Luận văn thạc sĩ nhận thức của học viên học viện biên phòng về nghề sĩ quan biên phòng

108 2 0
Luận văn thạc sĩ nhận thức của học viên học viện biên phòng về nghề sĩ quan biên phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢI YẾN NHẬN THỨC CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN BIÊN PHÒNG VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2014 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ HẢI YẾN NHẬN THỨC CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN BIÊN PHÒNG VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số : 60310401 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Là THỊ THU THỦY HÀ NỘI - 2014 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt nghiên cứu hồn tồn mới, khơng có chép nghiên cứu khác Các kết nghiên cứu khoa học chưa công bố hay sử dụng hình thức Lời cam đoan thật tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời nói Tác giả khóa luận Đỗ Thị Hải Yến z LỜI CẢM ƠN Qua khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS, TS Lã Thị Thu Thủy, người tận tình hướng dẫn, sửa chữa cung cấp tri thức, kinh nghiệm quí báu giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ kiến thức tảng, phương pháp nghiên cứu khoa học quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Thường vụ Đảng ủy Ban giám đốc, đồng chí cán giảng viên, quản lý học viên đồng chí học viên Học viện Biên phòng người thân gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn Mặc dù thân cố gắng song lực cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong bảo thầy ý tưởng đóng góp bạn để luận văn hồn thiện z MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Khách thể phạm vi nghiên cứu: Giả thuyết khoa học Các phương pháp nghiên cứu: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG 1.1.Tổng quan nghiên cứu nhận thức nghề nghiệp 1.2 Cơ sở lý luận nhận thức nghề sĩ quan biên phòng 1.2.1 Một số khái niêm 1.2.2 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan biên phòng 18 Chương 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Vài nét Học viện Biên phòng 29 2.2 Tổ chức nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu 32 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 32 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 33 2.3.4 Phương pháp quan sát 34 2.3.5 Phương pháp sử dụng thống kê toán học SPSS 34 2.4 Cách tính tốn thang đo 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN BIÊN PHÒNG VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG 36 3.1 Thực trạng nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan biên phòng 36 z 3.1.1 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng đặc trưng hoạt động nghề sĩ quan Biên phòng 36 3.1.2 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng giá trị nghề sĩ quan biên phòng 49 3.1.3 Nhận thức học viên Học viện Biên phịng phẩm chất, lực cần có người sĩ quan biên phòng 55 3.1.4 Mức độ vận dụng hiểu biết nghề sĩ quan biên phòng hoạt động học tập học viên 66 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan biên phòng 71 3.2.1 Các yếu tố tâm lý cá nhân 71 3.2.2 Các yếu tố tâm lý xã hội 77 3.3 Các biện pháp nhằm nâng cao nhn thc ca hc viên Hc vin Biên phòng nghề sĩ quan Biên phòng 88 3.3.1 Tăng c-ờng đổi việc giáo dục nâng cao nhận thức ngh s quan biên phßng 88 3.3.2 Phát huy vai trò tổ chức, lực l-ợng trình giáo dục ĐHGTNN cho HV đào tạo sỹ quan cấp phân đội - bậc đại học 89 2.2.3 Phát huy vai trò tự giáo dục, tự nâng cao nhận thức nghề HV học viện Biên phòng 91 3.3.4 Tiếp tục thực tốt chế độ sách HV đáp ứng với yêu cầu giáo dục đào tạo đội ngũ sỹ quan nghiệp xây dựng quân đội, xây dựng lực l-ợng biên phòng công bảo vệ xây dựng Tổ quốc Xà hội Chñ nghÜa 92 3.3.5 TÝch cùc, chđ ®éng phèi hợp đơn vị quản lý HV với địa ph-ơng, gia đình trình giáo dục, nâng cao nhận thøc nghỊ cho häc viªn 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐBP: Bộ đội Biên phòng HV: Học viên HVBP: Học viện Biên phòng NTNSQBP: Nhận thức nghề sĩ quan Biên phòng SQBP: Sĩ quan Biên phòng z MỞ ĐẦU 1, Lý chọn đề tài Từ sau đổi năm 1986, đất nước ta vào kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, bước hội nhập kinh tế với nhiều động thái khác nhau, cụ thể việc gia nhập tổ chức quốc tế Điều đưa đến cho đất nước ta hội thách thức đòi hỏi phải nhạy bén việc nắm bắt tiếp thu tri thức tiên tiến, thành tựu khoa học công nghệ từ nước phát triển Để hội nhập với kinh tế quốc tế, xã hội cần phải có đội ngũ nguồn nhân lực trí tuệ, có trình độ chun mơn tay nghề cao phải có tâm huyết với nghề Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố đặc biệt yếu tố chủ quan người học Sự ảnh hưởng yếu tố tâm lý nhân cách người học đến diễn biến kết học tập, trau dồi nghề nghiệp thân nhận thức nghề nghiệp hiểu cách cụ thể sinh viên, học viên học nghề Nhận thức nghề nghiệp hiểu biết đầy đủ thông tin liên quan đến nghề Nhận thức đầy đủ sâu sắc nghề chọn học thúc đẩy người học học tập nỗ lực hơn, đạt kết tốt hơn; sau trường tâm huyết với nghề gặt hái nhiều thành công công việc nghiệp Chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tạo biến chuyển mạnh mẽ mặt Đảng Nhà nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Một khó khăn, thử thách lực thù địch sức chống phá công xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng thời mặt trái kinh tế thị trường diến biến phức tạp sau mở cửa biên giới, làm cho nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới vốn khó khăn gian khổ lại khó khăn phức tạp Bảo vệ tổ quốc, bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân, Bộ đội Biên phịng lực lượng chun trách, nòng cốt Hoạt động BĐBP liên quan đến đường lối đối nội, đối ngoại Đảng Nhà nước, đấu tranh với nhiều loại đối tượng khác nhau, mà thủ đoạn chúng tinh vi, xảo quyệt Cuộc đấu tranh đạt kết xây dựng đội ngũ sĩ quan Biên phũng cú bn lnh chớnh tr vng vng, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ Cựng vi s nghip i phát triển đất nước, Học viện Biên phịng khơng ngừng đổi với nhiều đóng góp lớn lao vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Học viện trung tâm đào tạo sĩ quan Biên phòng ưu tú, võa hång võa z chuyên, có đủ phẩm chất lực thực tèt nhiƯm vơ Cơng tác giáo dục Học viện Biên Phịng khơng trọng đào tạo chun mơn nghiệp vụ mà cịn giúp học viên nhận thức đầy đủ với nghề mà em lựa chọn Bởi thực tiễn cho thấy phần lớn học viên có lực học khá, giỏi, đảm bảo tiêu chuẩn trị, sức khỏe; am hiểu sâu sắc chun mơn nghiệp vụ, có khả làm chủ trang thiết bị vũ khí, làm chủ cảm xúc, tình cảm thân cịn phận có nhìn lệch lạc giá trị nghề nghiệp dẫn đến tình trạng chán nản, ỷ lại, khơng tích cực học tập, rèn luyện phẩm chất nhân cách… Vấn đề đặt q trình đổi cơng tác giáo dục Học viện Biên phòng phải làm rõ thực trạng nhận thức nghề nghiệp học viên đào tạo đại học từ có giải pháp nâng cao tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức cách mạng, chất lượng đào tạo nhằm xây dựng nhận thức đắn tích cực cho học viên Những năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu nhận thức nói chung, số vấn đề tâm lý học nhận thức nghề nghiệp nói riêng Cũng có đề tài nghiên cứu xu hướng nghề nghiệp sĩ quan Biên phòng chưa có đề tài nghiên cứu nhận thức nghề nghiệp học viên Học viện Biên phịng nghề đào tạo Chính chọn đề tài “Nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan Biên phịng” 2, Mục tiêu nghiên cứu: - Tìm hiểu nhận thức nghề sĩ quan Biên phòng Học viên Học viện Biên phịng Trên sở đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học viên Học viện Biên phòng 3, Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu nêu, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến nhận thức nhận thức nghề nghiệp, từ xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu - Khảo sát thực trạng nhận thức Học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan Biên phòng - Khảo sát tác động yếu tố đến nhận thức nghề học viên HVBP - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho học viên Học viện Biên phòng z Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức nghề sĩ quan Biên phòng Khách thể phạm vi nghiên cứu: 5.1 Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu 120 học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội - bậc đại học Mẫu nghiên cứu nhóm sinh viên: năm thứ nhất, năm thứ hai, năm thứ ba năm thứ tư (Mỗi nhóm: 30 sinh viên) Ngồi khách thể nghiên cứu phụ số cán giảng dạy cán quản lý giáo dục nhà trường 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn mức độ tìm hiểu số biểu đặc trưng nhận thức nghề theo học học viên đào tạo đại học Học viện Biên phòng Giả thuyết khoa học Nhận thức học viên đào tạo đại học Học viện Biên phòng nghề đào tạo nhìn chung sâu sắc chưa đồng Phần lớn học viên có am hiểu định đặc trưng, giá trị ngành nghề mà lựa chọn có hứng thú, say mê học tập, tiếp thu kiến thức Tuy nhiên am hiểu chưa thật đẩy đủ toàn diện (đặc biệt HV năm thứ nhất), nhiều học viên có xu hướng đề cao giá trị vật chất, kinh tế nghề ảnh hưởng lớn đến trình học tập, rèn luyện thể chất phẩm chất đạo đức cách mạng người sĩ quan Biên phòng Các phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng đồng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: - Phương pháp vấn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê toán học nghiên cứu tâm lý học z Qua bảng 3.26 cho thấy: Hoạt động có điểm TB >4,0 “Gọi điện động viên đ/c học tập, trau dồi kiến thức” (ĐTB: 4,46), xếp thứ 1, hoạt động gia đình thực thường xuyên Bởi ngày phát triển mạng lưới điện thoai cố định di động phổ biến nước khiến việc liên lạc trở nên thuận tiện, mặt khác, nhập học HVBP HV phải nội trú, em gia đình xa hay gần phải tập trung học viện nhiều doanh trại quân đội khác, ngày bình thường thực qui chế “cấm trại”, có nghĩa HV tuyệt đối khơng khỏi trường, người ngồi khơng tự vào học viện nên gọi điện thoại phương thức liên lạc phổ biến hầu hết tất gia đình sử dụng có nhiều gia đình gọi điện thường xuyên (45,8%) thường xuyên (50,8%) để động viên em yên tâm, cố gắng học tập, trau dồi kiến thức Vậy việc gia đình gọi điện động viên cung cấp thơng tin nghề có tác động đến nhận thức học viên Học viện Biên phịng Từ điểm trung bình chung mức độ quan tâm gia đình, chúng tơi sử dụng phép phân tích tương quan hồi qui tuyến tính để thấy tác động gia đình đến nhận thức nghề nghiệp học viên Bảng 3.27: Tương quan quan tâm gia đình với NTNSQBP học viên Nhận thức nghề sĩ quan Biên phịng Sự quan tâm gia đình Nhận thức chung Điểm TB khác biệt Mức ý nghĩa Nhận thức chức năng, nhiệm vụ Điểm TB khác biệt Mức ý nghĩa Nhận thức thuận lợi nghề Điểm TB khác biệt Nhận thức khó khăn nghề Nhận thức giá trị cuả nghề 0,267** 0,003 0,294** 0,001 0,307** Mức ý nghĩa 0,001 Điểm TB khác biệt 0,223* Mức ý nghĩa 0,015 Điểm TB khác biệt 0,182* Mức ý nghĩa 0,046 Nhận thức phẩm chất cần có Điểm TB khác biệt 0,217* hoạt động nghề 0,017 Mức ý nghĩa Nhận thức lực cần có Điểm TB khác biệt 0,183* hoạt động nghề 0,046 Mức ý nghĩa Ghi chú:**: kiểm định mức ý nghĩa nhỏ 0,01 87 z *: kiểm định mức ý nghĩa nhỏ 0,05 Qua bảng 3.27 cho thấy có mối tương quan quan tâm gia đình với NTNSQBP học viên HVBP Tuy nhiên với mức ý nghĩa p4,0) Với giá trị tinh thần vật chất nghề sĩ quan, học viên HVBP đánh giá cao vị trí, vai trị nghề sĩ quan Biên phòng xã hội Bởi vậy, dù nghề mang lại thu nhập cao tốc độ thăng tiến nhanh em tự hào với trường nghề nghiệp mà em lựa chọn Về phẩm chất lực người sĩ quan Biên phòng với phẩm chất lực đưa khảo sát có 16/20 phẩm chất, 14/16 lực hầu hết học viên đánh giá thật cần thiết quan trọng hoạt động Biên phòng Những phẩm chất lực cịn lại khơng phải phẩm chất lực cần thiết hoạt động nghề em nhận thức đánh giá không quan trọng Trong phẩm chất, lực mà đưa học viên đánh giá cao phẩm chất, lực thuộc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cách mạng; rèn luyện thể chất, kỹ chiến thuật chiến đấu; kỹ năng, kỹ xảo nắm vững sách tơn giáo dân tộc… Như từ việc nhận thức tốt chức năng, nhiệm vụ, khó khăn hoạt động nghề mà em ý thức tự phấn đấu, tu dưỡng rèn luyện, nâng cao phẩm chất, lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, trở thành người chiến sĩ Biên phòng ưu tú “vừa hồng, vừa chuyên” Vận dụng hiểu biết vào trình học tập, rèn luyện học viên học viên Biên phòng cho thấy: Mặc dù hầu hết học viên nhận thức đầy đủ sâu sắc đặc trưng, giá trị nghề, phẩm chất lực cần có hoạt động nghề hoạt động học tập, rèn luyện học viên HVBP chưa thực tích cực Các hoạt động có tính bắt buộc, thụ động mang tính qui định gắn liền với việc học tập rèn luyện học viên thực tích cực thường xuyên Các hoạt động mang tính chủ động, kích thích tư duy, sáng tạo nhằm trau dồi kiến thức học viên thực thường xun Điều phần ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhận thức học viên HVBP 1.2.2 Yếu tố tác động đến nhận thức HV nghề sĩ quan Biên phịng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học viên nghề sĩ quan Biên phòng, song mức độ ảnh hưởng yếu tố khác Trong yếu tố thuộc 96 z sở thích, nguyện vọng, lực ảnh hưởng nhiều đến định hướng giá trị nghề sĩ quan Biên phịng HVBP Có nghĩa q trình nâng cao nhận thức nghề cho người học nhìn chung thân người học, sở thích, hứng thú sinh viên Bên cạnh yếu tố bên ngồi q trình học tập, phương pháp giảng giáo viên hay điều kiện học tập nhà trường ảnh hưởng lớn đến trình nâng cao nhận thức nghề sĩ quan Biên phòng cho học viên HVBP 1.2.3 Về việc đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức nghề sĩ quan Biên phòng cho học viên HVBP Các giải pháp đưa phù hợp với thực trạng nhận thức nghề học viên HVBP thời điểm Các giải pháp trọng tâm hàng đầu tập trung vào phía người học vai trò Học viện Bao gồm: - Phát huy vai trò tự giáo dục, tự nâng cao nhận thức nghề HV HVBP - Tăng cường đổi việc giáo dục nâng cao nhận thức nghề SQBP - Phát huy vai trò tổ chức, lực lượng trình giáo dục, nâng cao nhận thức nghề cho HV HVBP - Tổ chức tốt hoạt động đơn vị học viên, kết hợp với việc tuyên truyền giáo dục biện pháp tích cực, có hiệu đê nâng cao nhận thức nghề cho HV HVBP - Tiếp tục thực tốt chế độ sách học viên, đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo đội ngũ sĩ quan nghiệp xây dựng lực lượng Biên phịng cơng bảo vệ xây dựng tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa - Tích cực, chủ động phối hợp với đơn vị quản lý HV với địa phương, gia đình trình giáo dục, nâng cao nhận thức nghề cho HV KIẾN NGHỊ Từ kết luận nêu trên, đề xuất số kiến nghị nhằm tạo sở để thực giải pháp nâng cao nhận thức nghề cho học viên HVBP 2.1 Đối với nhà trường Cần tăng cường công tác hướng nghiệp cho học viên để em nhận biết công việc sau làm cách đầy đủ đắn cách: - Học viện quan chức cần làm tốt công tác hướng nghiệp để học viên có định hướng giá trị nghề thật đắn Cần không ngừng đổi nội dung, chương trình đào tạo, đảm bảo cân đối lý thuyết thực hành, lý luận thực tiễn nghề nghiệp quân 97 z - Đội ngũ giảng viên vừa người dạy, vừa người giáo dục Trong trình giảng dạy, người giảng viên cần trang bị cho sinh viên thông tin, kiến thức nghề nghiệp, cần kích thích lịng say mê, hứng thú học tập nghiên cứu khoa học, hình thành học viên lòng yêu nghề, niềm tự hào, tự tin, lạc quan, nghị lực vượt khó học tập công tác sau - Cần đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm tạo môi trường tốt cho học viên học tập, nâng cao trình độ chun mơn Đặc biệt phịng khoa học, ban thông tin thư viện cần tăng cường bổ sung hệ thống giáo trình tài liệu đầy đủ phục vụ cho hoạt động học tập, tăng cường nguôn tài liệu liên quan đến thông tin nghề nghiệp để phục vụ nhu cầu tìm hiểu thơng tin nghề nghiệp học viên - Các tổ chức trị cần tổ chức tốt hoạt động học tập trị, chương trình, hội nghị liên quan đến lực lượng để giáo dục đạo đức cách mạng, giáo dục nghề cho học viên Tạo điều kiện tốt để tất học viên tham gia đầy đủ hứng thú với hoạt động học viện 2.2 Đối với học viên Học viên cần tự giác, tích cực, chủ động việc trang bị cho thân kiến thức, thông tin liên quan đến nghề nghiệp, có thái độ lạc quan, tin tưởng vào nghề nghiệp chọn Kết hợp học lý thuyết với hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề, tích cực tu dưỡng rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức cách mạng Xây dựng kế hoạch học tập khoa học, đầu tư nhiều thời gian, tâm huyết cho môn học chuyên môn, rèn luyện thể lực, võ thuật, kỹ chiến thuật 98 z DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Anh (2006) Xu hướng nghề nghiệp sinh viên nghành văn hóa thơng tin q trình đào tạo trường Cao đẳng- đại học Thành phố Hồ Chí Mình, Viện Khoa học Giáo Dục, Hà Nội Phạm Hữu Bồng (1997), Ổn định lâu dài biên giới quốc gia, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình Triết học Mác- Lênin, , Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng (1993), Lịch sử trường Đại học Biên phòng, Nxb Công an nhân dân Lệnh Chủ tịch nước (1997), Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, số 55L/CTN, ngày 7/4/1997 Phạm Tất Dong (1998) Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Như Ất (2002), Sự lựa chọn tương lai, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phạm Tất Dong, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Hải Khoát (1995), Tâm lý học đại cương, Nxb Thống Kê, Hà nội Vũ Dũng (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 11 Thái Trí Dũng (1998), Tâm lý học quản trị kinh doanh, Nxb thống kê 12 Nguyễn Tiến Đạt (2004), “Các thuật ngữ nghề, nghề nghiệp, chuyên nghiệp nghề đào tạo giáo dục”, Tạp chí phát triển giáo dục (4) 13 Phạm Mạnh Hà (2011) “Đặc điểm tâm lý hoạt động chọn nghề học sinh lớp 12 THPT nay”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (1982), Tâm lý học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 PHạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1989) Tâm Lý học, Nxb Giáo duc, (tập 1,2) 16 Phạm Văn Hải (2009), Chọn nghề cho tương lai, Nxb Trẻ 17 Trần Lệ Hằng, Thực trạng hoạt động tư vấn hướng nghiệp cho học sinhTHPT nước ta nay, Viện Tâm lý học, Hà Nội 99 z 18 Học viện Chính trị quân (1984), Tâm lý học, sở lý luận phương pháp luận 19 Nguyễn Văn Hộ (1998), Cơ sở sư phạm công tác hướng nghiệp trường phổ thông, Nxb Giáo dục 20 Hoàng Khuê (chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 21 Đặng Vũ Liêm (1998), Tổ chức BĐBP nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh Biên giới Tổ quốc, Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (đề tài cấp bộ) 22 Đăng Hoàng Minh (2009) Khả tự định hướng cho nghề nghiệp sống tương lai học sinh, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Minh Nhựt (2009), Bạn chọn nghề nào, Nxb Trẻ 24 Nguyễn Minh Ngọc (2008), Nhận thức nghề lựa chọn nghề học sinh PTTH dân tộc nội trú tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 25 Phan Tố Oanh (1996), Nhận thức nghề nghiệp dự định chọn nghề học sinh PTTH, Luận án tiến sĩ, Đại học Sự phạm Hà Nội, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Phú (1997), Một số vấn đề lý luận thực tiễn kỷ luật quân sự, Nxb Quân đội Nhân dân 27 Nguyễn Ngọc Phú (1998), Tâm lý học nghiệp xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, Nxb Quân đội Nhân dân 28 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Sáu (1995), Mối quan hệ đức tài điều dạy tư cách người công an cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh, Thơng tin lý luận, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Viết Sự (2001), “Tuổi trẻ với nghề truyền thống”, Nxb Thanh niên 31 Giang Tân (1996) Lớn lên em chọn nghề gì, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục 33 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm 34 Trần Trọng Thủy (2003), Giá trị- đinh hướng giá trị nhân cách, Tâm lý học 35 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục 36 Tổng cục trị(1978),, Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Tổng cục trị(1978), Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 100 z 38 Tổng cục trị(1978), Tâm lý học quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 39 Vũ Quốc Tuấn, Hồng Thu Hịa (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Trung tâm thông tin thư viện 40 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, nxb Giáo dục 41 Mạc Văn Trang (1993) Những yêu cầu tâm lý số nghề phương pháp xác định đặc điểm tâm lý câ nhân phù hợp với nghề làm sở cho công tác hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp, Viện chiến lược phát triển giáo dục 42 Trần Xuân Trường (1999), Đạo đức cách mạng nghiệp đổi mới, Thông tin giáo dục lý luận trị quân 43 Nguyễn Phú Trọng (Chủ tịch Quốc hội),3/6/2008, “Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật sĩ quan Quân Đội nhân dân Việt Nam” 44 Phan Ngọc Liên (chủ biên- 2000), Từ điển ngành nghề truyền thống (2000), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 45 Cục tham mưu(1995), Từ điển giải thích thuật ngữ Biên phịng, Phịng Khoa học lịch sử, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng 46 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm 47 Nguyễn Quang Uẩn (1994), Tâm lý học đại cương, Nxb Hà Nội 48 Nguyễn Khắc Viện (2000), Từ điển Tâm lý học, Nxb Thế giới Hà Nội 101 z ... VIỆN BIÊN PHÒNG VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG 3.1 Thực trạng nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan biên phòng 3.1.1 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng đặc trưng hoạt động nghề sĩ quan. .. VỀ NGHỀ SĨ QUAN BIÊN PHÒNG 36 3.1 Thực trạng nhận thức học viên Học viện Biên phòng nghề sĩ quan biên phòng 36 z 3.1.1 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng đặc trưng hoạt động nghề. .. hoạt động nghề sĩ quan Biên phòng 36 3.1.2 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng giá trị nghề sĩ quan biên phòng 49 3.1.3 Nhận thức học viên Học viện Biên phòng phẩm chất,

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan