1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ quan niệm về nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người việt

102 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH Quan niệm về nhân sinh trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÍCH Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Người hướng dẫn: GS.TS NGUYỄN HỮU VUI HÀ NỘI – 2003 z MỤC LỤC Trang Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 34 Chƣơng : Quan niệm nhân sinh tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt nay- thực trạng giải pháp 56 2.1.Thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt naynhìn từ góc độ nhân sinh 56 2.2 Một số phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 75 PHẦN KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 z PHẦN MỞ ĐẦU 1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thờ cúng tổ tiên tượng xã hội xuất từ xa xưa lịch sử nhân loại tồn nhiều dân tộc giới Cho đến nay, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên có vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều tộc người Nhưng đánh giá ý nghĩa, vai trị giai đoạn lịch sử quốc gia lại khác Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến Nó phản ánh rõ nét đặc trưng văn hoá dân gian, thấm đượm đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, hướng vào việc củng cố tăng cường ý thức cộng đồng Nhưng thân hình thức tín ngưỡng tiềm tàng yếu tố dẫn đến tượng mê tín dị đoan, hủ tục gây tổn hại tiền của, sức khoẻ, tính mạng nhân dân Nó vấn đề phức tạp nhạy cảm, dễ bị lực thù địch, phản động lợi dụng để gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, làm tổn hại đến an ninh trị- xã hội phát triển đất nước Vừa qua, Nghị Hội nghị TW Bẩy (khố IX) cơng tác tơn giáo, xem việc “giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có công với Tổ quốc, dân tộc nhân dân” phận quan trọng hệ quan điểm đạo Đảng lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng [17,52] Vì vậy, nhận thức đắn tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, đặc biệt, quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề mang ý nghĩa lý luận thực tiễn nhằm góp phần làm lành mạnh hố hoạt động tín ngưỡng, hướng vào giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, góp phần thực thắng lợi vận động “ Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố” Nhà nước phát động theo tinh thần Nghị z TW Năm (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Với ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết trên, chọn vấn đề "Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học triết học, chuyên ngành CNDVBC CNDVLS 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, giới Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, : “Các hình thức tơn giáo sơ khai phát triển chúng” Tơ-ca-rev (Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994); “Nếp cũ- tín ngưỡng Việt Nam” (quyển thượng) Toan Ánh (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1997); “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1995); “Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam” Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hố thơng tin Hà Nội 2001); “Thờ thần Việt Nam” Lê Xuân Quang (Nxb Hải Phịng 1996); “ Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay” Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996; “Những khía cạnh triết học tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đồng Bắc Bộ nay” Trần Đăng Sinh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002; “Tín ngưỡng dân gian Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 2001 Ngồi ra, cịn nhiều viết cơng bố báo tạp chí, như: Tạp chí Triết học, Cộng sản, Nghiên cứu lý luận, Thông tin lý luận, Tư tưởng văn hoá, Văn hoá nghệ thuật, Dân tộc học, Xưa nhiều tác Nguyễn Hữu Vui, Ngô Hữu Thảo, Nguyễn Đức Lữ, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Tài Thư Các cơng trình nghiên cứu đề cập góc độ khác tín ngưỡng, tơn giáo nói chung tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt vấn đề phức tạp, khó khăn, cần tiếp tục nghiên z cứu Mặt khác, góc độ triết học, chưa có tác giả bàn sâu vấn đề quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Vì vậy, tơi mạnh dạn sâu khai thác vấn đề luận văn 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN Mục đích : Bước đầu nghiên cứu trình bày quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Thơng qua việc khảo sát thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, từ đó, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, góp phần xây dựng văn hoá nước ta Nhiệm vụ : Để hoàn thành mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Trình bày quan niệm nhân sinh qua nội dung, nghi lễ thờ cúng tổ tiên người Việt - Từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nay, rút cách khái quát mặt tích cực mặt tiêu cực, đề xuất giải pháp chủ yếu để góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt lịch sử đánh giá thực trạng từ năm 1986 đến 5- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Cộng sản Nhà nước ta tín ngưỡng, tơn giáo z Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chính; ngồi ra, cịn vận dụng phương pháp khác, : phân tích tổng hợp, lơgíc lịch sử, so sánh 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Luận văn góp phần trình bày số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt, từ thực trạng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cho phù hợp với yêu cầu nghiệp xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc, góp phần định hướng đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tôn giáo học trường đại học cao đẳng 8- KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết z CHƢƠNG I TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT VÀ KHÍA CẠNH NHÂN SINH CỦA NĨ 1.1- TÍN NGƢỠNG, TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN 1.1.1- Tín ngưỡng Trong lịch sử phát triển nhân loại có hàng ngàn loại hình tín ngưỡng khác nhau, phong phú, đa dạng Song, để có cách hiểu khoa học tín ngưỡng, cần phải xem xét số quan điểm khác giới nghiên cứu để đến khái quát nét đặc trưng tín ngưỡng Các quan điểm ngồi mác-xít tín ngưỡng Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Pla-tôn, Hê-ghen xuất phát từ thực thể tinh thần, “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối” để lý giải tượng tơn giáo, tín ngưỡng Hê-ghen cho rằng, khởi ngun giới “ý niệm tuyệt đối” hay “tinh thần giới ” Tính phong phú, đa dạng giới thực kết vận động sáng tạo “ý niệm tuyệt đối” “Ý niệm tuyệt đối” tồn vĩnh viễn Theo nhận xét Lê-nin, “ý niệm tuyệt đối” cách nói theo đường vịng, cách nói khác Thượng đế mà thơi Do đó, quan điểm nhà triết học tâm biện hộ cho tín ngưỡng, tơn giáo, họ xem tín ngưỡng, tơn giáo sức mạnh thần bí thuộc tinh thần tồn vĩnh hằng, nhân tố chủ yếu đem lại sinh khí cho người z Các nhà triết học tâm chủ quan lại cho rằng, tín ngưỡng thuộc tính vốn có ý thức người, tồn không phụ thuộc vào thực khách quan Các nhà triết học vật lại có quan điểm hồn tồn khác với quan điểm tâm Xê-nơ-phan, nhà triết học vật cổ đại, cho thần người tạo ra, thế, người thần giống Cịn đại biểu kiệt xuất triết học cổ điển Đức, Phoi-ơ-bắc, lại khẳng định: “Khơng phải Kinh thánh nói Thượng đế tạo người theo hình ảnh mà người tạo Thượng đế theo hình ảnh họ[37,23] Trong tác phẩm “Bản chất Kitô giáo”, Phoi-ơ-bắc chứng minh rằng, hiểu cách nhân bản, mà ý thức tín ngưỡng, tơn giáo quan niệm Thượng đế khơng phải khác “phóng rọi” thân người, với tư cách loài, thể tư duy, mong muốn, cảm xúc Ông viết: Con người suy nghĩ sao, tâm tư nào, Thượng đế họ vậy; người có giá trị Thượng đế họ có nhiêu, không Ý thức Thượng đế tự ý thức người, nhận thức Thượng đế nhận thức người Từ Thượng đế suy người, từ người suy Thượng đế họ, hai thứ Cái mà người cho Thượng đế, tinh thần, tâm hồn người gọi tinh thần, tâm hồn, trái tim người, Thượng đế [38,103] Như vậy, người phản ánh chất thật vào Thượng đế Sau thực việc đó, Thượng đế khơng đồng tuyệt chất người Ở đây, Thượng đế trở thành khách thể người, thành nằm người, đến lượt mình, người z nhắm mắt phục tùng Thượng đế họ sinh với tinh thần hoàn toàn thụ động Khác với Hê-ghen, nói đến tha hố “ý niệm tuyệt đối”, Phoi- ơbắc nói đến tha hố chất người vào Thượng đế Ông cho rằng, chất tự nhiên người muốn hướng tới chân, thiện, đẹp, nghĩa muốn hướng tới giá trị đẹp hình tượng đẹp người, thực tế, người khơng đạt được, nên gửi gắm tất ước muốn vào hình tượng Thượng đế Nhìn chung, quan điểm tín ngưỡng điều kiện lịch sử lợi ích giai cấp có hạn chế, thiếu sở khoa học Quan điểm tâm cho tín ngưỡng tượng thần bí, siêu thực, cảm nhận tin không lý giải Các nhà triết học tâm sai lầm, họ lấy ý thức, tinh thần để lý giải tượng thuộc lĩnh vực tinh thần tín ngưỡng, tôn giáo Quan điểm vật Phoi-ơ-bắc nguồn gốc nhận thức tín ngưỡng, tơn giáo, góp phần đấu tranh chống quan điểm tâm, tôn giáo quan niệm người, Thượng đế Song, đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo, Phoi-ơ-bắc phê phán thứ tơn giáo cụ thể đạo Cơ Đốc Cịn tơn giáo nói chung, theo ơng, điều cần thiết sống người, có tín ngưỡng, niềm tin an ủi khỏi nỗi bất hạnh đời người Mặc dù an ủi giả dối, khơng có thật, theo ơng, khơng thể làm hơn, mà đành phải chấp nhận Phoi- ơ- bắc chưa nguồn gốc xã hội, chức “đền bù hư ảo” mặt tiêu cực tơn giáo, tín ngưỡng Vì vậy, ơng rơi vào lập trường tâm việc lý giải vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng z Để có cách nhìn khách quan, khoa học tượng tín ngưỡng, cần có phương pháp tiếp cận khoa học, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin Quan điểm triết học mác- xít tín ngưỡng C Mác khẳng định người sáng tạo tín ngưỡng, tơn giáo khơng phải sáng tạo biểu tượng tín ngưỡng, tơn giáo nhà vật trước Mác thừa nhận Tín ngưỡng, chất, sản phẩm người sống điều kiện kinh tế, xã hội, trị, văn hố cụ thể Tín ngưỡng thuộc đời sống tinh thần xã hội, phản ánh tồn xã hội chịu qui định tồn xã hội Chính người thần thánh hoá, khoác cho thần thánh sức mạnh siêu nhiên, tạo thành chất khác trở thành chỗ dựa cho mình.Vì vậy, Mác cho rằng, cần phải “xuất phát từ người hành động, thực họ mà mô tả phát triển phản ánh tư tưởng tiếng vang tư tưởng trình ấy” [33, 37- 38] Trong trình hoạt động mình, C Mác Ph Ăng- ghen sản xuất vật chất sở hình thành phát triển tượng mang tính chất lịch sử xã hội, có tín ngưỡng, tơn giáo Thời đại C Mác, Ph.Ăng-ghen sống, xã hội phương Tây, tín ngưỡng thường hiểu tín ngưỡng tơn giáo, cụ thể tín ngưỡng Cơ Đốc giáo Tuy nhiên, trình nghiên cứu, C.Mác, Ph Ăng-ghen đề cập tới vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nhiều khía cạnh khác nhau, hồn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, với khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng Cơ Đốc giáo Các ông cho rằng, bản, tín ngưỡng không khác thần linh, hai tơn giáo ngự trị người Ở đây, tín ngưỡng với hàm nghĩa tín ngưỡng tơn giáo [42,9] z ... 1: Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Việt khía cạnh nhân sinh 1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên 1.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 16 1.3 Một số khía cạnh nhân sinh tín ngưỡng. .. đắn quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng: Quan niệm nhân sinh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt Phạm vi nghiên cứu : Tín ngưỡng. .. khái niệm thờ cúng tổ tiên, tác giả luận văn làm rõ khái niệm, nguồn gốc chất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt 1.2- TÍN NGƢỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƢỜI VIỆT 1.2.1- Nguồn gốc tín ngưỡng thờ

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:27

Xem thêm: