Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HOÀNG PHƢƠNG ANH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ VIệT NAM HọC Hà Nội, 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HỒNG PHƢƠNG ANH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam Học Mã số: 60220113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trƣờng Sơn Hà Nội - 2017 z LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Trần Hoàng Phương Anh z LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo công tác Khoa Việt Nam Học Tiếng Việt; thầy, cô giáo công tác Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu, để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn giảng viên hƣớng dẫn dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài hoàn chỉnh Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam Học Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ đồng hành sống nhƣ trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Trần Hoàng Phương Anh z MỤC LỤC Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1 Một số quan niệm tín ngƣỡng, tơn giáo giới Việt Nam 1.1.1 Quan niệm tín ngƣỡng, tơn giáo nhà khoa học giới 1.1.2 Quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tín ngƣỡng, tôn giáo 10 1.2 Bản chất, nguồn gốc, tính chất, chức tín ngƣỡng, tơn giáo 11 1.2.1 Bản chất tín ngƣỡng, tơn giáo 11 1.2.2 Nguồn gốc tín ngƣỡng, tơn giáo 12 1.2.3 Tính chất tín ngƣỡng, tôn giáo 13 1.2.4 Chức tín ngƣỡng, tơn giáo 15 1.3 Đặc điểm tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam 16 1.3.1 Việt Nam quốc gia đa tôn giáo 16 1.3.2 Tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam có tính chất đan xen, hòa đồng, khoan dung 17 1.3.3 Ở Việt Nam, khơng có tơn giáo giữ vị trí độc tơn, chi phối ý thức hệ mang tính lâu dài 18 1.3.4 Trong tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam khó phân biệt đƣợc thiêng tục 19 1.3.5 Tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam góp phần thần thánh hóa ngƣời có cơng với gia đình, làng nƣớc 20 z 1.3.6 Trong tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam, vai trò ngƣời phụ nữ đƣợc thể rõ rệt 21 Tiểu kết 23 CHƢƠNG 2: CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990 2015 25 2.1 Những chủ trƣơng, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam 25 2.1.1 Phƣơng hƣớng, quan điểm, chủ trƣơng tín ngƣỡng, tơn giáo cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam 25 2.1.2 Những chủ trƣơng, sách cụ thể tín ngƣỡng, tơn giáo 27 2.2 Tình hình thực chủ trƣơng, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 30 2.2.1 Hoạt động quản lý nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng 31 2.2.2 Hoạt động quản lý Nhà nƣớc hoạt động tôn giáo 32 2.3 Phản hồi tôn giáo chủ trƣơng, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 36 Tiểu kết 42 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH TÍN NGƢỠNG, TƠN GIÁO CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1990 – 2015 44 3.1 Các thành tựu chủ trƣơng, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 44 3.1.1 Thể chế hóa ngày cao quan điểm, chủ trƣơng, sách quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo 44 3.1.2 Góp phần làm cho đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo phát triển ổn định 46 z 3.1.3 Đóng góp tích cực cơng tác đấu tranh ngoại giao Nhà nƣớc Việt Nam lĩnh vực tôn giáo, nhân quyền 47 3.2 Hạn chế sách tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 51 3.2.1 Một số quy định sách tín ngƣỡng, tơn giáo chƣa đảm bảo tính cụ thể, khả thi 51 3.2.3 Một số nội dung chƣa quy định phần sách tín ngƣỡng, tơn giáo 54 3.3 Hồn thiện sách hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo để thích nghi với tình hình 62 3.3.1 Đối với hoạt động tín ngƣỡng 62 3.3.2 Đối với hoạt động tôn giáo 64 3.4 Một số dự báo tình hình quản lý tín ngƣỡng, tơn giáo đến năm 2020 67 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 z Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Tín ngƣỡng, tôn giáo tồn với tƣ cách thực xã hội Trong thực tiễn đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo quốc gia giới nay, nhà nƣớc phải xây dựng hồn thiện luật pháp tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc – tơn giáo – luật pháp có mối quan hệ mật thiết với Trong điều kiện đất nƣớc ta xây dựng nhà nƣớc pháp quyềnxã hội chủ nghĩa, thực nhà nƣớc ln đóng vai trò chủ thể mối quan hệ nhà nƣớc – tơn giáo, nhằm giải mối quan hệ có tính cốt lõi sách tơn giáo Trong xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, mối quan hệ có biểu Vƣợt qua giai đoạn tơn giáo đứng nhà nƣớc, xã hội Âu – Mỹ, phần lớn nhà nƣớc coi tôn giáo, tổ chức tôn giáo thành tố xã hội dân chủ Đối với Nhà nƣớc Việt Nam, đặc biệt kể từ sau Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) nhu cầu hồn thiện sách pháp luật tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc coi nhƣ phần quan trọng xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, nhà nƣớc pháp quyền quản lý đất nƣớc hệ thống luật pháp; đồng thời bối cảnh mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa nay, cịn phải hịa nhập với hệ thống công ƣớc quốc tế Việt Nam đất nƣớc đa dân tộc, đa tơn giáo, tín ngƣỡng vơ phong phú, lâu đời Vì thế, nhƣ Nghị đại hội Đảng lần thứ XI (2011)đã rõ, cần tiếp tục hồn thiện sách luật pháp tín ngƣỡng, z tơn giáo; cơng tác trở thành nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài Thực tiễn đời sống tôn giáo trình thực thi đƣờng lối đổi sách tín ngƣỡng, tôn giáo từ cuối thập kỷ 1990 trở lại đây, bên cạnh thành tựu nhiều vấn đề đặt ra, chí có tính thách thức 1.2 Cơ sở thực tiễn Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa dạng loại hình tín ngƣỡng, tơn giáo Nếu tính tín ngƣỡng tơn giáo, Việt Nam có đến 90% dân số có tín ngƣỡng, tơn giáo, có 24 triệu tín đồ tơn giáo, chiếm gần 27% dân số [3, tr.77] Sự đa dạng dân tộc tơn giáo góp phần tạo nên phong phú đặc sắc văn hóa Việt Nam Là nƣớc phƣơng Đơng, xét lịch sử quan hệ nhà nƣớc tôn giáo Việt Nam nhà nƣớc thƣờng dựa tảng tôn giáo, sử dụng tôn giáo nhƣ công cụ trị tƣ tƣởng, văn hóa, đạo đức để xây dựng đất nƣớc Trong trình vận động cách mạng điều hành đất nƣớc nhƣ quản lý xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm đến vấn đề dân tộc tôn giáo; đồng thời ln có chủ trƣơng, đƣờng lối, sách đắn, phù hợp với tôn giáo thời kỳ cách mạng, trêncăn tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân Thực tiễn cho thấy, sách dân tộc tơn giáo, việc đồn kết dân tộc tơn giáo có mối quan hệ biện chứng với nhau, vấn đề đƣợc ƣu tiên hàng đầu Chủ trƣơng, sách đắn Đảng Nhà nƣớc tơn giáo góp phần quan trọng vào thắng lợi to lớn dân tộc Đó Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, kháng chiến chống Pháp, kháng z chiến chống Mỹ thắng lợi tái thiết đất nƣớc sau ngày giải phóng miền Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có vấn đề nhận thức hạn chế, tƣ tƣởng chủ quan ý chí, nên cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo cịn tồn cần đƣợc khắc phục Bƣớc vào thời kỳ đổi mới, với phƣơng châm nhìn lại đổi tín ngƣỡng, tơn giáo cơng tác tín ngƣỡng, tơn giáo; đồng thời đặt điều kiện mở cửa hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nƣớc ban hành chủ trƣơng, sách tơn giáo (từ cuối năm 1990), xây dựng thể chế trị theo hƣớng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, khiến cho mối quan hệ “nhà nƣớc – tôn giáo – luật pháp” có thay đổi quan trọng Đổi tƣ duy, sách luật pháp tín ngƣỡng, tơn giáo để phù hợp với xã hội đại cần kế thừa nhân tố hợp lý đƣợc đề cập bổ sung, phát triển điểm mới, phù hợp với hồn cảnh lịch sử Thực chủ trƣơng, sách đổi Đảng Nhà nƣớc, công tác tín ngƣỡng, tơn giáo mang lại kết quan trọng, làm thay đổi đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam theo hƣớng tích cực tiến bộ, góp phần quan trọng vào ổn định phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, trƣớc biến đổi nhanh chóng đời sống tín ngƣỡng, tôn giáo, 25 năm qua, dƣới tác động tồn cầu hóa, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, sách pháp luật tín ngƣỡng, tôn giáo Việt Nam bộc lộ số hạn chế, bất cập cần đƣợc khắc phục Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá hệ thống sách tơn giáo, tín ngƣỡng Việt Nam giai đoạn 1990 2015” nhằm đáp ứng yêu cầu mặt khoa học thực tiễn z hoạt động tín ngƣỡng, giúp cộng đồng thực nếp sống văn minh, phát huy sắc văn hóa dân tộc Hiện nay, nhiều cán làm cơng tác quản lý văn hóa nói chung, quản lý tín ngƣỡng nói riêng chƣa cập nhật đầy đủ thơng tin, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam dẫn đến tình trạng chƣa kiểm sốt, quản lý đƣợc hoạt động tín ngƣỡng cách hiệu Vì vậy, cán làm cơng tác quản lý văn hóa, quản lý tín ngƣỡng cần tiếp tục bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức tín ngƣỡng, tơn giáo nói riêng, nhƣ nhận thức khoa học nói chung; đồng thời cần thƣờng xuyên cập nhật chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc để có biện pháp kiểm sốt quản lý phù hợp với hoạt động tín ngƣỡng Các cán làm cơng tác quản lý văn hóa,quản lý tín ngƣỡng cần nâng cao ý thức, trách nhiệm thân việc tham gia hoạt động tín ngƣỡng, hạn chế việc tham gia hoạt động tín ngƣỡng, lễ hội cách tràn lan lãng phí Hoạt động tín ngƣỡng cần có tƣ vấn đại diện Ban Dân tộc – Tơn giáo để tránh tình trạng tổ chức hoạt động tín ngƣỡng khơng mục đích, tính chất Cần hạn chế vấn đề địa phƣơng, tỉnh lại thực nghi lễ tâm linh theo cách riêng mình, khơng bản, làm giảm tính thiêng liêng hoạt động tín ngƣỡng Cần quy định rõ ràng hơn, cụ thể điều kiện để dựng dựng lại đình, đền, miếu, phủ Các cơng trình phải có chứng tích rõ ràng đƣợc dựng lại trùng tu không đƣợc xây dựng xa hoa, lộng lẫy, làm lãng phí tiền của nhân dân 3.3.2 Đối với hoạt động tôn giáo 64 z Vấn đề công nhận tƣ cách pháp nhân (địa vị pháp lý) tổ chức tôn giáo: Tƣ cách pháp nhân tổ chức tôn giáo tổ chức tôn giáo độc lập, đƣợc pháp luật thừa nhận Điều có nghĩa là, có tƣ cách pháp nhân, tổ chức tơn giáo đƣợc hoạt động hợp pháp mặt tổ chức nhƣ: tổ chức đại hội, hội nghị, mở trƣờng đào tạo chức sắc, phong chức, điều chuyển chức sắc, in ấn xuất kinh sách, xây dựng nơi thờ tự, quan hệ với tổ chức tôn giáo quốc tế… Khi có tƣ cách pháp nhân, tổ chức tơn giáo đƣợc trì quan hệ dƣới mặt tổ chức, có quyền sử dụng tài chính, tài sản theo quy định pháp luật… Khi có tƣ cách pháp nhân, tổ chức tơn giáođƣợc trì mối quan hệ dân với tổ chức tôn giáo tổ chức xã hội khác, tổ chức tôn giáo phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật hoạt động tổ chức tơn giáo Từ bƣớc vào đổi (từ năm 1994 đến năm 2004), Nhà nƣớc Việt Nam công nhận tƣ cách pháp nhân 10 tổ chức tôn giáo (Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Giáo hội Công giáo Việt Nam, Hội thánh Tin lành Việt Nam – miền Bắc, Hội thánh Tin lành Việt Nam – miền Nam, 10 tổ chức Cao Đài, Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo, Ban Đại diện Cộng đồng Hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh) Tuy nhiên, lần cơng nhận nói trên, có trƣờng hợp văn pháp lý nói rõ cơng nhận tƣ cách pháp nhân, nhƣng có trƣờng hợp khơng nói trực tiếp Vì vậy, việc thức cơng nhận tƣ cách pháp nhận đƣợc tổ chức tôn giáo mong đợi để thể bình đẳng với tổ chức kinh tế tổ chức xã hội khác Vấn đề truyền giáo: Hoạt động truyền giáo hoạt động bình thƣờng cá nhân, tổ chức tơn giáo, nhiệm vụ chức sắc, chức việc, nhà tu hành tín đồ tơn giáo Điều đƣợc ghi nhận công ƣớc quốc tế Liên hợp quốc liên quan đến tín ngƣỡng, tơn giáo Việc truyền đạo đƣợc thông qua tổ chức tơn giáo, chức sắc, chức việc, nhà tu hành, tín đồ Hình thức truyền đạo khơng sở tơn giáo, khn viên 65 z cơng cộng mà cịn qua phƣơng tiện thông tin, trang mạng xã hội Việc truyền đạo diễn nơi từ sở thờ tự, nhà riêng đến không gian công cộng Tuy nhiên, cần phải xác định rõ chủ thể truyền đạo, cách thức, hình thức truyền đạo, phạm vi truyền đạo, truyền đạo phải xin phép, khơng Ngồi ra, cần có quy định truyền đạo trái phép để có sở xử lý theo quy định pháp luật Vấn đề sinh hoạt tơn giáo ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam chủ động hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa, gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO), nên ngày có nhiều tổ chức cá nhân nƣớc đến sinh sống, học tập, làm việc, du lịch dài ngày Việt Nam Trong số ngƣời nƣớc đến sinh sống, học tập, làm việc Việt Nam có nhiều ngƣời theo tơn giáo khác họ có nhu cầu sinh hoạt tôn giáo thƣờng xuyên định kỳ Thời gian qua, có nhiều ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam xin phép đƣợc thuê địa điểm để sinh hoạt tôn giáo Tuy nhiên, nay, văn quy phạm pháp luật tơn giáo chƣa có điều khoản quy định nội dung Vì thế, vấn đề cấp thiết cần đƣợc bổ sung vào văn quy phạm pháp luật tơn giáo Qua đó, tạo điều kiện cho ngƣời nƣớc sinh sống, học tập, làm việc hợp pháp Việt Nam thực nhu cầu sinh hoạt tơn giáo cách đăng ký địa điểm, nội dung, thời gian, số lƣợng ngƣời, ngƣời chủ trì chịu trách nhiệm… Ngƣời nƣớc ngồi đƣợc tham gia cầu nguyện, sinh hoạt tôn giáo cam kết chịu trách nhiệm văn sinh hoạt khơng vi phạm pháp luật Việt Nam với quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền Việc đảm bảo nhu cầu sinh hoạt tơn giáo đáng cho ngƣời nƣớc sinh sống, học tập, làm việc hợp pháp Việt Nam góp phần thúc đẩy việc thu hút đầu tƣ, chuyển giao khoa học công nghệ, phát triển kinh tế đất nƣớc 66 z Vấn đề tôn giáo đƣợc đứng tổ chức tham gia hoạt động y tế giáo dục: Tơn giáo có tiềm lớn hoạt động từ thiện xã hội, trở thành nguồn lực cho phát triển đất nƣớc Điều đƣợc quy định sách khuyến khích hoạt động tiến tơn giáo lợi ích Tổ quốc nhân dân; quy định sách xã hội hóa y tế, xã hội hóa giáo dục Vì thế, việc tổ chức tơn giáo mở bệnh viện nên đƣợc khuyến khích Đối với giáo dục, nên đồng ý để tổ chức tôn giáo đƣợc mở lớp mầm non, lớp mẫu giáo, trƣờng học, trƣờng đào tạo nghề, trƣờng đại học 3.4 Một số dự báo tình hình quản lý tín ngƣỡng, tơn giáo đến năm 2020 Tín ngƣỡng, tơn giáo vấn đề tồn lâu dài nhu cầu tinh thần phận nhân dân Trong tƣơng lai, với việc mở rộng quan hệ quốc tế phát triển nhanh chóng kinh tế, hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam có thay đổi Dự báo tƣơng lai, tình hình quản lý tín ngƣỡng, tơn giáo có nhiều thay đổi để khắc phục đƣợc hạn chế tồn mà tiếp tục phát huy giá trị tích cực đạt đƣợc thời gian qua Một số nội dung thuộc thẩm quyền Thủ tƣớng Chính phủ (ví dụ: cơng nhận tổ chức tôn giáo; thành lập, chia, tách, sáp nhập, hợp tổ chức tơn giáo trực thuộc có phạm vi hoạt động nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; thành lập trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo; tiếp nhận thông báo giải thể trƣờng đào tạo ngƣời chuyên hoạt động tôn giáo) đƣợc phân cấp xuống cho quan quản lý nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo trung ƣơng Sự thay đổi nhƣ giảm tải công việc cho Thủ tƣớng Chính phủ, tăng thẩm quyền cho quan chịu trách nhiệm 67 z trƣớc Chính phủ việc tham mƣu quản lý nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo Bên cạnh đó, thay đổi giúp cho việc thực thủ tục hành nhanh gọn, thuận lợi cho tổ chức họ có nhu cầu Trong thời gian tới, thủ tục hành tín ngƣỡng, đƣợc đơn giản hóa Một số thủ tục hành thay đổi hình thức thực từ đăng ký sang thơng báo (ví dụ: thơng báo lễ hội định kỳ; thơng báo khoản thu, mục đích sử dụng khoản thu từ việc tổ chức lễ hội tín ngƣỡng; thơng báo hoạt động sở đào tạo; thông báo ngƣời đƣợc phong phẩm suy cử; thông báo thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành; thông báo cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc; thông báo hội nghị thƣờng niên…) Sự thay đổi góp phần nâng cao tính tự giác trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Đến năm 2020, số thủ tục hành đƣợc rút ngắn thời hạn giải (ví dụ: thời gian công nhận tổ chức tôn giáo từ 23 năm xuống năm trở lên) Điều tạo điều kiện cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực nhiệm vụ đƣợc rõ ràng, thuận tiện, không bị chồng chéo mặt thẩm quyền; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tôn giáo q trình thực hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo; góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc tín ngƣỡng, tơn giáo nƣớc ta Ngoài ra, tƣơng lai, việc quản lý hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo, giảm quy định xin, cho, bổ sung quy định thông báo nhƣ: thông báo ngƣời đƣợc phong phẩm suy cử làm chức sắc; thông báo thuyên chuyển chức sắc, chức việc, nhà tu hành; thông báo cách chức, bãi nhiệm chức sắc, chức việc; thông báo hoạt động sở đào tạo tôn giáo; thông báo kết đào tạo khóa học sở đào tạo tôn giáo; thông báo mở lớp bồi dƣỡng tôn giáo cho ngƣời không chuyên hoạt 68 z động tôn giáo; thông báo danh mục hoạt động tôn giáo; thông báo hội nghị thƣờng niên… Đây quy định nhằm hạn chế can thiệp quan nhà nƣớc có thẩm quyền vào cơng việc nội tổ chức tôn giáo, tăng trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Tơn giáo có đóng góp lớn vấn đề mở rộng phúc lợi xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội, giáo dục khuyến khích cơng dân sống có trách nhiệm đất nƣớc Trên thực tế, Nhà nƣớc khơng thể khơng nên giải tồn công việc cung cấp phúc lợi xã hội,đặc biệt công tác từ thiện xã hội, ứng cứu lúc thiên tai, hỗ trợ ngƣời khuyết tật, trẻ mồ côi, ngƣời mắc tệ nạn xã hội Trong đó, tơn giáo với sức mạnh niềm tin tôn giáo đạo đức tơn giáo, làm tốt việc Trong tƣơng lại, tạo hành lang pháp lý phù hợp cách khơn ngoan để giải phóng sức mạnh tôn giáo ba bên, bao gồm Nhà nƣớc, tổ chức tôn giáo ngƣời dân thuộc đối tƣợng hƣởng phúc lợi xã hội có lợi Tiểu kết Trong giai đoạn 1990 – 2015, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam có số ƣu điểm bật: Chính sách tín ngƣỡng tơn giáo thể chế hóa ngày cao quan điểm, chủ trƣơng, sách quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo Những quan điểm, chủ trƣơng, sách khơng đƣợc quy định Hiến pháp (Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013) văn quy phạm pháp luật chuyên biệt; mà đƣợc cụ thể hóa nhiều luật quan trọng khác nhà nƣớc (Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Bầu cử đại biểu quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Luật giáo dục, Luật đất đai) Đồng thời, sách tự tín 69 z ngƣỡng, tơn giáo tự khơng tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc thể chế hóa văn quy phạm pháp luật, đƣợc triển khai vào sống với công đổi đất nƣớc, mang lại cho hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam khởi sắc Bên cạnh đó, sách tín ngƣỡng, tôn giáo không tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo; mà cịn góp phần tích cực cơng tác đấu tranh ngoại giao nhà nƣớc lĩnh vực tôn giáo, nhân quyền Cùng với ƣu điểm, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 vấp phải số hạn chế: Một số quy định sách tín ngƣỡng, tơn giáo chƣa đảm bảo tính cụ thể, khả thi; nhƣ chƣa phù hợp với thực tiễn khơng cịn phù hợp với thực tiễn Hiện nay, bản, quy định sách tín ngƣỡng, tơn giáo (Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo Nghị định 92) có thống nội dung, phân định rõ thẩm quyền, hạn chế xung đột quy phạm Tuy nhiên, tồn số mâu thuẫn, chồng chéo, chƣa tạo quy định hoàn chỉnh quản lý nhà nƣớc hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Đặc biệt, sách tín ngƣỡng, tơn giáo nay, cịn số nội dung chƣa đƣợc quy định quy định đƣợc phần Chính thế, việc hồn thiện sách hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo để thích nghi với tình hình trở thành việc làm mang tính cấp bách Việc hồn thiện sách tín ngƣỡng, tơn giáo góp phần phát huy vai trị, nhƣ đóng góp tổ chức tơn giáo cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc 70 z KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, với 95 triệu dâncủa 54 dân tộc Trong giai đoạn 1990 – 2015, kinh tế Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn, bƣớc khẳng định vị Việt Nam khu vực trƣờng quốc tế Bên cạnh đó, đời sống vật chất nhân dân ngày đƣợc cải thiện rõ rệt; nhu cầu văn hóa tinh thần, đặc biệt nhu cầu hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo tăng lên đáng kể Các hoạt động tín ngƣỡng dân gian truyền thống nhƣ: tục thờ cúng tổ tiên, tục thờ anh hùng có cơng với đất nƣớc, tín ngƣỡng thờ mẫu… thu hút đông đảo quần chúng nhân dân khắp nơi nƣớc tham gia Cùng với hoạt động tín ngƣỡng dân gian truyền thống, hoạt động tôn giáo tín đồ tơn giáo ngày ổn định Bên cạnh sách để phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Nhà nƣớc Việt Nam quan tâm đến sách để ổn định xã hội, có sách tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc ln dành quan tâm đặc biệt tới vấn đề ban hành chủ trƣơng, sách tín ngƣỡng, tơn giáo phù hợp, vừa đáp ứng đƣợc yêu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc, vừa thực mục tiêu đoàn kết đồng bào có tín ngƣỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngƣỡng, tơn giáo Trong q trình thực cơng đổi đất nƣớc, sách tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam tiếp tục đƣợc cụ thể hóa, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo; nhằm bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo nhân dân; bảo đảm đồn kết đồng bào có tín ngƣỡng, tơn giáo đồng bào khơng có tín ngƣỡng, tơn giáo; bảo đảm đồn kết ngƣời có tín ngƣỡng, tơn giáo khác 71 z Trong giai đoạn 1990 – 2015, trƣớc phát triển đất nƣớc, hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam có nhiều thay đổi Nhiều Nghị quyết, Chỉ thị thể quan điểm, chủ trƣơng công tác tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc ban hành Những thể chế Nghị quyết, Chỉ thị, Pháp luật tín ngƣỡng, tôn giáo không ngững đƣợc xây dựng, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện Trong thời gian 10 năm, hàng trăm văn có nội dung điều chỉnh lĩnh vực tôn giáo đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Văn quy phạm pháp luật có nội dung điều chỉnh lĩnh vực tín ngƣỡng, tơn giáo khơng tăng nhanh số lƣợng, mà phong phú đa dạng hình thức Nếu nhƣ trƣớc năm 1990, văn pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc ban hành dƣới hình thức Sắc lệnh, Nghị quyết, Sắc luật, Nghị định; giai đoạn 1990 – 2015, nhiều Bộ luật, Luật, Pháp lệnh, Quyết định, Thông tƣ, Chỉ thị đƣợc ban hành Nội dung văn quy phạm pháp luật đƣợc chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với tình hình thực tiễn Kể từ Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo đƣợc ban hành (ngày 18 tháng năm 2004) vào thực tiễn, đời sống tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam có chuyển biến mới, đƣợc phản ánh tất mặt hoạt động tín ngƣỡng, tơn giáo Điều góp phần khẳng định rằng: sách tín ngƣỡng, tôn giáo Nhà nƣớc Việt Nam nhƣ việc thực sách tín ngƣỡng, tơn giáo bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo thời gian qua đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngƣỡng, tơn giáo đáng, hợp pháp tín đồ, chức sắc, nhà tu hành nói riêng tổ chức tơn giáo nói chung Đơng đảo tín đồ, chức sắc, chức việc, nhà tu hành tổ chức tôn giáo yên tâm, phấn khởi, tin tƣởng vào chủ trƣơng, sách pháp luật Nhà nƣớc Đồng thời họ cịn tích cực tham gia vào phong trào thi đùa 72 z yêu nƣớc, xây dựng sống “tốt đời, đẹp đạo”, mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong trình phát triển kinh tế - xã hội, trƣớc biến động liên tục tình hình thực tiễn, nhƣng hệ thống sách, pháp luật nói chung sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo nói riêng lại có tính ổn định tƣơng đối Vì sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo tránh khỏi hạn chế, bất cập Do đó, việc bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo nhằm đáp ứng tình hình thực tiễn sống đời sống tinh thần đồng bào tôn giáo việc làm quan trọng cấp thiết 73 z TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tơn giáo Chính phủ, Hỏi – đáp pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Thế giới, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2014), Văn luật pháp Việt Nam tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo phủ (2012), Thống kê số liệu tơn giáo, NXB Tơn giáo, Hà Nội Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2009), Kết luận số 57/KLTW ngày 3/11/2009 việc tiếp tục thực Nghị số 25/NQ-TW, Hà Nội Bộ Công an – Trƣờng Cao đẳng an ninh nhân dân II, Giáo trình tơn giáo học đại cương, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Nội vụ (2015), Báo cáo tổng kết mười năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin (2015), Quy chế tổ chức lễ hội, Hà Nội Nguyễn Đình Gia Bảo (2017), Luật tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo ngưởi Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập (1995), NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dũng (2012), Tơn giáo đời sống trị - xã hội số nước giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Dƣơng (2017), Hỏi đáp tín ngưỡng, tơn giáo, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 74 z 13 Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tơn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Dƣơng (2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam – Những vấn đề lý luận bản, NXB Văn hóa – thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 15 Đỗ Thị Kim Định, Pháp luật Việt Nam hành tơn giáo, Chính sách, pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại - Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Lý luận trị , Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam,Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phƣơng Hoa (2017), Luật tín ngưỡng, tơn giáo – Tìm hiểu lễ hội tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo, truyền thống thờ cúng sắc văn hóa dân tộc, NXB Hồng Đức, Hà Nội 18 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tôn giáo, NXB Thế giới, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2014), 10 năm thực nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX cơng tác dân tộc tôn giáo – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2016), Chính sách, pháp luật tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam: 25 năm nhìn lại – Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Lý luận trị, Hà Nội 21 Học viện Hành Quốc gia – Khoa quản lý Nhà nƣớc xã hội, Quản lý Nhà nước tôn giáo dân tộc, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập (2011), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 z 23 Đoàn Minh Huấn – Thƣợng tá Võ Trọng Hải (2014), Tài liệu bồi dưỡng cập nhật kiến thức số chuyên đề dân tộc tôn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đỗ Quang Hƣng (2014), Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Đỗ Quang Hƣng (2014), Nhà nước – tôn giáo – luật pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đỗ Quang Hƣng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Khải (2013), Tín ngưỡng tơn giáo thực sách tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Vũ Trọng Kim, Mấy vấn đề tôn giáo Mặt trận tổ quốc Việt Nam với công tác tôn giáo, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, NXB Chính trị hành chính, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Minh (2000), Tơn giáo, tín ngưỡng dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 V.I.Lênin: Tồn tập (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2016), Đa dạng tôn giáo Việt Nam nay, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Phƣơng Đông, TP Hồ Chí Minh 33 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo – lịch sử văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam (2012), NXB Lao động, Hà Nội 34 Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 z 35 Trần Dân Tiên (1970), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Tìm hiểu văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo phong tục tập quán, lễ hội tôn giáo Việt Nam – Hỏi đáp pháp luật tơn giáo, tín ngưỡng, NXB Lao động, Hà Nội 37 Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo (2012), Một số vấn đề văn hóa tơn giáo tư vấn bảo tồn di sản văn hóa tơn giáo giai đoạn nay, NXb Thời đại, TP Hồ Chí Minh 38 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Trần Đăng Sinh (2009), Giáo trình Tơn giáo học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, NXB Trẻ, TP, Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thanh Xuân (2013), Một số tôn giáo Việt Nam, NXb Tôn giáo, Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Xuân (2015), Tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 44 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Quốc Vƣợng (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46 Trác Tấn Bình, dịch giả Trần Nghĩa Phƣơng (2007), Lý giải tôn giáo, NXB Hà Nội, Hà Nội 77 z 47 Leopold Cadiere, biên dịch Đỗ Trinh Huệ (2015), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, NXB Thuận Hóa, Huế 48 W.Cole Durham Brett G.Schaffs, GS.Đỗ Quang Hƣng hiệu đính (2015), Luật pháp tơn giáo, tiếp cận so sánh quốc gia, quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Tất Đạt (2015), Phật giáo Hòa Hảo với trách nhiệm thực thi Hiến pháp 2013, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 8, tr.35 50 Phùng Quang Huyến (2015), Góp ý sửa đổi Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo năm 2011, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 8, tr.40 51.Chánh phối sƣ Trần Văn Huynh (2015), Chính sách tơn giáo Đảng, Nhà nước đạo Cao Đài đắn, đông đảo chức sắc, tín đồ đón nhận, Tạp chí Cơng tác tôn giáo, số 8, tr.29 52 Linh mục Antôn Dƣơng Phú Oanh (2015), Chính sách tơn giáo cần sát sống hơn, cán làm công tác tôn giáo phải gần dân nữa, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 8, tr.27-32 53 Hịa thƣợng Thích Gia Quang (2015), Một góc nhìn đời sống tơn giáo Việt Nam, Tạp chí Cơng tác tơn giáo, số 8, tr.26-27 54 Tơn giáo (2000), Tạp chí Cộng sản, số 3, tr.56 55 Văn góp ý sửa đổi Nghị định 22/2005/NĐ-CP Tịa Giám mục Thành phố Hồ Chí Minh Tổng Giám mục, Hồng y Phạm Minh Mẫn ký ngày 13/5/2011 Dẫn theo TS Phạm Huy Thông, Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo: 10 năm nhìn lại 78 z ... VÀ NHÂN VĂN - TRẦN HOÀNG PHƢƠNG ANH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO, TÍN NGƢỠNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2015 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam Học Mã... cứu z Hệ thống sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn đánh giá hệ thống sách, pháp luật tín ngƣỡng, tơn giáo Nhà nƣớc Việt Nam thông... sách tín ngƣỡng, tôn giáo Đảng Nhà nƣớc Việt Nam giai đoạn 1990 – 2015 Trong giai đoạn 1990 – 2015, Nhà nƣớc Việt Nam có nhiều đổi sách tín ngƣỡng, tơn giáo Với tƣ cách đối tƣợng thụ hƣởng, giám