1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan hệ malaysia singapore từ 1965 đến 2010 ths lịch sử 60 22 50001

122 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẢO QUAN HỆ MALAYSIA - SINGAPORE TỪ 1965 ĐẾN 2010 LUẬN VĂN THC S LCH S Hà Nội, tháng 5/2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẢO QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE TỪ 1965 ĐẾN 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thiện Thanh Hà Nội, tháng 5/2013 z PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quy luật phát triển lịch sử nhân loại, quốc gia có nhu cầu phát triển quan hệ với bên ngồi Đó khơng điều kiện để người tồn phát triển mà sở để quốc gia hình thành vận động Trong bối cảnh ngày nay, quan hệ đối ngoại hoạt động mang tính sống cịn, tác động đến tồn vong phát triển quốc gia Chính vậy, nước ln trọng, điều chỉnh linh hoạt sách đối ngoại phù hợp với thực tiễn đất nước xu hướng vận động bối cảnh quốc tế, khu vực Malaysia, Singapore - hai nước có kinh tế phát triển so với nước khác khu vực Đơng Nam Á khơng nằm ngồi quy luật phát triển lịch sử nhân loại Malaysia, Singapore khơng chung biên giới mà cịn có mối quan hệ đặc thù hai nước láng giềng Điều thể tiến trình phát triển lịch sử hai nước Mối quan hệ tác động qua lại diễn tất lĩnh vực: sắc tộc, ngôn ngữ, tôn giáo, xã hội , song vốn trước một, hai nước có nhiều điểm chung nhiều vấn đề tồn dai dẳng Khi trở thành thành viên ASEAN, quan hệ Malaysia – Singapore vừa mang tính chất song phương hai quốc gia, vừa mang tính chất đa phương quan hệ với thành viên khác Do vậy, mối quan hệ Malaysia – Singapore động lực góp phần thúc đẩy phát triển chung khu vực Xu hòa dịu đối thoại, nhu cầu hịa bình ổn định quốc gia ASEAN điều chỉnh sách đối ngoại, mối quan hệ hai nước góp phần mở hướng khu vực Nghiên cứu “Quan hệ Malaysia-Singapore từ năm 1965 đến năm 2010” đề tài vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc tái diễn trình mối quan hệ Malaysia – Singapore, luận văn giúp vạch sở đặc điểm mối quan hệ Trong bối cảnh Việt Nam thực sách đổi đất nước thiết lập quan hệ đa dạng z hóa, đa phương hóa với tất quốc gia khu vực giới, việc nghiên cứu quan hệ Malaysia - Singapore giúp hiểu rõ hai đối tác quan trọng Việt Nam khối ASEAN, từ rút kinh nghiệm tham khảo việc đánh giá diễn trình mối quan hệ quan trọng quan hệ khu vực Đông Nam Á Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở nước: Khi xu hướng mở rộng quan hệ đối ngoại nước khu vực ngày tăng, thời điểm học giả nước quan tâm nhiều đến lịch sử, quan hệ đối ngoại nước tổ chức ASEAN Malaysia, Singapore nước có kinh tế phát triển, có tác động quan trọng đến tình hình kinh tế khu vực, việc nghiên cứu đất nước, lịch sử, văn hóa trị xã hội hai nước Malaysia, Singapore quan tâm Tuy nhiên, thực tế, việc nghiên cứu Malaysia, Singapore đẩy mạnh nước ta vào cuối năm 90 kỷ XX Các tác phẩm nghiên cứu Malaysia: Nghiên cứu Malaysia, Singapore nước chủ yếu lĩnh vực kinh tế, văn hóa tơn giáo Trong lĩnh vực kinh tế có cơng trình “Kinh tế Malaixia” Trần Lan Hương xuất năm 2001 Cuốn sách nêu cách khái quát đất nước, người, lịch sử Malaysia; tập trung vào phân tích chiến lược giai đoạn phát triển kinh tế Malaysia Các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, cơng nghiệp, tài – ngân hàng, thương mại – đầu tư, giao thơng – bưu điện phân tích cụ thể Bên cạnh thơng tin khủng hoảng đồng Ringgit giải pháp phục hồi kinh tế năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Cuốn “Malaixia đường phát triển” Phạm Đức Thành xuất năm 1993 nêu khái quát đất nước người Malaysia lịch sử Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Malaysia năm 1957 – z 1990 sách mở cửa mềm dẻo linh hoạt Malaysia thành tựu đất nước tác giả thể chi tiết Cuốn “Malaixia kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991- 2000” Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 1997 Nội dung sách đánh giá kết thực kế hoạch triển vọng lần thứ 19711990, sách kinh tế mới, nội dung kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991-2000, đẩy mạnh q trình xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội, điều chỉnh cân đối thu nhập mức sống vùng nhóm sắc tộc… Malaysia Các tác phẩm tập trung nêu bật thay đổi kinh tế Malaysia tác động xung quanh biến đổi kinh tế Về lĩnh vực văn hóa, tơn giáo có tác phẩm “Hồi giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Malaysia” Phạm Thị Vinh xuất năm 2001 Tác phẩm đề cập đến vị trí ảnh hưởng Hồi giáo đời sống trị văn hố xã hội Malaysia Tác động Hồi giáo sách đối nội, đối ngoại nước này, đặc biệt việc phát triển văn hoá dân tộc Tác phẩm “Liên bang Malaysia: Lịch sử văn hóa vấn đề đại” Nguyễn Huy Hồng xuất năm 1998 Cuốn sách cung cấp số kiến thức lịch sử, đất nước, người, ngôn ngữ, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo, phong tục tập quán, giáo dục, kinh tế xã hội, đối ngoại Malaysia Đặc biệt vai trò Hồi giáo trị tác động Hồi giáo đến đời sống xã hội Malaysia Các tác phẩm nghiên cứu Singapore: Cuốn “Xingapo đặc thù giải pháp” tác giả Dương Văn Quảng xuất năm 2002, tác phẩm nghiên cứu mang tính tổng quan đời sống xã hội, trị, văn hóa… Singapore Cuốn sách giới thiệu chung thương cảng Singapore, hệ thống trị, chiến lược phát triển, chiến lược đối ngoại Singapore Cuốn sách đề cập đến mối quan hệ z Singapore với hai nước láng giềng Malaysia Indonesia, mối quan hệ với nước Mỹ, Trung Quốc Việt Nam Tuy nhiên, phần viết quan hệ song phương với Malaysia, tác giả nêu khái quát quan hệ hai nước theo lĩnh vực, vấn đề tồn hai nước mà chưa hệ thống biến đổi quan hệ song phương Malaysia Singapore lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa – xã hội Cơng trình “Thành cơng Singapore phát triển kinh tế” xuất năm 1996 “Cộng hòa Xingapo 30 năm xây dựng phát triển” xuất năm 1995 Trần Khánh, chủ yếu đề cập đến phát triển kinh tế Singapore, đột phá việc phát triển xây dựng quốc gia dân tộc Bên cạnh đó, hai sách phác họa đơi nét đất nước, người, lịch sử Singapore, tiếp tập trung đề cập đến thành tựu kinh tế vươt bậc mà Singapore đạt Như vậy, việc nghiên cứu Malaysia Singapore tác giả nước chủ yếu lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Đến thời điểm tại, nước chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện quan hệ Malaysia – Singapore từ 1965 đến 2010, có chủ yếu nghiên cứu khía cạnh mối quan hệ Malaysia – Singapore thời điểm định, giai đoạn ngắn Ở ngồi nước: Có thể kể đến tác phẩm biên dịch sang tiếng Việt “Hồi ký Lý Quang Diệu” xuất năm 2001 Cuốn sách đề cập đến tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội… biện pháp lãnh đạo đất nước phủ Singapore đóng góp quan trọng Lý Quang Diệu cho phát triển Singapore năm 1965 – 2000 “Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 1965-2000” Lý Quang Diệu xuất năm 2001 Tác phẩm đề cập kiện quan trọng lịch sử Singapore từ độc lập đến năm 2000 Cuốn sách giới thiệu tình hình trị, xã hội, kinh tế, văn hóa… sách ổn định xây dựng đất nước z Singapore Tác phẩm nói việc chuyển giao quyền lực phủ Singapore đơi nét gia đình Lý Quang Diệu Các quan hệ khu vực quốc tế Singapore, Lý Quang Diệu “mô tả” thăng trầm mối quan hệ Malaysia Singapore qua kiện cụ thể Tuy nhiên, quan điểm riêng, mang tính chất khái qt ơng xung quanh mối quan hệ trị hai nước Bên cạnh đó, có nhiều tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ Malaysia Singapore lịch sử, kể đến tác phẩm “Singapore – Malaysia relation: under Adbullah Badawi” Saw Swee Hock, “Malaysia – Singapore Relations” Abdullah bin Haji Ahmad Badawi, hay “Across the Causway” Takashi Shiraishi… “Across the Causway” Takashi Shiraishi xuất năm 2009, tác phẩm tổng hợp viết nghiên cứu lịch sử, trị, an ninh khu vực, pháp luật kinh tế Malaysia Singapore Tuy nhiên, khía cạnh tác giả nghiên cứu riêng không theo trình tự thời gian, khơng bao qt mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965 đến 2010 “Singapore – Malaysia relation: under Adbullah Badawi” Saw Swee Hock xuất năm 2006, bao gồm chương chính, đề cập đến nhiều vấn đề giải vấn đề song phương, tăng cường chuyến thăm thức hai bên, phát triển mối liên hệ nhân thân hai nước, liên kết kinh tế, mở rộng khu vực liên kết tư nhân, vấn đề giáo dục thể thao, tinh thần cải thiện quan hệ tương lai hai nước phát biểu Thủ tướng Malaysia – Singapore giai đoạn cầm quyền Thủ tướng Malaysia Badawi Cuốn sách cung cấp thông tin quan trọng phát triển quan hệ song phương Malaysia Singapore từ 2003 đến năm 2006 Cuốn “Malaysia’s foreign policy the first fifty years: Alignment, Neutralism, Islamism” Jayaratnam Saravanamuttu xuất năm 2010 z Nội dung sách nói sách đối ngoại Malaysia từ năm 1963 đến năm 2009, bên cạnh sách phân tích tình hình khu vực giới có ảnh hưởng đến sách đối ngoại Malaysia Cuốn “Malaysia: Recent trends and challenges” Saw Swee Hock xuất năm 2006, với nội dung chủ yếu ghi lại xu hướng thách thức diễn lĩnh vực quan trọng Malaysia Các chương sách bao gồm chủ đề dân số, hồi giáo, trị, tổng tuyển cử năm 2004, tác động tồn cầu hóa kinh tế, quan hệ với Singapore Dự báo tác động khu vực ảnh hưởng sâu sắc đến mối quan hệ Malaysia với nước láng giềng tương lai Cuốn sách cung cấp cho độc giả nhìn sâu sắc Malaysia trình thay đổi Cuốn “Malaysian foreign policy in the Mahathir Era, 19812003: Dilemmas of development” tác giả Karminder Singh Dhillon xuất năm 2009 Nội dung sách đối ngoại Malaysia từ 19812003, lãnh đạo Thủ tướng Mahathir Cuốn sách sâu vào nghiên cứu nhận xét sách đối ngoại Malaysia, tác động khu vực quốc tế đến sách Tác giả giải thích tầm quan trọng sách phát triển Malaysia Ngồi cịn số tác phẩm nghiên cứu lịch sử Malaysia Singapore “A history of Malaysia” Barbara Watson Andaya xuất năm 2001, “Crossroads: A popular History of Malaysia, Singapore” Jim Baker xuất năm 2010 Tuy nhiên, tác phẩm nghiên cứu mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn định Hiện chưa có tác phẩm sách nghiên cứu mối quan hệ hai nước giai đoạn 1965 – 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình vận động mối quan hệ Malaysia – Singapore Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ năm 1965 đến năm 2010 z Năm 1965 mốc quan trọng, đánh dấu việc Singapore từ nước nằm liên bang Malaysia, có quan hệ phụ thuộc kinh tế, trị, văn hóa xã hội trở thành quốc gia độc lập với Malaysia, có hướng riêng để xây dựng phát triển đất nước Năm 2010, đánh dấu nhiều kiện mối quan hệ song phương Malaysia Singapore Dưới lãnh đạo Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long Thủ tướng Malaysia Dato Naijb Abdul Razak mối quan hệ song phương cải thiện rõ rệt, quan hệ hợp tác hai nước tăng cường nhiều lĩnh vực Đặc biệt, mâu thuẫn, xung đột kéo dài hàng chục năm giải hịa bình, thiện chí Vì vậy, tơi chọn mốc năm 2010 năm kết thúc nghiên cứu quan hệ Malaysia – Singapore luận văn Đóng góp luận văn Trên sở hệ thống hóa tư liệu, luận văn đề cập khái quát tiền đề quan hệ Malaysia – Singapore phân tích mối quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965-1981, 1981-2003, 2003-2010, thể lĩnh vực trị, xã hội, kinh tế vấn đề trội quan hệ hai nước Trong giai đoạn cụ thể, luận văn nêu phân tích nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia - Singapore, rút đặc điểm mối quan hệ giai đoạn Từ mối quan hệ nghi kị, tồn nhiều bất đồng giai đoạn 1965 – 1981, sang giai đoạn 1981 – 2003 mối quan hệ trở nên căng thẳng bế tắc kéo dài Nhưng đến giai đoạn 2003 – 2010, trước tác động nhiều yếu tố, mối quan hệ Malaysia – Singapore cải thiện xác lập quan hệ hữu nghị song phương Trên sở nhận thức thuận lợi, khó khăn vấn đề tồn mối quan hệ hai nước, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ hai nước Malaysia – Singapore Phƣơng pháp nghiên cứu “Quan hệ Malaysia – Singapore từ năm 1965 đến năm 2010” đề tài lịch sử Vì vậy, phương pháp nghiên cứu lịch sử sử dụng chủ yếu z luận văn Phương pháp nghiên cứu lịch sử: nghiên cứu mối quan hệ lịch sử hai nước bối cảnh quốc tế - khu vực, bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hai nước Phương pháp logic: khái quát, đánh giá rút học kinh nghiệm quan hệ hai nước Phương pháp vật biện chứng: nghiên cứu quan hệ hai nước cách hệ thống, theo tiến trình lịch sử, từ rút nhận xét đặc điểm quan hệ hai nước Phương pháp vật lịch sử: phân tích trình phát triển quan hệ hai nước, diễn biến trị xã hội xung quanh, mối quan hệ đặc trưng tác động khu vực, giới đến mối quan hệ Quan hệ Malaysia – Singapore tượng quan hệ quốc tế Vì vây, việc nghiên cứu kết hợp với phương pháp nghiên cứu quốc tế Ví dụ lý thuyết hợp tác hội nhập, nguyên nhân xung đột quốc tế, quan điểm hệ thống quốc tế lợi ích quan hệ hợp tác quốc tế… Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp Phương pháp thống kê: tiến hành tập hợp phân tích tài liệu ngồi nước mối quan hệ Malaysia – Singapore Phương pháp tổng hợp: tổng hợp liệu kiện lịch sử, sách đối ngoại, vấn đề song phương bật quan hệ hai nước Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Quan hệ Malaysia – Singapore 1965-1981: quan hệ nghi kỵ tồn nhiều bất đồng Chương 2: Quan hệ Malaysia 1981-2003: quan hệ căng thẳng bế tắc Chương 3: Quan hệ Malaysia – Singapore 2003-2010: cải thiện xác lập quan hệ hữu nghị song phương 10 z nhà lãnh đạo tác động tích cực đến phát triển chung Trên sở nhận thức rõ lợi ích quốc gia mối quan hệ láng giềng mật thiết hai nước Sự thay đổi khơng khiến khơng khí hai nước ấm dần lên mà tác động lớn đến hợp tác kinh tế thương mại song phương Trong giai đoạn 2003 -2010, thay đổi cách nhìn nhận quan điểm trị nhà lãnh đạo hai nước đưa mối quan hệ Malaysia – Singapore lại gần Các bất đồng tồn hàng chục năm giải hịa bình, thiện chí lợi ích hai dân tộc Đây dấu hiệu tốt mối quan hệ thăng trầm kéo dài Malaysia – Singapore cho thấy triển vọng quan hệ tốt đẹp hai nước tương lai 108 z KẾT LUẬN Hai nước Malaysia, Singapore có mối quan hệ đặc biệt lịch sử Mối quan hệ bị tác động trực tiếp yếu tố địa lý, dân cư, văn hóa Với vị trí địa lý thuận lợi, Malaysia Singapore có điều kiện để phát triển kinh tế Tuy nhiên, phức tạp thành phần dân cư, đa dạng văn hóa ảnh hưởng đến phát triển chung hai nước, khiến mối quan hệ song phương trở nên phức tạp liên tục biến đổi Bên cạnh đó, tác động yếu tố lịch sử, xu vận động bối cảnh quốc tế khu vực, tác động nước lớn khiến quan hệ Malaysia – Singapore có gắn bó ngày tăng với giới với lợi ích giá trị khu vực, đồng thời mang tính hai mặt, dễ bị tổn thương trước tác động từ bên Những đặc điểm thể xuyên suốt diễn trình quan hệ song phương góp phần quy định vận động mối quan hệ Malaysia – Singapore từ 1965 đến 2010 Sự thăng trầm quan hệ Malaysia – Singapore bị chi phối vai trò nhà lãnh đạo Thế hệ lãnh đạo hai nước có tầm nhìn đặt nhiều nỗ lực trì mối quan hệ ổn định Mặc dù tồn bất đồng, khuynh hướng chủ đạo quan hệ hai nước trì mối quan hệ thân thiện Lý thuyết hịa bình dân chủ cho nước dân chủ không đến chiến tranh với nước dân chủ Các nước dân chủ không sử dụng vũ lực chống lại nhau, họ chịu trách nhiệm cho công dân họ Trong bối cảnh quan hệ Malaysia – Singapore, hai quốc gia khó xảy chiến tranh có xu hướng giải vấn đề bật thông qua đàm phán ngoại giao song phương tham gia bên thứ ba Cũng nhiều quốc gia độc lập, vai trò lãnh đạo yếu tố khiến quốc gia thành nước hịa bình hay dễ bị chiến tranh Các chế độ lãnh đạo đóng vai trị quan trọng việc ni 109 z dưỡng mối quan hệ hai nước đề gìn giữ hịa bình dân chủ Cả hai phủ hiểu mức độ hậu tiêu cực chiến tranh cho hai nước tình trạng tồi tệ xẩy Trong việc kết nối cải thiện mối quan hệ Malaysia – Singaproe, phụ thuộc lẫn yếu tố quan trọng trình phát triển kinh tế hai nước Với vai trò trung tâm thương mại Đông Nam Á, song lại thiếu nhiều nguồn lực kinh tế, Singapore tất yếu xem Malaysia đối tác quan trọng góp phần giảp thiếu hụt này, chẳng hạn vai trò nguồn cung cấp nước, cung cấp lao động đầu tư thị trường Malaysia Như vậy, kinh tế phụ thuộc lẫn từ lâu công nhận quan trọng hai quốc gia cho lý mà thương mại đầu tư đáng kể nhiều thập kỷ tới Khối lượng thương mại song phương hai nước tăng lên năm qua Singapore Malaysia trở thành đối tác lớn thương mại nước ASEAN Cường độ hợp tác lĩnh vực khác hai nước thể rõ ấm lên quan hệ Malaysia – Singapore Vì lợi ích quốc gia, để phát triển kinh tế ổn định xã hội Malaysia – Singapore thận trọng mối quan hệ song phương Dưới thời Thủ tướng Najib, mối quan hệ song phương đánh giá thiện chí tinh thần hợp tác cao Khi Malaysia Singapore giải vấn đề tồn nhiều năm vấn đề nước, vấn đề đường sắt tranh chấp lãnh thổ, quan hệ song phương hai nước nhận định đạt bước tiến mới, tương lai mối quan hệ song phương tốt đẹp Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965 – 2010 tồn hai khuynh hướng xung đột hợp tác với biểu đối đầu cải thiện mối quan hệ Hai khuynh hướng đan xen, giai đoạn nhỏ khuynh hướng đối đầu có xu hướng tăng lên tạo nên căng thẳng bế tắc thời gian dài, nhiên khuynh hướng cải thiện quan hệ khuynh hướng chủ đạo sách đối ngoại hai nước Trước tác 110 z động bối cảnh quốc tế khu vực, trước thay đổi nội hai nước, xu hướng đối đầu có xu hướng giảm dần, thể mục đích mối quan hệ tiến tới hợp tác đôi bên có lợi Trong giai đoạn 1965-1981, xu hướng xung đột hợp tác đan xen mối quan hệ song phương, nhiên khuynh hướng xung đột ngày rõ rệt Là hai nước láng giềng, Malaysia – Singapore có hợp tác chặt chẽ kinh tế an ninh quốc phòng Với tài nguyên thiên nhiên ngèo nàn, Singapore phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu Malaysia cung cấp để phát triển kinh tế Tuy nhiên, xu hướng hợp tác dần bị lấn át mâu thuẫn hai nước Mâu thuẫn hình thành từ Singapore tách khỏi liên bang Malaysia Với tâm lý nước lớn – nước nhỏ điểm khác biệt quan điểm trị, vấn đề dân tộc, văn hóa, tôn giáo, quan hệ song phương ngày xấu Giai đoạn 1981 – 2003 khuynh hướng xung đột thể rõ mối quan hệ song phương Malaysia Singapore khơng tìm tiếng nói chung, vấn đề hai nước không giải triệt để, mâu thuẫn ngày nhiều trở nên gay gắt Mặc dù hợp tác lĩnh vực tiếp tục, song mâu thuẫn ảnh hưởng xấu tới việc tăng cường hợp tác Malaysia – Singapore Giai đoạn 2003 – 2010 khuynh hướng hợp tác thể rõ mối quan hệ song phương Chỉ thời gian ngắn, Thủ tướng Malaysia Badawi lên cầm quyền, mối quan hệ song phương thắt chặt, bầu khơng khí căng thẳng hai nước chuyển sang hịa dịu, thân thiện Malaysia – Singapore không hợp tác nhiều lĩnh vực, mà tăng cường gắn kết vai trò nhà lãnh đạo Các mâu thuẫn tồn tưởng chừng giải giai đoạn trước giải triệt để, thể hợp tác song phương lợi ích Malaysia Singapore Quan hệ Malaysia – Singapore trải qua nhiều giai đoạn, mối quan hệ lúc lên lúc xuống, mang tính chất đặc thù Mối quan hệ đánh 111 z giá nhiều yếu tố thuận lợi khó khăn Tuy nhiên, trước tác động bối cảnh quốc tế thay đổi trình phát triển, triển vọng hợp tác hai nước thay đổi theo xu hướng tốt đẹp Quan hệ Malaysia – Singapore đánh dấu lệ thuộc liên kết gần gũi Từ quan điểm Singapore, mối quan hệ phải dựa tôn trọng lẫn nhau, lợi ích tuân thủ hiệp định theo luật pháp quốc tế Singapore tiếp tục tìm kiếm lĩnh vực hợp tác để tăng cường quan hệ song phương với Malaysia Từ phía Malaysia, mối quan hệ phải dựa lợi ích, có nghĩa hai quốc gia nhận lợi ích từ mối quan hệ song phương Một số nỗ lực cải thiện mối quan hệ hai nước, chẳng hạn tăng cường chuyến thăm thức, phát triển thông tin liên lạc người dân, làm sâu sắc liên kết kinh tế khu vực, mở rộng liên kết khu vực kinh tế tư nhân đổi giáo dục kiện thể thao Nếu hai quốc gia trì động lực tận dụng lợi ích yếu tố hai nước khơng gặp rắc rối mối quan hệ trước xúc tác mối quan hệ hai nước tăng cường tương lai Điều tạo nên thiện chí cần thiết bầu khơng khí tích cực thuận lợi để giải vấn đề Malaysia Singapore nên phát triển giao lưu văn hóa, liên lạc, phương tiện thơng tin nhân dân hai nước Nên khuyến khích đến thăm, du lịch từ Singapore Malaysia ngược lại Qua tạo thiện chí cần thiết khoan dung dân tộc Thông tin đại chúng công cụ quan trọng dịng chảy thơng tin cho dân tộc Phương tiện truyền thông đại chúng hai nước phải trở nên chuyên nghiệp dịng chảy thơng tin sống họ khó có tình cảm có thơng tin nhạy cảm từ vấn đề song phương Bên cạnh đó, Malaysia Singapore cần phải mở rộng liên kết kinh tế khu vực công, phát triển liên kết khu vực kinh tế tư nhân Mối quan hệ chặt chẽ khu vực tư nhân hai quốc gia đóng 112 z vai trị quan trọng bối cảnh tồn cầu hóa, cơng ty hợp tác hợp tác để khai thác hội phát sinh từ hội nhập kinh tế sâu sắc Cường độ hợp tác lĩnh vực khác mối quan hệ song phương thực ấm lên năm gần đây, tạo nên chương mối quan hệ Malaysia – Singapore 113 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Quang Diệu (2001), Hồi ký Lý Quang Diệu 1965-2000, Biên dịch: Phạm Viêm Phương, Huỳnh Văn Thành, NXB Hồ Chí Minh Lý Quang Diệu (1994), Tuyển 40 năm luận Lý Quang Diệu, Biên dịch Lê Tư Vinh, Nguyễn Huy Quý, NXB Chính trị Quốc gia Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa rồng: Lịch sử Singapore 19652000, NXB Trẻ Nguyễn Huy Hồng, Đinh Nguyên Khuê, Lê Thanh Hương (1998), Liên bang Malaysia: Lịch sử văn hoá vấn đề đại, NXB Khoa học xã hội Phạm Mộng Hoa (1999), Địa lý kinh tế xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội Trần Khánh (1995), Cộng hòa Xingapo 30 năm xây dựng phát triển, NXB Khoa học xã hội Trần Khánh (1996), Thành công Singapore phát triển kinh tế, NXB Chính trị quốc gia Trần Khánh (2002), Liên kết ASEAN bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Ngọc Liên (1997), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục 10 Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN: Bruney, Indonexia, Malaysia, Philippin, Thailand, Vietnam, Singapore (1999) NXB Thống kê 11 Đào Lê Minh, Trần Lan Hương (2001), Kinh tế Malaixia, NXB Khoa học xã hội 12 Malaixia kế hoạch triển vọng lần thứ hai 1991- 2000: Sách tham khảo, NXB Chính trị quốc gia, 1997 13 Phạm Đức Thành (1993), Malaixia đường phát triển, NXB Chính trị quốc gia 14 Phạm Đức Thành (2001), Đặc điểm đường phát triển kinh tế - xã hội nước ASEAN, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 114 z 15 Trần Nam Tiến (2008), Lịch sử quan hệ quốc tế đại (1945 – 2000), NXB Giáo dục 16 Phạm Thị Vinh (2001), Hồi giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Malaysia, Viện sử học, LATSLS 17 Học viện Quan hệ quốc tế (1999), Cuộc khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực Nguyên nhân tác động, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Quý (1993), Bí cất cánh rồng nhỏ, NXB Chính trị Quốc gia 19 Dương Văn Quảng (2002), Xingapo đặc thù giải pháp, NXB Chính trị quốc gia 20 Trần Xuân Sơn – Thái Văn Long (1997), Quan hệ đối ngoại nước ASEAN, NXB Chính trị quốc gia Tài liệu tiếng Anh: 21 Abdullah bin Haji Ahmad Badawi (2006), Malaysia – Singapore Relations Institute of Policy Studies Times Academic Press: Singapore, 1980 22 Jim Baker (2010), Crossroads: A popular History of Malaysia, Singapore, Times Books International 23 Barbara Leitch Lepoer, ed Singapore: A Country Study Washington: GPO for the Library of Congress, 1989 24 Djakorta (1978), 10 years of ASEAN ASEAN Secretariat 25 E T Gomez, K S Jomo, Malaysia's political economy: Politics, patronage and profits, New York: Cambridge univ, 1999 26 Hussin Mutalid (1990), Islam and Ethnicity in Malay Politics, Singapore 27 Jayaratnam Saravanamuttu (2009), Malaysia’s foreign policy the first fifty years: Alignment, Neutralism, Islamism Institute of Southeast Asian 28 Karminder Singh Dhillon (2009), Malaysian foreign policy in the Mahathir Era, 1981-2003: Dilemmas of development, NUS Press 29 Tommy Koh (2007), Singapore: the encyclopedia Didier Millet, Csi 115 z 30 Lai Ah Eng (2004), Beyond rituals and riots: ethnic pluralism and social cohesion in Singapore Times Academic Press, Singapore 31 Ooi Keat Gin (2004), SOUTHEAST ASIA: A Historical Encyclopedia, from Angkor Wat to East Timor 32 Takashi Shiraishi (2009), Across the Causway, Singapore 33 Saw Swee Hock (1969) “Population Trends in Singapore 1819 – 1967” In J SEA History Vol X, no 1, MPH Printing: Singapore, 1953 34 Saw Swee Hock (2006), Singapore – Malaysia relation: under Adbullah Badawi, Institute of Southeast Asian Studies 35 Saw Swee Hock (2006), Malaysia: Recent trends and challenges, Institute of Southeast Asian Studies 36 Saw See Hock (2007), The population of Malaysia, Institute of Southeast Asian Studies 37 Saw See Hock (2012): The population of Singapore, Third Edition, Institute of Southeast Asian Studies 38 Yearbook of statistics Singapore 2007, 2012 Department of Statistics Tạp chí: 39 John Andrews, Lee„s legacy: A survey of Singapore, The Economist, 22/11/1986, p 40 The Straits times, Kuala Lumpur, 7/1/1959 41 Foreign Affairs Malaysia, Kuala Lumpur, 12/1969, p 45 42 Freign Affairs Malaysia, Kuala Lumper, 12/1975, p22 43 New Straits Times (2003) May 5, p 22 44 Asian Economic News (2002), 14 October, p 19 45 Star (1999) June p 1-2 46 Berita Minggu, 23 January 1983 47 New Straits times, 22/8/1982 48 New Straits Times, 5/5/2003 49 Islamic Herald, Vol 8, No 5-6, 1984 116 z 50 Reuters, 12/4/2006 51 Kyodo News (2005) Singapore and Malaysia resolve land reclamation dispute April 26 Tài liệu Internet: 52 www.cicred.org, The population of Malaysia: Community composition of the population of peninsula Malaysia, 1921-1970, by R Chandei, 1974 53 www.cicred.org, The population of Malaysia: Population of Malaysia 1817 – 1970, by R Chandei, 1974 54 http://www.channelnewsasia.com/stories/singaporelocalnews/view/144 527/1/.html 55 The world bank, http://data.worldbank.org/country/singapore 56 www.library.perdana.org.my, “Inheriting success and building a future of excellence, glory and distinction”, Speech by Abdullah Ahmad Badawi, 3/11/2003 57 Http://www.mfa.gov.sg/content/mfa/countries_and_region/southeast_as ia/malaysia.html 58 http://smj.sma.org.sg A review of burn in Singapore, by R Sundarason, Singapore medical journal, June 1969 59 www.singstat.gov.sg/stats/themes/economy/hist/gdp2.htm 60 Relations with Malaysia 'improved' : Jayakumar, 15/3/1999, www.singapore-window.org 61 www.utusan.com.my/utusan, 11/7/2009 117 z PHỤ LỤC Hiệp định thành lập liên bang Malaysia năm 1963 Hiệp định độc lập Singapore năm 1965 Hiệp định hàng không Malaysia Singapore 118 z DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations - Hiệp hội nước Đông Nam Á ASA : Association of Southeast Asia - Hiệp hội Đông Nam Á UMNO : United Malays National Organisation - Tổ chức Dân tộc Mã Lai Thống PAP : People's Action Party - Đảng Nhân dân hành động KTMB : Keretapi Tanah Melayu Berhad - Đường sắt Malaysia CIQ : Trạm hải quan, xuất nhập cảnh kiểm dịch POA : Points of Agreement - Điểm Hiệp định (Hiệp định đường sắt năm 1990) 120 z MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 1965 – 1981: QUAN HỆ NGHI KỴ TỒN TẠI NHIỀU BẤT ĐỒNG 11 1.1 Tiền đề quan hệ Malaysia - Singapore 11 1.1.1 Vị trí địa lý 11 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 12 1.1.3 Dân cư 14 1.1.4 Văn hóa 19 1.1.5 Những mối liên hệ lịch sử 22 1.2 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 31 1.2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 31 1.2.2 Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 33 1.2.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 33 1.2.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 42 1.3 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1965-1981 45 1.3.1 Chính trị, xã hội 45 1.3.2 Kinh tế 49 1.3.3 Tranh chấp lãnh thổ 51 * Tiểu kết 53 Chƣơng 2: QUAN HỆ MALAYSIA 1981 -2003 QUAN HỆ CĂNG THẲNG VÀ BẾ TẮC 54 2.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 54 2.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 54 2.1.2 Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 57 2.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 57 2.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 62 2.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 1981-2003 67 2.2.1 Chính trị, xã hội 67 2.2.2 Kinh tế 71 2.2.3 Đường sắt 75 121 z 2.2.4 Vấn đề nước 77 2.2.5 Tranh chấp lãnh thổ 79 * Tiểu kết 80 Chƣơng 3: QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE 2003 – 2010 SỰ CẢI THIỆN VÀ XÁC LẬP QUAN HỆ HỮU NGHỊ SONG PHƢƠNG 82 3.1 Những nhân tố tác động tới quan hệ Malaysia – Singapore 82 3.1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 82 3.1.2.Chính sách đối ngoại song phương Malaysia Singapore 84 3.1.2.1 Chính sách đối ngoại Malaysia 84 3.1.2.2 Chính sách đối ngoại Singapore 90 3.2 Quan hệ Malaysia – Singapore giai đoạn 2003-2010 94 3.2.1 Chính trị, xã hội 94 3.2.2 Kinh tế 97 3.2.3 Con đường cống - Causeway 102 3.2.4 Đường sắt 103 3.2.5 Vấn đề nước tranh chấp lãnh thổ 105 * Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 118 122 z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần tộc người Malaysia năm 1957 16 Bảng 1.2: Dân số Malaysia bang từ 1947- 1970 17 Bảng 1.3: Thành phần tộc người Singapore theo điều tra dân số 1965 19 Bảng 1.4: Những thị trường xuất chủ yếu Singapore năm 1977 50 Bảng 2.1: Quan hệ thương mại Malaysia – Singapore 1994 73 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng GDP từ 1981 – 2003 Singapore Malaysia 74 Bảng 2.3: Đầu tư Malaysia sang Singapore từ 1991-1995 74 Bảng 2.4: Đầu tư trực tiếp Malaysia Singapore 74 Bảng 2.5: Thương mại Singapore Malaysia 1996-2003 74 Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP từ 2003 – 2011 Singapore Malaysia 99 Bảng 3.2: Đầu tư trực tiếp Malaysia Singapore 100 Bảng 3.3: Thương mại Singapore Malaysia 2003-2010 101 123 z ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THẢO QUAN HỆ MALAYSIA – SINGAPORE TỪ 1965 ĐẾN 2010 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần... chọn mốc năm 2010 năm kết thúc nghiên cứu quan hệ Malaysia – Singapore luận văn Đóng góp luận văn Trên sở hệ thống hóa tư liệu, luận văn đề cập khái quát tiền đề quan hệ Malaysia – Singapore phân... luận văn gồm chương: Chương 1: Quan hệ Malaysia – Singapore 1965- 1981: quan hệ nghi kỵ tồn nhiều bất đồng Chương 2: Quan hệ Malaysia 1981-2003: quan hệ căng thẳng bế tắc Chương 3: Quan hệ Malaysia

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:28