Luận văn thạc sĩ tư tưởng biện chứng trong triết học của platon

104 3 0
Luận văn thạc sĩ tư tưởng biện chứng trong triết học của platon

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẬI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI §¹I HäC QUèC GIA Hµ NéI TR¦êNG §¹I HäC KHOA HäC X HéI Vµ NH¢N V¡N ************* NGUYÔN THÞ HUYÕN T¦ T¦ëNG BIÖN CHøNG TRONG TRIÕT HäC CñA PLAT¤N LUËN V¡N TH¹C SÜ TRIÕT HäC Hµ Né[.]

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN ************* NGUYễN THị HUYếN TƯ TƯởNG BIệN CHứNG TRONG TRIếT HọC CủA PLATÔN LUậN VĂN THạC Sĩ TRIếT HọC Hà Nội - 2012 z ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN ************* NGUYễN THị HUYếN TƯ TƯởNG BIệN CHứNG TRONG TRIếT HọC CủA PLATÔN Lun văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã ngành: 60 22 80 LN V¡N TH¹C SÜ TRIÕT HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Anh Tn Hµ Néi - 2012 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn Các kết luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung đề tài Hà nội, ngày 08 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyến z LỜI CẢM ƠN! Đối với em, hành trình tìm tri thức hành trình nhiều gian nan vinh quang hạnh phúc Trên chặng đường ấy, lỗ lực thân sau năm học tập rèn luyện Khoa Triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, anh chị khóa trước bạn lớp Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, đồng nghiệp, bạn đặc biệt thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn không giúp đỡ đưa gợi ý để cải thiện nội dung, mà cho em hội làm rõ nhiều vấn đề thảo luận chi tiết suốt q trình hồn thành luận văn z PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi nước ta nay, công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử triết học có ý nghĩa quan trọng việc đổi tư lý luận nói chung phát triển khoa học, triết học nói riêng Ở nước ta suốt thời gian dài, nhiều nguyên nhân khác nhau, công việc dường chưa quan tâm mức Có thể nói, chủ yếu biết đến triết học mácxit, nghiên cứu phần tư tưởng dân tộc ta nhiều nghiên cứu triết học mácxit, chưa ý đến lịch sử triết học Thế nghiên cứu triết học Mác Lênin không nghiên cứu xem triết học thời đại khác nào, triết học Mác – Lênin tiếp thu cách có phê phán yếu tố từ triết học thời đại trước Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận”, tư lý luận “cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học đời trước” [31, 487]1, “triết học tổng kết lịch sử tư duy” (Hêghen) Mặt khác, lịch sử phát triển tư tổng kết lịch sử triết học, nên lịch sử triết học sở để hình thành phép biện chứng tự giác tư Phép biện chứng khoa học triết học xét nhiều phương diện, tượng có ý nghĩa giới quan rộng lớn thân triết học Trong trình hình thành, phát triển từ triết học đời, phép biện chứng đạt đến đỉnh cao triết học mác xít Phép biện chứng mácxít dựa truyền thống tư tưởng biện chứng nhiều kỷ, vạch đặc trưng chung biện chng khỏch quan, nghiờn cu nhng Từ số thứ ngoặc vuông số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo, số thứ hai trang tài liệu z quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư Nó chìa khố để người nhận thức chinh phục giới Nắm vững nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng vật nhân tố để hình thành giới quan khoa học, mà cịn điều kiện tiên cho hoạt động sáng tạo đảng cách mạng Lịch sử tư tưởng thực tiễn cách mạng cho thấy, nắm vững lý luận biện chứng, biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận cách sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể, biết lấy “cái bất biến” đối ứng với “cái vạn biến” - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói – vai trò hiệu lực cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội tăng cường Ngược lại cách nghĩ cách làm chủ quan ý chí, siêu hình dẫn đến sai lầm, khuyết điểm nghiêm trọng, gây tổn thất cho cách mạng trình phát triển xã hội nói chung Thắng lợi cách mạng Việt Nam giai đoạn đấu tranh bảo vệ Tổ quốc minh chứng cho điều Hiện nay, đất nước ta giai đoạn triển khai sâu rộng công đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, việc nắm vững chất phép biện chứng vật nhu cầu thiết để đổi tư Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng biện chứng chủ quan phản ánh biện chứng khách quan thực tiễn cách mạng Việt Nam Nó định hướng tư tưởng công cụ tư sắc bén để đưa cách mạng nước ta tiến lên giành thắng lợi đường công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo đường XHCN Tuy nhiên để nắm phép biện chứng mácxít, khơng thể khơng nghiên cứu hình thành phát triển tư tưởng biện chứng lịch sử Hy Lạp cổ đại nơi văn minh lồi người, cội nguồn tư tưởng nhân loại Việc nghiên cứu lịch sử tưởng triết học Hy Lạp cổ đại – nguồn gốc sâu xa triết học đại yếu tố z cần thiết quan trọng, Ăngghen khẳng định: “từ hình thức mn vẻ triết học Hy Lạp có mầm mống nảy nở hầu hết loại giới quan sau này” [31, 491] Một trang sáng phát triển tư biện chứng lịch sử triết học nhân loại phép biện chứng Hy lạp cổ đại, việc nghiên cứu tư tưởng biện chứng hệ thống triết học Platơn có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn, nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ trình phát triển tư nhân loại, nhận thức đắn giá trị hạn chế tư tưởng biện chứng Platơn, mà cịn giúp nắm vững phép biện chứng Mác – Lênin, hình thành tư biện chứng vật thật Và đồng tình với Ph.Ăngghen cho rằng: “Tư biện chứng – lấy nghiên cứu chất khái niệm làm tiền đề… người có trình độ phát triển tương đối cao (những tín đồ phật giáo người Hy Lạp), đạt đến phát triển đầy đủ sau này; thế, có kết khổng lồ người Hy Lạp, kết có trước nghiên cứu từ lâu ” [31; 710] Trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Platôn triết gia lớn Ở nước ta nói riêng triết học mác xít nói chung, tư tưởng triết học Platơn chưa ý mức Ngược lại với tình trạng đó, nhà triết học phương Tây lại thường đề cao tư tưởng triết học Platôn, họ nghiên cứu Platôn kỹ lưỡng Và điều họ phát thật thú vị, họ cho toàn triết học phương Tây bắt nguồn từ tư tưởng triết học Platôn Karl Jasper - triết gia Đức nói: “Tồn triết học phương Tây dòng cước trang sách Platơn” [40, trang bìa] Sự thật có khơng? Có lẽ, điều nhận định khiến cho nhà triết học mácxít phải nhìn nhận z đánh giá lại triết học Platôn cho với vị trí dịng chảy lịch sử tư tưởng nhân loại Với suy nghĩ lựa chọn “Tư tưởng biện chứng triết học Platôn” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu Trên giới, cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học Platơn nói riêng tương đối nhiều, phần nhiều nhà triết học phi mácxít Các nhà triết học trước xây dựng học thuyết triết học riêng họ phải nắm vững lịch sử triết học trước Ở nước ngồi, số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học có đề cập đến học thuyết Platơn mà chúng tơi có nghe đến qua giảng giáo viên, kể số cơng trình nhà triết học Liên xơ thuộc lớp M Asmus, Ph Lôxev, V Charnưsev… Trên quan điểm vật, tác giả nêu chủ yếu soi xét khía cạnh tâm thể qua học thuyết ý niệm tư tưởng, đạo đức, trị - xã hội, mỹ học… triết học Platôn Ngay từ miền Bắc vừa giải phóng (1957), học giả Đặng Thai Mai dịch sách “Lịch sử triết học phương Tây” [54] tập thể tác giả Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, nói sách lịch sử triết học phương Tây giới thiệu nước ta, tác giả dành thời lượng đáng kể cho triết học Platôn; Mãi đến cuối năm 90 kỷ trước sách “Lịch sử phép biện chứng” nhà triết học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô dịch giới thiệu nước ta, sách cung cấp cho người đọc tri thức có hệ thống lịch sử đời phát triển phép biện chứng qua thời đại lịch sử chủ yếu Chúng ý đến tập sách có tiêu đề “Phép biện chứng cổ đại” [55], tìm thấy dẫn mang tính định hướng nội dung phép biện chứng phương pháp triết học Platôn đánh giá chủ yếu tác giả Liên Xơ z Cũng liên quan đến đề tài, tác giả Karl Popper năm kỷ XX viết “Xã hội mở kẻ thù nó” [47] đến đầu năm 2000 sách gồm hai tập tiếng dịch xuất tiếng Việt, có phân tích phát triển tư tưởng triết học từ Hy Lạp cổ đại đến Hêghen C.Mác Tập sách trình bày tư tưởng triết học Hy Lạp mà chủ yếu Platôn Như nhận định Nguyễn Quang A lời giới thiệu sách thấy, hình ảnh minh họa ảnh hưởng xấu dai dẳng tư tưởng Platôn lịch sử phát triển nhân loại Samuel Enouch Stumpf Donal C Abel có sách tiếng “Nhập môn triết học phương Tây” [51], Benjamin J Owett M.J Knight “Platon chuyên khảo” [40], Forrest E Baird “Tuyển tập danh tác triết học Platôn đến Derrida” [4], có thơng tin q giá liên quan đến triết học nói chung phép biện chứng nói riêng Platôn mà luận văn học hỏi nhiều Ở Việt Nam, vài năm trở lại đây, việc nghiên cứu dịch thuật công trình lịch sử triết học ngồi mácxít coi trọng Có thể kể đến số cơng trình chuyên nghiên cứu lịch sử triết học, có triết học Platơn như: tác phẩm phải kể đến cuốn: “Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại” Thái Ninh biên soạn [38] Trong công trình này, tác giả trình bày khái quát triết học Hy Lạp từ hình thành đến triết học thời kỳ Hy Lạp hoá, thời kỳ suy tàn chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp cổ đại Đối với triết học Platôn, tác giả dành 14 trang (từ trang 115 đến trang 129) để giới thiệu triết học Platôn với nội dung: học thuyết vũ trụ, lý luận nhận thức, quan niệm đạo đức, quan niệm nhà nước, quan niệm mỹ học, phần sách dành trình bày đánh giá, nhận định thân tác giả nhà sáng lập chủ nghĩa Mác theo hướng phê phán, điểm bất hợp lý học thuyết ý niệm, z phương pháp dialetik Platơn Từ đó, tác giả khẳng định rằng, Platơn hồn tồn khơng có phát phép biện chứng, số yếu tố có tính chất biện chứng tâm mà Platơn nêu (nhận thức chân lý – ý niệm thông qua ý niệm đối lập, thông qua phương pháp đối chiếu mặt đối lập) chẳng qua lặp lại yếu tố nhà biện chứng tâm trường phái Ele, phái ngụy biện mà thơi Ngồi tác giả cịn trình bày quan niệm triết học trường phái Xôcrát, Platôn số triết gia khác… Dù nói, cơng trình này, tư tưởng biện chứng triết học Platơn nhiều đặt bàn luận Cũng đề cập đến vấn đề số cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Hà Thúc Minh “Triết học cổ đại Hy Lạp – La Mã” [34]; Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên): “Lịch sử triết học” [56]; Đinh Ngọc Thạch “Triết học Hy Lạp cổ đại” [52] Ngoài cơng trình đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học có triết học Xôcrát (được coi tiền đề qua trọng triết học nói chung phép biện chứng Platơn nói riêng) triết học Platôn tác giả Lê Tôn Nghiêm “Lịch sử triết học Tây Phương” [37]; Bùi Thanh Quất (chủ biên) “Lịch sử triết học” [49] Bên cạnh đó, cịn số cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học nói chung, có bàn tới triết học Hy Lạp cổ đại, triết học Xôcrát triết học Platôn “Lịch sử triết học”, tập “Triết học cổ đại” [36] tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên, tư tưởng Platơn trình bày chi tiết với học thuyết ý niệm, tâm lý học, nhận thức luận, lơgíc học, triết học xã hội, tư tưởng thẩm mỹ - nghệ thuật Cuốn sách “Đại cương lịch sử triết học phương Tây” [21], tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn biên soạn, thể rõ tâm giảng viên triết học Việt Nam muốn trình bày vấn đề khó triết học, có Platơn, cách giản dị dễ hiểu so với z ...ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI TRƯờNG ĐạI HọC KHOA HọC XÃ HộI Và NHÂN VĂN ************* NGUYễN THị HUYếN TƯ TƯởNG BIệN CHứNG TRONG TRIếT HọC CủA PLATÔN Lun văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã... nghiệp học thuyết triết học Platôn - Chọn lọc, phân tích tư tưởng biện chứng triết học Platơn - Nêu số phân tích, nhận xét tác động qua lại hệ thống tâm tư tưởng biện chứng Platôn Cơ sở lý luận. .. sử triết học nói chung, có bàn tới triết học Hy Lạp cổ đại, triết học Xôcrát triết học Platôn “Lịch sử triết học? ??, tập ? ?Triết học cổ đại” [36] tác giả Nguyễn Thế Nghĩa, Dỗn Chính chủ biên, tư tưởng

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan