1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc ở tỉnh hải dương trong bối cảnh kinh tế thị trường

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ LAN ANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LAN ANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội-2015 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ LAN ANH GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Thị Phi Yến Hà Nội-2015 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài: Gồm chương CHƯƠNG I GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc- Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa giá trị văn hóa dân tộc 1.1.2 Giá trị văn hóa địa phương biểu cụ thể văn hóa dân tộc 14 1.2 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương kinh tế thị trường 17 1.2.1 Những giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc Hải Dương 18 1.2.2 Tính tất yếu khách quan việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Hải Dương kinh tế thị trường 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 57 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 57 2.1 Thực trạng việc gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương 57 2.2 Phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương 62 2.2.1 Phương hướng 62 2.2.2 Giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN CHUNG 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhấn mạnh quan điểm “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội” Chăm lo văn hóa chăm lo củng cố tảng tinh thần xã hội Thiếu tảng tinh thần tiến lành mạnh, không quan tâm giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội khơng có phát triển kinh tế- xã hội bền vững Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng bằng, văn minh, người có điều kiện phát triển tồn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương…biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển Giá trị văn hóa tài sản dân tộc lịch sử để lại, cốt lõi sắc dân tộc bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa tài sản, cải quý báu kết tinh sáng tạo lâu dài dân tộc, phản ánh trình độ, diện mạo, sắc lĩnh dân tộc Đồng thời di sản văn hóa sở để liên kết cộng đồng, tảng để sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiền đề để mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa với dân tộc khác giới Di sản văn hóa khơng nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân dân, góp phần khẳng định niềm tự hào dân tộc mà nguồn lực để phát triển kinh tế -xã hội Giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng qua hệ thống giá trị văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ trẻ nay.Vì vậy, đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo giá trị lịch sử văn hóa, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ, giữ gìn phát huy vai trị giá trị văn hóa dân tộc cơng việc vừ vừa cấp bách, cần phải tiến hành nghiêm túc, kiên trì thận trọng z Hiện nay, với nhịp sống công nghiệp văn minh đại, loài người đối mặt với nghịch lý tiến là: khả hoàn thiện giới nhân tạo, mức dộ thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất người ngày tỏ có may đơi với nó, “ gặm mịn” giới nhân tính, khủng hoảng giới tâm linh gia tăng nguy xung đột đói nghèo trở thành thực Trong bối cảnh việc khơi dậy ý thức giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thật có ý nghĩa lớn lao Thực tiễn năm qua việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương nói riêng thu thành tựu bật Tuy nhiên, nhiều bất cập hạn chế, yếu chưa đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng mới, đặc biệt bối cảnh kinh tế thị trường Giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương phận di sản văn hóa dân tộc, góp phần làm tăng thêm giá trị, diện mạo sắc văn hóa dân tộc, nguồn lực để góp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương đất nước Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường” Trên sở nghiên cứu đề tài góp phần tìm giải pháp để khắc phục tồn tại, hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương nói riêng, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức lực vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương sách phát triển văn hóa Đảng Nhà nước cho cán quản lý, lãnh đạo địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề văn hóa có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu lớn bàn vấn đề sắc văn hóa dân tộc Tập trung theo hai hướng tác giả quan tâm, có số tác giả viết luận văn nghiên cứu khía cạnh khác nhau: z 1.Giá trị văn hóa dân tộc: - “Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Thăng Long- Hà Nội” –Tác giả: PGS-TS Võ Quang Trọng- Bảo tàng dân tộc học Việt Nam - “Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa sinh thái truyền thống vùng núi Đông Bắc nước ta” – Tác giả: Nguyễn Văn Lãng - “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam trước tác động toàn cầu hóa”, Tác giả: Nguyễn Đình Tường, Viện khoa hoc xã hội Việt Nam - “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số”, Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 7/2000 - “Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay” ” – Tác giả: Đỗ văn Hòa Bản sắc văn hóa -“Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2002 - “Bản sắc văn hóa dân tộc”, Hồ Bá Thâm, Nxb Văn hóa Thơng tin, 2003 - “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình giao lưu hội nhập” – Tác giả: GS Đinh Xuân Lâm- ĐHKHXH NV- ĐHQG Hà Nội - “ Kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc qua thực tế tỉnh Sơn La” –Tác giả: Nguyễn Tuấn Nghĩa - “Tìm sắc văn hóa dân tộc”, PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001 - “Quản lí nhà nước việc bảo tồn phát huy sắc dân tộc Thái huyện Con Cuông - Nghệ An” – Tác giả: Phạm Hương -“Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, Nguyễn Khoa Điềm(chủ biên) - “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính trị Quốc gia,1994 Nhìn chung cơng trình, tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung văn hóa Tuy nhiên, sâu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn z vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường góc độ triết học chưa có cơng trình đề cập cách tập trung có hệ thống Chính đề tài “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường” góp phần vào thực mục đích Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích làm rõ thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường, đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn có hiệu giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương điều kiện Từ mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung giá trị văn hóa dân tộc - Phân tích làm rõ thực trạng giữ gìn phát huy giá tị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương bối cảnh kinh tế thị trường - Đề xuất số giải pháp nhằm gìn giữ có hiệu giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiêu biểu tỉnh Hải Dương Phạm vi nghiên cứu: Văn hóa vấn đề rộng, giá trị văn hóa dân tộc đa dạng phong phú, luận văn khơng trình bày tồn giá trị văn hóa dân tộc nói chung mà trình bày giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương, chủ yếu khai thác đề tài theo khía cạnh triết học Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu + Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tiêu biểu tỉnh Hải Dương, lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa + Mối quan hệ biện chứng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: đề tài thực quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử + Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu z + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp thống kê xử lý số liệu + Phương pháp quan sát tìm hiểu địa phương Đóng góp đề tài - Luận văn sâu nghiên cứu việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Hải Dương - Luận văn luận giải vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc góc độ tiếp cận triết học Ý nghĩa đề tài Nghiên cứu lý luận sắc văn hóa dân tộc, giá trị văn hóa Hải Dương biểu cụ thể sinh động sắc văn hóa dân tộc, góp phần làm tăng thêm giá trị diện mạo sắc văn hóa dân tộc, tạo nên mạnh tỉnh mối tương quan với địa phương khác Kết cấu đề tài: Gồm chương z CHƯƠNG I GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc- Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa giá trị văn hóa dân tộc a Văn hóa Văn hóa khái niệm có nội hàm phong phú Mọi vật tượng, cơng trình giới vật chất lẫn tinh thần có mối liên hệ với người, người tìm hiểu, nhận thức, tác động ảnh hưởng trở lại người có khía cạnh văn hóa Vì vậy, cách mạng khoa học kỹ thuật- công nghệ phát triển, trình độ tư người ngày cao nội hàm văn hóa mở rộng khơng ngừng Hoạt động văn hóa hoạt động sản xuất giá trị tinh thần nhằm giáo dục người khát vọng hướng tới chân- thiện- mỹ khả sáng tạo chân, thiện, mỹ đời sống Văn hóa chọn làm đối tượng nghiên cứu nhiều nghành khoa học, trở thành thuật ngữ đa nghĩa Trên giới có nhiều định nghĩa, nhiều cách tiếp cận văn hóa PGS Trường Lưu cho rằng, nhìn cách tổng quát nhà khoa học thường dựa vào mức độ khái quát phạm vi đối tượng để chia cấp độ tiếp cận: Thứ nhất: cấp độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Thứ hai: cấp độ giá trị tinh thần chi phối chất văn hóa Thứ ba: cấp độ hệ thống lĩnh vực cụ thể giá trị tinh thần thể thành sản phẩm vật chất 46.tr.37 Hướng tiếp cận thứ ba dựa vào cấu trúc hệ thống vật để hiểu vật qua biểu tượng đó, lựa chọn biểu tượng tượng trưng cho z văn hóa Thí dụ Kim tự tháp biểu tượng cho văn hóa Ai Cập, tháp Epphen biểu tượng văn hóa Pháp, trống Đồng Đơng Sơn biểu tượng văn hóa Việt Nam…Nhưng rõ ràng biểu tượng giai đoạn cao nhận thức cảm tính, cấp độ tượng trưng, đại diện chưa phải toàn chất văn hóa Hướng tiếp cận thứ hai khuynh hướng học thuyết giá trị Nhưng phải thấy tính hai mặt học thuyết này, giá trị thể mối quan hệ người với vật, vật khách quan có ích cho người gọi giá trị Nhưng giá trị không định ban thân vật mà định người chịu chi phối giai cấp, dân tộc, tôn giáo, thời đại…do giá trị đưa nhiều cách nhìn khác Giá trị thước đo văn hóa chưa phải thân văn hóa TSKH Đỗ Văn Khang nhận xét rằng, lâu nghiên cứu văn hóa người ta thường tiếp cận theo khuynh hướng giá trị luận, ý đến thể luận, nặng mối quan hệ giá trị văn hóa chủ thể chưa phải thân văn hóa GS Phan Ngọc quan niệm rằng, văn hóa khơng phải đồ vật, mà mối quan hệ, thuộc tính có vật liên quan đến người, có mặt tộc người người mà thơi, khơng thể tìm định nghĩa văn hóa ngành khoa học tự chia cắt loài người thành tập đoàn khác dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, trị học Cần phải tìm khoa học nghiên cứu loài người cách tổng thể tâm lý học, triết học 26, tr.15 Quan niệm GS Phan Ngọc chứng tỏ nhà văn hóa học muốn “thốt ra” khỏi văn hóa học để định nghĩa văn hóa Đó hướng tiếp cận thứ nhất, hướng tiếp cận góc độ khái quát nhằm đạt tới khái niệm chung đặc điểm lĩnh vực mang tính bao trùm Đó hướng tiếp cận Triết học Các nhà triết học cổ đại phương Đơng nhấn mạnh khía cạnh quan hệ Lễ - Nghĩa cộng đồng; nhà triết học cổ đại phương Tây nhấn mạnh điều kiện khách quan qui định nên tính cách dân tộc, tính đặc thù tính cách z ... I GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc- Một số vấn đề lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa giá trị văn hóa. .. 1.1.2 Giá trị văn hóa địa phương biểu cụ thể văn hóa dân tộc 14 1.2 Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Hải Dương kinh tế thị trường 17 1.2.1 Những giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc Hải Dương. .. giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Hải Dương kinh tế thị trường 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 57 GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC Ở TỈNH HẢI DƯƠNG

Ngày đăng: 06/03/2023, 17:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN