: I = 𝐼𝑃𝐻 − 𝐼𝑆 [𝑒 𝑞 (𝑉+ 𝐼𝑅 )) 𝑘𝑇 𝐴 𝐶 ( − 1] − 𝑉+ 𝐼𝑅 𝑅𝑆𝐻 (1) Trong đó: I_S: Dịng bão hịa (A) q: Điện tích electron, q = 1.602 x 10^(-19) C k: Hằng số Boltzmann, k =1.38 x 10^(-23) J/K T_C: Nhiệt độ vận hành pin (K) A: Hệ số lý tưởng phụ thuộc vào cơng nghệ chế tạo pin quang điện Dịng quang điện I_PH phụ thuộc trực tiếp vào xạ mặt trời nhiệt độ pin 138 𝐼𝑃𝐻 = [𝐼𝑆𝐶 + 𝐾1 (𝑇𝐶 − 𝑇𝑅𝑒𝑓 )] 𝜆 (2) Với: I_SC: Dòng ngắn mạch (A) K_1: Hệ số dòng điện phụ thuộc vào nhiệt độ T_C: Nhiệt độ vận hành pin mặt trời (K) T_(Ref ): Nhiệt độ tiêu chuẩn pin mặt trời (K) λ: Bức xạ mặt trời (W/m2) Dòng bão hịa I_S dịng hạt tải điện khơng tạo kích thích nhiệt Khi nhiệt độ pin mặt trời tăng dòng bão hòa tăng theo hàm mũ 𝑇𝐶 𝐼𝑆 = 𝐼𝑅𝑆 (𝑇 𝑅𝑒𝑓 [ ) 𝑒 1 𝑞𝐸𝐺 (𝑇𝑅𝑒𝑓 − 𝑇𝐶 ) ] 𝑘𝐴 (3) Trong đó: I_RS: Dịng điện ngược bão hòa nhiệt độ tiêu chuẩn (A) G_N: Năng lượng lỗ trống chất bán dẫn Ngoài ra, nghịch lưu nguồn áp (VSC) với điều khiển thể Hình Hình 2.3: Bộ điều khiển Inverter hệ thống điện mặt trời Giải thuật điều khiển dị cơng suất cực đại Nhiễu loạn quan sát (P&O) cho hệ thống điện mặt trời sử dụng để giúp hệ thống tối ưu công suất phát ngõ hàm PvaO sau: Trong báo này, hệ thống kWp điện mặt trời sử dụng 10 pin PV Sunpower với pin có cơng suất 550 Wp sử dụng với đặc tính P-V thay đổi theo xạ thay đổi theo nhiệt độ cho 139 Đường đặc tính P-V theo nhiệt độ Đường đặc tính P-V theo xạ Hình 2.4: Đặc tính P-V hệ thống điện mặt trời III HỆ THỐNG GIÁM SÁT HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 3.1 Hệ thống quản lý giám sát tập trung đáng tin cậy ồn định cao Giảm pháp đồng bộ, tích hợp liền mạch khả tương thích cao sản phẩm phần cứng phần mềm cung cấp nhà cung cấp Phần cứng kiểm nghiệm, đáp ứng cho ngành lượng , thiết bị tiêu chuẩn hóa mơi trường cơng nghiệm Hình 3.1: Hệ thống quản lý giám sát tập trung 3.2 Dữ liệu thu thập đáng tin cậy nhờ việc kiểm soát tốt việc lưu trữ chuyển tiếp Hệ thống khắc phục trạng thái khơng ổn định hệ thống truyền dẫn Khi giao tiếp không ổn định , liệu lưu trữ Gateway sau đồng hóa với trung tâm liệu sau phục hồi giao tiếp Việc lưu trữ chuyển tiếp dự liệu hỗ trợ Gateway máy chủ ứng dụng Việc lưu trữ chuyển tiếp liệu hỗ trợ máy chủ ứng dụng sở liệu 140 Hình 3.2: Sơ đồ thu thập liệu 3.3 Giám sát hệ thống lúc, nơi Hỗ trợ xem nhiều tảng, trình duyệt khác thơng qua công cụ web dashboard Cung cấp ứng dụng cài đặt thiết bị di động ( android/ IOS) để dễ dàng giám sát lúc nơi Hình 3.3: Giám sát hệ thống qua nhiều thiết bị IV Giao diện quản lý A/ Màn hình Hình 4.1: Màn hình hệ thống Hiển thị số nhóm tình trạng tất nhà máy điện Cơng suất phát điện , tình trạng hồn thành tình trạng xây dựng nhà máy điện,… theo kế hoạch Hiệu suất phát điện, thông kê doanh thu tháng Bản đồ trung tâm thể vị trí trực quan trạm điện với thông số địa chỉ, công suất lắp đặt,… 141 B/ Màn hình realtime trạm Hình 4.2: Màn hình realtime trạm Cập nhật liệu thời gian thực, trạng thái nhà máy điện biết Thống kê sản xuất điện theo giờ, theo ngày Giám sát thời gian thực tình trạng thiết bị truyền thơng Hình ảnh trạm điện , doanh thu , thông tin thời tiết C/ Màn hình hiển thị cảnh báo Hình 4.3: Cảnh báo lỗi phát Chẩn đoán lỗi cảnh báo thông minh Cập nhật theo thời gian thực trạng thái nhóm / trạm điện / thiết bị hiển thị thông tin cảnh báo theo ngày , , vùng… Thông báo cảnh báo thông minh qua SMS, email, app di động,… Hỗ trợ chức truy vấn lịch sử cảnh báo giúp người dùng khai thác liệu, sâu hơn,… D/ Màn hình phân tích liệu 142 Hình 4.4 : Biểu đồ sản lượng điện sản xuất Thống kê phát điện nhóm/ trạm điện/ biến tần giúp người dùng biết tình hình cấp độ, cung cấp hỗ trợ liệu mạnh để tối ưu hóa: So sánh lượng phát điện, lượng xạ nhà máy điện khác khoảng thời gian khác để giúp người dùng xác định nhà máy điện bất thường So sánh mức độ phát điện nhiều biến tần biểu đồ , giúp người dùng đánh giá lựa chọn thiết bị phù hợp So sánh hiệu suất phát điện,… E/ Báo cáo liệu , thông số Thống kê báo cáo đa dạng, chi tiết nằm bắt tình hình phát điện từ khía cạnh Bao gồm: thông tin nhà máy điện, kết thống kê theo thời gian, biểu đồ Hổ trợ xuất báo cáo dạng Excell cú nhấp chuột từ động gửi email, cho phép người dùng nhận thư mà không cần đặng nhập 143 Kết luận Bài báo trình bày mơ hình phát điện lượng tái tạo công suất nhỏ 5kwp điện mặt trời Phần giám sát hệ thống giúp cho người vận hành dễ dàng định tránh rủi ro tiềm ẩn Ứng dụng giám sát mơ hình pin mặt trời hoạt động tốt thu thông số cần thiết cho người dùng Hệ thống giám sát trực tiếp không ứng dụng lĩnh vực điện mặt trời Bạn áp dụng hệ thống nhiều ứng dụng khác nhau: Ví dụ: giám sát phương tiện, giám sát lộ trình, giám sát sản xuất, giám sát kho bãi… ứng dụng iot vào hệ thống giám sát giúp cho ta xây dựng trung tâm điều khiển , số lượng site dự án quản lý không giới hạn Chỉ cần chuyên viên vận hành kiểm sốt tồn trình trạng vận hành site khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời lý thuyết ứng dụng, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng Nguyễn Công Vân, Năng lượng mặt trời,nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2005 Trần Minh Luân Luận văn: Phát triển tích trữ tối đa pin lượng mặt trời, 2010 A Mellit., M Benghanme., A.Hadj Arab., A Guessoum Control of stand alone photovoltaic system using fuzzy logic controller Proceedings of the Fourteenth Symposium on Improving Building Systems in Hot and Humid Climates, Richardson, 2004 A.Daoud., A Midoun A Fuzzy Logic Based Photovoltaic Maximum Power Akihiro Oi Design and Simulation of Photovoltaic Water Pumping System, 2005 Chun Hua Li., Xin jian Zhu., Guang yi Cao., Wan qi Hu., Sheng Sui., Ming ruo Hu A maximum power point tracker for photovoltaic energy systems based on fuzzy neural networks, Journal of Zhejiang University Science a issn, 2011 First Solar Việt Nam – dự án công nghệ cao đầu năm 2011 Fuzzy Logic Toolbox For Use with MATLAB (www.tailieu.vn) Gilbert Renewable and efficient electric power systems, 2004 Houria Boumaaraf., Abdelaziz Talha Modeling of a Photovoltaic Panel and the Search for its Maximum Power Point Tracking, EFEEA’10 International Symposium on Environment Friendly Energies in Electrical Applications, Algeria, 2010 J H Enslin et al Integrated Photovoltaic Maximum Power Point Tracking L Chaar ―Solar Power Conversion Elsevier Inc pp 661-673 M A S Masoum., M Sarvi A new fuzzy-based maximum power point tracker for photovoltaic applications Iranian Journal of Electrical & Electronic Engineering, 2005 144 S K L 0 ... mặt trời Thiết kế hệ thống điện lượng mặt trời áp mái trường sư phạm kỹ thuật Nghiên cứu ứng dụng giám sát hệ thống lượng mặt trời qua app web Thu thập liệu quy trình thiết kế hệ thống lượng mặt. .. tối ưu để hệ thống điện mặt trời sản sinh điện nhiều Phần mềm giám sát điện lượng mặt trời tiếng việt dễ sử dụng 32 #vssdfdsf Chương 3: HỆ THỐNG ĐIỆN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI 3.1 Pin quang điện 3.1.1... có chun mơn Hệ thống giám sát trực tuyến khơng ứng dụng lĩnh vực điện mặt trời hòa lưới Bạn áp dụng hệ thống nhiều ứng dụng khác Ví dụ, giám sát phương tiện, giám sát lộ trình, giám sát sản xuất,

Ngày đăng: 07/03/2023, 18:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan