1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ nhu cầu lao động của người nghỉ hưu ở hà nội

115 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Më ®Çu 1 Më ®Çu 1 Lý do chän ®Ò tµi Nh÷ng tiÕn bé khoa häc kü thuËt trong nh÷ng n¨m qua ® lµm cho ®êi sèng con ng­êi ngµy cµng tèt h¬n, con ng­êi ngµy cµng khoÎ h¬n, sèng l©u h¬n ChÝnh v× vËy mµ tû lÖ[.]

Mở đầu Lý chọn đề tài Những tiến khoa học kỹ thuật năm qua đà làm cho đời sống ng-ời ngày tốt hơn, ng-ời ngày khoẻ hơn, sống lâu hơnChính mà tỷ lệ người già cấu dân số ngày cao không n-ớc phát triển mà n-ớc có kinh tế phát triển nh- Việt Nam Theo thống kê Lao động th-ơng binh xà hội, Việt Nam, tỷ lệ ng-ời cao tuổi không ngừng tăng lên: năm 1950, tỷ lệ ng-ời già cấu dân số 6,5% Năm 1965 tỷ lệ 7,0%, 1980 tỷ lệ 7,1%, năm 2000 tỷ lệ 7,48% tính đến năm 2008 n-ớc -ớc tính có khoảng 10 triệu ng-ời già, đó, vấn đề ng-ời già, ng-ời cao tuổi vấn đề cần quan tâm Một tiêu chí để xem xét đánh giá quốc gia có văn minh hay không xem xét vấn đề an sinh xà hội, có chăm sóc cho ng-ời già trẻ nhỏ Vì vậy, việc quan tâm, chăm sóc cho ng-ời cao tuổi, ng-ời già có vị trí quan trọng sách quốc gia, dân tộc Việt Nam kính lÃo đắc thọ, tôn trọng ng-ời già truyền thống quý báu dân tộc Chính lẽ mà văn bia đền Thọ Ông Hà Nội có viết: Trong việc giáo hoá đời đạo thường dân, đứng tr-ớc hiếu đễ Nhµ tÊt cã cha vµ anh, lµng tÊt cã bËc bậc lÃo, việc xây dựng đền Thọ Ông để nêu cao đức độ bậc kỳ lÃo, tỏ lòng tôn kính ng-ời cao tuổi Từ có hiếu đễ mà chuộng kính nh-ờng, ý t-ởng, lòng mong mỏi n-ớc nhà giữ hiền đức, theo thiên tục chỗ đà thể rõ lòng mong mỏi trì truyền thống cho mÃi mÃi muôn đời sau Trong năm qua, n-ớc ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng gia nhập tổ chức th-ơng mại giới thang giá trị đà thay đổi, giá trị vật chất giá trị đồng tiền đà lên ngôi, ng-ời lao vào kiếm tiền mà bỏ qua truyền thống tốt đẹp, trẻ nhỏ ng-ời già thiếu đ-ợc quan tâm chăm sóc Trong đó, ng-ời già th-ờng có z độ nhạy cảm cao với đụng độ sống, thuộc khía cạnh tế nhị cách ứng xử xà hội động chạm đến họ Họ dễ bị tổn th-ơng, dễ bị khuấy động tr-ớc tác động xà hội mà lứa tuổi khác không bị ảnh h-ởng Đặc biệt ng-ời nghỉ h-u, phận không nhỏ lớp tuổi ng-ời già, họ có cảm giác hụt hẫng đột ngột đánh quyền lực Nếu không nắm đ-ợc đặc điểm tâm lý có cách ứng xử không phù hợp gây hậu tâm lý tiêu cực cho ng-ời già đặc biệt ng-ời nghỉ h-u Vì cần có nghiên cứu vấn đề ng-ời già, ng-ời nghỉ h-u d-ới góc độ tâm lý học để góp phần xây dựng hệ thống an sinh xà hội phù hợp với giai đoạn nay: giai đoạn mở cửa hội nhập Ng-ời nghỉ h-u ng-ời có kinh nghiệm làm việc, có trình độ, lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục, họ nhà khoa học, chuyên gia Khi nghỉ h-u, họ có nhiều đóng góp cho xà hội, vấn đề chỗ họ nhu cầu đóng góp tri thức cho xà hội hay không? Nếu mức độ nào? Làm để họ - ng-ời h-u phát huy đ-ợc kiến thức trình độ năm tuổi già, vấn đề cần phải nghiên cứu Thực tiễn nay, nghiên cứu ng-ời già, ng-ời nghỉ h-u ch-a mang tính chất hệ thống, lĩnh vực Tâm lý học Với lý trên, lựa chọn h-ớng nghiên cứu lựa chọn đề tài với tên gọi: Nhu cầu lao động người nghỉ hưu Hà Nội Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u Hà Nội, yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu họ, qua xem xét, đánh giá mức độ nhu cầu làm việc họ đà đ-ợc thoả mÃn nh- nào, từ đó, đ-a kiến nghị giúp giải vấn đề nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u Hà Nội nói riêng n-ớc nói chung nhằm củng cố, hoàn thiện sách an sinh xà hội cho ng-ời già Cung cấp thêm tri thức tâm lý lứa tuổi ng-ời già cho tâm lý học z Đối t-ợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu: Đề tài đ-ợc tiến hành nghiên cứu 258 cụ h-u địa bàn Ph-ờng Nghĩa Tân, ph-ờng Dịch Vọng Hậu, ph-ờng Dịch Vọng Quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân số cụ thành phố Hà Đông Giả thuyết khoa học Phần lớn ng-ời nghỉ h-u Hà nội có nhu cầu lao động Có khác nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u thuộc giới khác nhau, mức sống gia đình khác nghề nghiƯp tr-íc nghØ h-u kh¸c NhiƯm vơ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Đọc phân tích nghiên cứu nhu cầu nhà tâm lý học n-ớc, sở xây dựng sở lý luận đề tài - Xây dựng hệ thống khái niệm công cụ đề tài 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực trạng nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u Hà Nội - Nghiên cứu yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đ-a kết luận kiến nghị vấn đề nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Đề tài dừng lại việc tìm hiểu thực trạng nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u, nhận thức, động thúc đẩy yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động nghỉ h-u địa bàn quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Đông - Hà Nội Ph-ơng pháp nghiên cứu Thực đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: z 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu Nhằm mục đích xây dựng sở lý luận cho đề tài 7.2 Ph-ơng pháp vấn sâu Phỏng vấn đ-ợc tiến hành với nhóm mẫu đại diện, qua tìm hiểu sâu hơn, cụ thể nhu cầu lao động họ nguyên nhân tâm lý vấn đề 7.3 Tr-ng cầu ý kiến bảng hỏi Sử dụng bảng hỏi đ-ợc thiết kế theo khung lý thuyết đề tài, điều tra nhóm khách thể đà chọn từ tìm thực trạng nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u, nh- yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu họ thành phố Hà Nội Phân tích số liệu ph-ơng pháp thống kê toán học Các phép thống kê toán học đ-ợc sử dụng đề tài là: Tính tần số, tần suất, tính điểm trung bình, hệ số t-ơng quan 7.5 Ph-ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia z Ch-ơng sở lý luận nhu cầu lao động ng-ời ngỉ h-u 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nhu cầu lao động - việc làm hệ thống nghiên cứu nhu cầu tâm lý học - Những nghiên cứu n-ớc Vấn đề nhu cầu đ-ợc nhiều tr-ờng phái tâm lý học nghiên cứu d-ới góc độ khác nhau: Tâm lý học Gestalt: Các nhà tâm lý học Gestalt nghiên cứu nhu cầu đà dựa quy luật vật lý, nhu cầu ng-ời đ-ợc hình thành mối quan hệ thống nÃo, môi tr-ờng đối t-ợng Nhu cầu kết t-ơng tác thành tố không chứa đựng u tè tÝch cùc cđa chđ thĨ Theo S Freud: Nhu cầu đ-ợc đồng với vô thức đ-ợc coi động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân Tâm lý học nhân văn: nhà tâm lý học tr-ờng phái Nhân văn cho nhu cầu động lực thúc đẩy hoạt động ng-ời Theo Maslow, nhu cầu ng-ời đ-ợc phân làm loại, đ-ợc xếp theo thứ bậc từ thấp đến cao, từ chỗ hoàn toàn mang tính sinh lý đến chỗ hoàn toàn mang tính xà hội Các nhà tâm lý học hoạt động nghiên cứu nhu cầu dựa tảng triết học vật biện chứng vật lịch sử nh- Leonchiev cho rằng: Nhu cầu với tính chất sức mạnh nội đ-ợc thực thi hoạt động - Những nghiên cứu nhu cầu nhu cầu lao động Việt Nam Các tác giả Việt Nam nghiên cứu vấn đề nhu cầu đứng lập tr-ờng tâm lý học Liên xô nh-: Phạm Minh Hạc, Đỗ Long, Nguyễn Quang Luận, Trần Trọng Thuỷ nhiều tác giả khác Nghiên cứu z nhu cầu nhu cầu việc làm Việt Nam xem xét viết công trình nghiên cứu sau: Nguyễn Bá Minh với "Nhu cầu vấn đề điều khiển hành vi" đăng tạp chí tâm lý số 3/1999 [19,22], đà nêu rõ: Hành động ng-ời nhằm thoả mÃn nhu cầu thân Nhu cầu gặp đối t-ợng trở thành có lực h-ớng dẫn điều chỉnh hoạt động Con ng-ời thực hành vi nhằm thoả mÃn nhu cầu đà đ-ợc ý thức hành vi đ-ợc thực khách thể định, muốn h-ớng ng-ời vào hành vi phải nghiên cứu hệ thống nhu cầu ng-ời đó, giúp họ ý thức đ-ợc nhu cầu, tạo điều kiện cho nhu cầu gặp gỡ đối t-ợng Nhu cầu biến đổi theo quy luật, trình thoả mÃn nhu cầu diễn theo giai đoạn, trạng thái:" Ch-a thoả mÃn, Đang chiếm lĩnh đối t-ợng để thoả mÃn Đà thoả mÃn (lấy đ-ợc cân bằng) Ba trạng thái đà diễn kết thúc trạng thái cuối cùng, có nghĩa nhu cầu đà đ-ợc thoả mÃn nhu cầu lại xuất Theo tác giả, ng-ời cïng mét lóc cã thĨ cã rÊt nhiỊu nhu cÇu khác nh-ng thoả mÃn lúc, nhu cầu tr-ớc đ-ợc giải nhu cầu sau đ-ợc thoả mÃn Nhu cầu đ-ợc cụ thể hoá thành xu h-ớng Xu h-ớng khuynh h-ớng, hệ thống nhu cầu đ-ợc phản ánh vào hứng thú, -ớc mơ, lý t-ởng Hiện t-ợng nhu cầu đ-ợc quy định, bị quy định điều kiện kinh tế, xà hội, phong tục tập quán, đặc điểm tâm lý nhóm ng-ời cụ thể Tác giả Nguyễn Văn Lũy nghiên cứu vấn đề "Nhu cầu cấu trúc động hoá hành vi ứng xử " rằng: nhu cầu đòi hỏi tất yếu mà cá thể cần đ-ơc thoả mÃn để tồn phát triển Nhu cầu điều khiển từ bên chủ thể thực hành vi, tạo trình tâm lý, nâng cao tính nhạy cảm c-ờng độ hoạt động, đ-a thể vào trạng thái tr-ơng lực, dễ h-ng phấn Nhu cầu kích thích hành vi ứng xử vào việc tìm kiếm mà chủ z thể đòi hỏi, giữ cho tính tích cực thể tồn song song với trạng thái thiếu thốn Từ đó, tác giả khẳng định: Nhu cầu thành phần quan trọng cấu trúc động hoá - kích thích, hoạt động quy định ph-ơng h-ớng tính tích cực hành vi ứng xử ng-ời Theo tác giả Đỗ Long "Tâm lý tiêu dùng xu diễn biến " đà quy luật nhu cầu h-ớng phát triển nó: Quy luật 1: Nhu cầu hoạt động nằm tác động qua l¹i lÉn nhau.[15,8] Quy lt 2: TÝnh kÝch thÝch cđa nhu cầu hoạt động nh- nhau, giống Nhu cầu đ-ợc đáp ứng đến gần mức mÃn nguyện tính kích thích cđa nã cịng u dÇn.[15,9] Quy lt 3: Nhu cÇu ng-ời bất tận Con ng-ời phát triển gắn liền gia tăng hoạt động tăng tr-ởng nhu cầu Quy luật 4: Xà hội đóng kín nhu cầu trì trệ lặp lặp lại mÃi, đó, giao l-u, trao đổi, kích thích làm cho nhu cầu hoạt động phát triển Tác giả Lê Kim Chi nghiên cứu nhu cầu ®éng lùc cđa sù ph¸t triĨn x· héi víi ®Ị tài Nhu cầu, động lực định h-ớng xà hội đà đ-ợc đánh giá công trình có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng phát triển đất n-ớc giai đoạn Nghiên cứu nhu cầu lĩnh vực Marketting quản trị nhân kể đến số công trình nghiên cứu sau: Nhu cầu tiêu dùng c- dân đô thị tác giả Lê Thanh H-ơng, tạp chí tâm lý học, số 1/1996, viết đà nhấn mạnh đến nhu cầu tiêu dùng ng-ời dân đô thị ngày tăng phát triển cao dần Tìm hiểu nhu cầu sử dụng chất tẩy rửa ng-ời dân Hà Nội- Nguyễn Thị Lan- luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu lĩnh vực văn hóa tinh thần có số nghiên cứu tiêu biểu: z Thực trạng nhu cầu văn hóa tinh thần sinh viên Đại học s- phạm Hà Nội, Lê Phương Hoa - khóa luận tốt nghiệp Tâm lý học Hà Nội 1999 Ngoài nhiều công trình nghiên cứu khác nhu cầu giải trí niên, Đinh Vân Chi, nhà xuất Chính trị quốc gia; Nhu cầu du khách trình du lịch Vấn đề nhu cầu lao động việc làm d-ới góc độ tâm lý học công trình nghiên cứu Hiện nay, có số công trình nghiên cứu vấn đề khách thể niên, kể đến số công trình sau: Tác giả Thái Duy Tuyên tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, chương trình khoa học cấp nhà n-ớc KX07 ®· ®-a mèt sè kÕt ln vỊ viƯc làm nhu cầu việc làm niên Hµ Néi vµ Thµnh Hå ChÝ Minh nh- sau: Thanh niên sẵn sàng bỏ chuyên môn đ-ợc đào tạo để làm công việc khác mà rời thành phố 42,3% có nhu cầu mức sống đảm bảo có việc làm ổn định có thu nhập cao [27,33], 72,3% có nhu cầu học nghề tìm hiểu kinh nghiệm làm ăn, 65,4% niên thích đ-ợc tự làm ăn, mở rộng giao l-u để tìm bạn hàng dịch vụ [27,32] Về tiêu chí nguyện vọng -ớc mơ, phần đông niên muốn có đ-ợc việc làm tốt ổn định, tiêu chí cảm nhận tự đánh giá, niên tự thấy lạc quan tin t-ởng vào sống, tích cực tìm kiếm công ăn việc làm, cải thiện điều kiện lao động nâng cao suất lao động, có yêu cầu cao nhiều lĩnh vực vấn đề: thu nhập, việc làm tốt, sống đầy đủ vật chất văn hoá Cũng khuôn khổ đề tài này, tác giả đ-a số đáng báo động tỉ lệ sinh viên thất nghiệp Lý giải vấn đề việc làm nhu cầu việc làm niên ngày xúc thời điểm đó, tác giả đà đ-a lý nh- sau: đòi hỏi thị tr-ờng lao động chất l-ợng lao động ngày cao, trình đổi hệ thống đào tạo ch-a theo kịp chuyển biến kinh tế, nhu cầu tìm việc ng-ời lao động ngày nhắm tới ngành có thu nhập cao tác động z trình đô thị hoá hội nhập kinh tế, gia tăng đầu t- n-ớc vào Việt Nam Cũng khuôn khổ hệ thống đề tài khoa học KX07, tác giả Trần Xuân Vinh với vấn đề định hướng giá trị niên lĩnh vực nghề nghiệp việc làm cho thấy: 73,2% niên coi nghề nghiệp việc làm mối quan tâm số một, có 24,4% đánh giá cao thu nhập cao tiêu chí quan tâm họĐiều tra niên diện rộng, tác giả rằng: niên sinh vên quan tâm đến vấn đề lao động, việc làm cao so với niên nông dân (84,2% so với 63,9%) Từ tác giả đến kết luận: ng-ời đ-ợc đào tạo, tiếp xúc nhiều với công nghiệp, công nghệtỏ băn khoăn với vấn đề nghề nghiệp việc làm nhiều Giá trị việc làm chi phối tới nhận thức, thái độ hành vi niên Theo tác giả, "tìm kiếm việc làm cho thân nh- giá trị hàng đầu niên Nó chi phối toàn nhận thức, lối sống hoạt động cđa hä Nã cã vai trß quan träng viƯc hình thành nhân cách niên[27,100] Tác giả Nguyễn Hồi Loan, chủ trì nghiên cứu đề tài Động học tập sinh viên trường đại học Khoa học xà hội Nhân văn đà đề cập gián tiếp tới nhu cầu làm việc sinh viên tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn sau: người tham gia vào hoạt động khác nhau, với tcách chủ thể hoạt động, xuất phát từ nhu cầu họ Ta coi nhu cầu nhân tố tiền đề, sở để nảy sinh động hoạt động [13,12] Qua tác giả đà trực tiếp chứng minh đ-ợc rằng: nhu cầu làm việc sinh viên tr-ờng đại học Khoa học xà hội Nhân văn yếu tố trực tiếp ảnh h-ởng đến việc lựa chọn nghành nghề hoạt động học nghỊ cđa sinh viªn tr-êng Nh- vËy, nghiªn cứu vấn đề lao động việc làm hầu nh- công trình nghiên cứu tập trung vào đối t-ợng niên mà bỏ qua ng-ời thuộc lứa tuổi khác đặc biệt ng-ời cao ti Cã thĨ nãi, cho ®Õn ch-a cã mét công trình nghiên cứu nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u d-ới góc độ tâm lý học z 1.1.2 Những nghiên cứu ng-ời cao tuổi ng-ời h-u - Những nghiên cứu n-ớc giới, vấn đề ng-ời già đà đ-ợc nghiên cứu từ lâu Tại châu Âu có số nghiên cứu tiêu biểu sau: Quà tặng cụ già, bàn biện pháp để kéo dài sống, M.J.Tenon, Paris 1815 “Bµn vỊ ti thä cđa loµi ng-êi lượng sống trái đất, P.Fluorons, Paris 1860, in lần thứ t-, nhà in Garrniner Nghiên cứu chất người, E Metxnikop, Paris1903 Tuổi già xanh tươi Alexandơ Iacatxanhơ, nhà in A.Rey, Jven 1919, 1921- 1924 Tại khu vực Châu - Thái Bình D-ơng từ năm 80 đến có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nh-: Chương trình nghiên cứu sức khoẻ khía cạnh kinh tế, xà hội già hoá dân cư tổ chức Y tế giới khu vực Tây Thái Bình D-ơng tiến hành đầu thập niên 80 Dự án Các hiệu kinh tế - xà hội già hoá dân cư tiến hành từ 1984- 1989 số n-ớc ASEAN Dự án năm năm nghiên cứu so sánh ng-ời già Châu tr-ờng đại học Michigan số quan nghiên cứu dân số Châu tiến hành từ năm 1989 Dự án Sự phát triển sách địa phương đối phó với già hoá dân cư Hội đồng kinh tế Châu - Thái Bình D-ơng tiến hành từ năm 19921994 n-ớc khu vực có Việt Nam Trong nghiên cứu ng-ời cao tuổi nghiên cứu ng-ời nghỉ h-u có nhiều điều đáng ý, có thuyết sau cần quan tâm: + Thuyết khủng hoảng, đứt đoạn Ng-ời đ-a lý thuyết Miller ng-ời Mỹ Guillemard ng-ời Pháp Thuyết dựa quan điểm cho lao động điều kiện 10 z ... nghĩa động gắn liền với thoả mÃn nhu cầu nhu cầu nguyên nhân sâu xa tạo động hoạt động Nh- thế, nhu cầu động có quan hệ gắn bó chặt chẽ Nhu cầu cốt lõi động cơ, động biểu nhu cầu, nhu cầu cấp... thực trạng nhu cầu lao động ng-ời nghỉ h-u, nhận thức, động thúc đẩy yếu tố ảnh h-ởng đến nhu cầu lao động nghỉ h-u địa bàn quận Cầu Giấy, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Đông - Hà Nội Ph-ơng pháp... hoạt động h-ớng hoạt động vào việc thoả mÃn nhu cầu định gọi động hoạt động ấy" Theo B.Ph Lomov, động biểu chủ quan nhu cầu mối quan hệ nhu cầu động không đồng Những nhu cầu giống đ-ợc thực động

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN