Luận văn thạc sĩ truyền thông với người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp tại xã quất động, huyện thường tín, hà nội từ tháng 10 2012 đến tháng 7 2013)

98 0 0
Luận văn thạc sĩ truyền thông với người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp tại xã quất động, huyện thường tín, hà nội từ tháng 10 2012 đến tháng 7 2013)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 02050001980 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ���� ���� ���� NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI Xà QUẤT[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 10/2012 ĐẾN THÁNG 7/2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội - 2013 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 10/2012 ĐẾN THÁNG 7/2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Mai Quỳnh Nam Hà Nội - 2013 z LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu đưa thực trạng truyền thông với người khuyết tật xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013 Tôi xin đặc biệt cảm ơn bà Bùi Thị Thu, cán Chữ thập đỏ xã Quất Động, người hỗ trợ nhiều để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình ơng Nguyễn Đức Dân – Phó chủ tịch UBND xã Quất Động, chị Lê Hải Yến – Cán thương binh xã hội xã Quất Động Tôi xin chân thành cảm ơn 25 người khuyết tật chia sẻ thông tin với tác giả nghiên cứu Khơng có giúp đỡ họ, thực nghiên cứu Cuối xin cảm ơn PGS.TS Mai Quỳnh Nam giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thiện nghiên cứu z MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .4 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Ý nghĩa nghiên cứu .12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Câu hỏi nghiên cứu .14 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 NỘI DUNG 16 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Các lý thuyết 16 1.1.1 Lý thuyết truyền thông điệp cho đối tượng 16 1.1.2 Lý thuyết thuyết phục 17 1.1.3 Lý thuyết sinh thái học 19 1.2 Các khái niệm 21 1.2.1 Truyền thông 21 1.2.1.1 Khái niệm truyền thông .21 1.2.1.2 Các yếu tố truyền thông 22 1.2.1.3 Phân loại truyền thông 25 1.2.2 Người khuyết tật 28 1.2.3 Truyền thông với người khuyết tật 31 1.2.4 Công tác xã hội 32 1.3 Một số văn pháp lý sách liên quan đến truyền thơng với người khuyết tật 33 z 1.3.1 Các văn quốc tế 33 1.3.2 Một số văn nước 35 1.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 Chương 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI .40 2.1 Nhu cầu truyền thông người khuyết tật 40 2.1.1 Nhu cầu người khuyết tật 40 2.1.2 Nhu cầu người khuyết tật vận động truyền thông với người khuyết tật 41 2.2 Các yếu tố truyền thông với người khuyết tật .43 2.2.1.1 Người nhận 43 2.2.1.2 Nguồn truyền 46 2.2.1.3 Kênh truyền thông 48 2.2.1.4 Thông điệp 49 2.2.1.5 Nhiễu 52 2.2.1.6 Sự phản hồi 54 2.3 Nguyên nhân thực trạng 56 2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 56 2.3.2 Nguyên nhân khách quan .59 2.4 Vai trò nhân viên xã hội truyền thông với người khuyết tật .60 2.4.1 Hòa nhập xã hội người khuyết tật 60 2.4.2 Người truyền thông 62 2.4.3 Phối hợp nguồn lực cộng đồng .65 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƯỜNG TÍN 67 3.1 Kết hợp truyền thông người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật 67 3.2 Một số mơ hình 69 3.2.1 Thành lập hội người khuyết tật xã 69 3.2.2 Nhân viên xã hội làm việc với người khuyết tật 71 z 3.2.3 Thành lập nhóm bạn người khuyết tật 74 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 79 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Phụ lục 85 Phụ lục 86 Phụ lục 90 z DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhu cầu truyền thông với người khuyết tật Bảng 2.3 Tần suất tham gia hoạt động nhóm người khuyết tật Bảng 2.2 Tình trạng nhân Bảng 2.4 Trình độ học vấn Bảng 2.5 Tần suất iếp xúc với hàng xóm Bảng 2.6 Những biểu cha mẹ có khuyết tật z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người khuyết tật từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học Trong y học, sức khỏe cộng đồng, thông tin điện tử, thiết kế kỹ thuật người khuyết tật quan tâm góc độ làm giảm bớt ảnh hưởng dạng tật làm sống sinh hoạt hàng ngày họ bớt khó khăn Trong ngành xã hội học, công tác xã hội, người khuyết tật hướng đến đối tượng yếu xã hội cần hỗ trợ để hòa nhập cộng đồng Truyền thông phương pháp công tác xã hội hướng tới hỗ trợ người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Nếu truyền thông người khuyết tật làm thay đổi cách nhìn nhận người bình thường người khuyết tật truyền thơng với người khuyết tật yếu tố thiếu làm thay đổi cách nhìn người khuyết tật thân họ làm thay đổi cách nhìn người khuyết tật người bình thường Truyền thông với người khuyết tật cung cấp cho người khuyết tật thông tin liên quan đến dạng tật họ gặp phải, kỹ sống cần thiết dạng tật cụ thể, hiểu biết văn luật, sách trợ giúp người khuyết tật, giúp họ hiểu giá trị thân để sống độc lập Con đường ngắn để đưa thông tin đến cho người khuyết tật truyền thơng với người khuyết tật Nhưng thơng tin hỗ trợ người khuyết tật hịa nhập cộng đồng đưa đến cho người khuyết tật hạn chế tập trung vào nhóm đối tượng địa phương cụ thể nơi có chương trình, dự án thực Trên thực tế, truyền thơng người khuyết tật thực nhiều so với truyền thông với người khuyết tật thông qua chương trình, dự án liên quan đến hịa nhập cộng đồng cho người khuyết tật hay báo, viết đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Do đó, việc thực song song truyền thơng người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật làm tăng hiệu cho z trình xóa bỏ định kiến, tăng cường lực cho người khuyết tật hòa nhập cộng đồng Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: “Truyền thông với người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/2012 đến tháng 7/2013 )” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu truyền thông giới nhà nghiên cứu báo chí quan hệ cơng chúng đặc biệt quan tâm Có thể kể nghiên cứu liên quan đến truyền thông như: David Croteau, William Hoynes (2003), Media/Society: industries, images, and audiences (Truyền thơng/ Xã hội: cơng nghệ, hình ảnh công chúng), Pine Forge Press: Cuốn sách đánh giá vai trò xã hội phương tiện truyền thơng, q trình phát triển cơng nghệ truyền thơng, ảnh hưởng kinh tế, trị cơng chúng phương tiện thông tin đại chúng, tác động tồn cầu hóa đến phương tiện truyền thơng Gail Dines and Jean M Humez (2003) Gender, race, and class in media: a text – reader (Giới tính, chủng tộc giai cấp truyền thông: cách tiếp cận tin tức theo logic xã hội), Sage Publications, Inc: Các tác giả sách phân tích mối quan hệ văn hóa, giới tính, chủng tộc, khía cạnh xã hội, điều kiện xã hội phương tiện truyền thông; tầng lớp xã hội thể phương tiện truyền thơng đại chúng Vấn đề giới tính, chủng tộc giai cấp thể đan xen với vấn đề kinh tế, văn hóa báo vấn đề thể chế bao gồm: kinh tế trị sản phẩm truyền thơng, phân tích văn mức độ sử dụng phương tiện truyền thông Elana Yonah Rosen, Arli Paulin Quesada, Sue Lockwood Summers (1998), Changing the World through media education (Thay đổi giới thông qua giáo dục truyền thông), Fulcrum Publishing Cuốn sách học chi tiết, phân tích vai trị thơng tin truyền thơng việc đánh giá vấn đề xã hội bạo lực, chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, sức khỏe người z Stanley J Baran (2006), Introduction to mass communication: media literacy and culture (Giới thiệu truyền thông đại chúng: giáo dục truyền thơng văn hóa truyền thơng), McGraw-Hill Tác giả đề cập tới kiến thức truyền thông đại chúng, hiểu biết văn hóa truyền thơng, ngành cơng nghiệp truyền thơng đại chúng khán giả gồm: phương tiện truyền thơng sách, báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, internet… Tác giả đề cập tới Văn hóa truyền thông kỷ nguyên công nghệ thông tin: lý thuyết ảnh hưởng truyền thông, tôn giáo đạo đức; truyền thơng tồn cầu Tại Việt Nam, nhà khoa học có nhiều nghiên cứu truyền thông Mỗi hướng nghiên cứu truyền thông ngành khác có nghiên cứu khác truyền thơng Xét riêng ngành báo chí, xã hội học số nghiên cứu kể đến là: Cuốn Truyền thông: Lý thuyết kỹ Nguyễn Văn Dững chủ biên NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật xuất năm 2006 Cuốn sách cung cấp kiến thức lý thuyết kỹ truyền thơng nói chung, truyền thơng - vận động xã hội truyền thông đại chúng nói riêng; cung cấp số nội dung, khái niệm, kỹ năng, tình huống, chế, chức số loại hoạt động truyền thông; chu trình, việc lập kế hoạch truyền thơng, giám sát, đánh giá, phương pháp sử dụng giám sát, đánh giá hoạt động để trì hoạt động truyền thông Những viết tác giả Mai Quỳnh Nam đăng tạp chí Xã hội học đưa sở lý thuyết cho việc nghiên cứu truyền thông đại chúng dư luận xã hội Trên tạp chí Xã hội học số – 1996 “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, tác giả phân tích mối quan hệ truyền thơng đại chúng dư luận xã hội Báo chí đại diện quan trọng truyền thông đại chúng Theo đó, mối quan hệ báo chí cơng chúng trình hình thành thể dư luận xã hội có tính chất biện chứng z ... chọn đề tài luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: ? ?Truyền thông với người khuyết tật (nghiên cứu trường hợp xã Quất Động, Thường Tín, Hà Nội từ tháng 10/ 2012 đến tháng 7/ 2013 )” để nghiên cứu Tổng quan... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ HIỀN DỊU TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG, HUYỆN THƯỜNG TÍN, HÀ NỘI TỪ THÁNG 10/ 2012. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI XÃ QUẤT ĐỘNG HUYỆN THƯỜNG TÍN 67 3.1 Kết hợp truyền thông người khuyết tật truyền thông với người khuyết tật 67 3.2 Một số mô

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan