MỤC LỤC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HỌA MY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ C[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỌA MY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ HỌA MY NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN NGƢỜI VIỆT Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 603150 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN TƢƠNG LAI Hà Nội – 2013 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG I: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 10 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 10 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 10 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống Văn hoá tinh thần người Việt 24 1.2.1 Quá trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam 24 1.2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần người Việt 28 1.2.2.1 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đạo đức 28 1.2.2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến lối sống 31 1.2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến chùa Việt 33 CHƢƠNG II: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA ẢNH HƢỞNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Những nhân tố tác động đến biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo 39 2.1.1 Nhân tố kinh tế 39 z 2.1.2 Sự giao lưu văn hóa với nước giới 42 2.1.3 Những tượng lợi dụng tơn giáo để chống phá đường lối sách Đảng Nhà nước 44 2.2 Sự biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần người Việt 47 2.2.1 Thực trạng 47 2.2.2 Xu hướng biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo 52 2.2.2 Một số thành tựu Phật giáo đạt công đổi 56 CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG TIÊU CỰC CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 61 3.1 Quan điểm đổi Đảng Nhà nước tơn giáo sách tôn giáo 61 3.2 Đảm bảo việc phát triển kinh tế thị trường, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa 63 3.3 Phát huy vai trị tích cực tổ chức Phật giáo đời sống kinh tế xã hội 64 3.4 Đấu tranh chống tượng lợi dụng Phật giáo để chống phá nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa 68 3.5 Một số đề xuất nhằm hạn chế tiêu cực hoạt động tín ngưỡng Phật giáo 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 z MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Phật giáo xuất vào khoảng kỷ VI TCN Bắc Ấn Độ người sáng lập Phật Thích Ca Mâu Ni Trải qua 2500 năm, Phật giáo truyền bá từ Đông sang Tây lan rộng toàn giới Những giáo lý mang nặng tính triết lý nhân sinh, đạo đức Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến phong tục, tập quán, văn hóa, văn minh nhiều dân tộc, có Việt Nam Có thể nói nhân sinh quan giới quan nhân tố cấu thành tư tưởng triết học Phật giáo Đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo ln đóng vai trị to lớn việc góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cao đẹp người Từ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo ln có vị trí quan trọng ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống xã hội người Việt Đạo Phật nhân tố quan trọng góp phần hình thành nên khối đại đoàn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc để vượt qua mn vàn khó khăn thử thách, đưa đất nước ngày phát triển tươi đẹp Cùng với bước thăng trầm lịch sử, đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo có biến đổi nhằm thích ứng với thay đổi xã hội Vậy xu hướng biết đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thời kỳ đổi nào? Những mặt tích cực hạn chế nhân sinh quan Phật giáo mà cần nhìn nhận? Trên sở có giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực? Đó điều luôn suy nghĩ Bởi z định chọn đề tài “Nhân sinh quan Phật giáo biến đổi đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt” làm đề tài luận văn thạc sĩ 1.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo, thấy đóng góp Phật giáo trình đổi Việt Nam Trên sở bước đầu nêu lên số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo trình đổi b) Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tôn giáo trường Đại học, Cao đẳng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Có thể nói, Phật giáo đề tài nhiều tác giả Việt Nam nghiên cứu với nhiều cơng trình tiêu biểu như: Tác giả Nguyễn Lang với “Việt Nam Phật giáo sử luận”, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 phần làm sáng tỏ nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ Phật giáo Việt Nam: “Các tu sĩ theo thuyền buôn Ấn Độ người truyền đạo Phật vào nước ta với tín ngưỡng đơn sơ thờ Phật, đốt trầm, tụng kinh, chữa bệnh, trừ tà bày phép cúng dường, bố thí cho dân địa truyền pháp Tam quy Ngũ giới cho cư dân chưa có truyền giảng kinh điển” Trong “Từ điển Phật học Việt Nam” tác giả Minh Châu Minh Chi, Nxb Hà Nội, 1991 có đề cập đến du nhập địa hóa Phật z giáo vào Việt Nam: “Tiếng Bụt phổ biến văn học dân gian dấu hiệu chứng tỏ đạo Phật truyền vào nước ta sớm lắm.” Thậm chí tài liệu thông sử tài liệu văn hóa nghiên cứu đề cập nhiều đến đề tài Phật giáo như: “Chùa Việt” tác giả Trần Lâm Biền, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1996; “Đại Việt sử ký toàn thư – Tập 2” Nxb Khoa học Xã hội xuất năm 1993 Tác Phẩm “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Viện triết học, Hà Nội, 1991 có ghi: “sử liệu Phật giáo Miến Điện chép hai vị cao tăng (Uttara Sona) đến Miến Điện truyền giáo sử liệu phật giáo Thái Lan ghi hai cao tăng Uttara Sona có đến Thái Lan truyền giáo Có học giả dựa vào tài liệu Trung Hoa nói Giao Châu thành Nê Lê, có bảo tháp vua Asoka, học giả xác định thành Nê Lê Đồ Sơn (cách Hải Phịng 12 km) Và nhiều cơng trình nghiên cứu Phât giáo khác như: Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Trung tâm thông tin tư liệu – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1996; Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hóa thơng tin 1997; Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy, Nxb Hà Nội, 1999; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam Nguyễn Duy Hinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 v.v… Những cơng trình nghiên cứu nói trên, mức độ khía cạnh khác thể tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Tuy nhiên việc làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đời sống z tinh thần người Việt Nam tác động mạnh mẽ công đổi nước ta cịn chưa nhiều Vì luận văn có nhiệm vụ là: sở tiếp thu kết nghiên cứu trước để khảo sát đánh giá biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt b) Phạm vi nghiên cứu: Tập trung làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt Nam giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo phƣơng pháp nghiên cứu a) Cơ sở lý luận Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tôn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng b) Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ mục đích luận văn, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác để thu thập, xử lý tài liệu cách hiệu phương pháp lịch sử vấn đề, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để thấy rõ biến đổi nhân sinh quan phật giáo giai đoạn z Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần người Việt Chương 2: Sự biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo z CHƢƠNG I: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 1.1 Nhân sinh quan Phật giáo 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo Về chất, tôn giáo không hình thái ý thức xã hội mà cịn thực thể xã hội Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Điều Ph.Angghen nêu: “Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo – vào đầu óc người – lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” [16, tr.37] Điều có nghĩa người sáng tạo tơn giáo tôn giáo sáng tạo người Song tôn giáo lại ảnh hưởng đến đời sống người nhiều lĩnh vực khác Phật giáo – mười tôn giáo lớn giới, đời 2500 năm truyền bá tới nhiều nước giới như: Xrilanca, Xiry, Ai Cập, Mianma, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, phần Anh, Pháp, Đức…và nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Trong q trình du nhập trải qua thời kỳ lịch sử, Phật giáo lại phụ thuộc vào tình hình kinh tế, xã hội quốc gia mà biến đổi nhiều Có thể nói ảnh hưởng Phật giáo vào xã hội loài người diễn sớm nhanh chóng Ngày nay, Phật giáo chiếm vị trí sâu rộng đời sống tinh thần người nhiều quốc gia giới có Việt Nam Phật giáo xuất Ấn Độ vào khoảng kỷ VI TCN Người sáng lập Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa, vua Tịnh Phạn, trị xứ nhỏ trung lưu sông Hằng Ca tỳ la vệ (nước Nêpan nay) Cuộc sống giàu sang nơi z ... cứu: Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt b) Phạm vi nghiên cứu: Tập trung làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo trình đổi Việt. .. 1.1.1 Vị trí nhân sinh quan tư tưởng triết học Phật giáo 10 1.1.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 13 1.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống Văn hoá tinh thần người Việt ... triết học Phật giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam Tuy nhiên việc làm sáng tỏ biến đổi ảnh hưởng Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng đời sống z tinh thần người Việt Nam tác động