Luận văn thạc sĩ tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa

193 5 0
Luận văn thạc sĩ tín ngưỡng thờ pô nagar ở khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NGUYỄN THỊ THANH VÂN TÍN NGƯỠNG THỜ PƠ NAGAR Ở KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THANH VÂN TÍN NGƯỠNG THỜ PƠ NAGAR Ở KHÁNH HỊA Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ VĂN DOANH Hà Nội - 2009 z MỤC LỤC DÉn luËn Ch-ơng 1: Các di tích Pô Nagar/thiên yana Khánh Hòa 12 1.1.Đôi nét Khánh Hßa 12 1.1.1.Điều kiện tự nhiên - xà hội 12 1.1.2.Lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hòa 14 1.2 HÖ thèng di tÝch thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 18 1.2.1.Ph©n bè .18 1.2.2.H×nh thøc thê tù 21 Ch-ơng Pô Nagar/thiên yana đời sống tâm linh ng-ời dân Khánh Hòa 44 2.1.Nguån gèc cña Pô Nagar/Thiên Yana 44 2.1.1.Nữ thần mẹ xứ sở Pô In- Nagar ng-ời Chăm 44 2.1.2.Thánh Mẫu Thiªn Y Ana cđa ng-êi ViƯt 47 2.2 Huyền thoại Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 51 2.2.1 Huyền thoại ng-ời Chăm 51 2.2.2 Trun thut cđa ng-êi Việt- Truyện bà Thiên Yana .54 2.3 Lễ hội Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 56 2.4 Pô Nagar/Thiên Yana tín ng-ỡng ng-ời dân Khánh Hòa 66 2.4.1 Tỉng quan vỊ tÝn ng-ìng thê P« Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa .66 2.4.2.Trong tín ng-ỡng c- dân nông nghiệp .69 2.4.3.Đối với c- dân biển 75 2.4.4.Đối với c- dân lÊy trÇm 80 2.4.5 Đối với c- dân ngành nghề khác 85 Ch-ơng Pô Nagar/Thiên Yana đời sống văn hóa dân gian Khánh Hòa 90 3.1.Trong văn học dân gian 90 3.2 Trong nghệ thuật âm nhạc dân gian truyền thống 95 z Ch-¬ng Giao thoa văn hóa Việt Chăm nhìn từ tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 104 4.1.Giao thoa hóa Việt - Chăm qua tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 104 4.1.1.Qua tªn gäi 104 4.1.2.Qua hun tho¹i 106 4.1.3.Qua di tÝch, di vËt 110 4.1.4.Qua tÝn ng-ìng vµ lƠ héi 113 4.2 Sù tÝch hỵp văn hóa ấn - Chăm - Việt tín ng-ỡng thờ Mẫu Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 116 4.3 Một vài đề xuất bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/Thiên Yana Khánh Hòa 121 KÕt luËn 123 Tµi liƯu tham kh¶o 125 Phần Phụ lục Phụ lục 1: Danh sách ng-ời cung cấp thông tin126 hụ lục 2: Ch-ơng trình lễ hội Tháp Bà năm 2004 129 Phụ lục 3: Một số truyền thuyết dân gian Thiên Yana 131 Phụ lục 4: Một số nơi thờ tự Thiên Yana139 Phụ lục 5: Thơ ca Thiên Yana Thánh Mẫu 145 Phụ lục 6: Văn chầu Thiên Yana160 Phụ lục 7: Những văn tế Thiên Yana166 Phụ lục 8: ¶nh minh häa…………………………………………………….177 z DẪN LUẬN Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo đề tài nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tín ngưỡng tơn giáo Có tơn giáo, tín ngưỡng địa (tín ngưỡng đa thần, tín ngưỡng thờ tổ tiên, đạo Cao Đài, Hòa Hảo…) hòa nhập chung sống với nhiều loại hình tơn giáo giới du nhập vào Việt Nam Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Hồi giáo… Từ khứ nay, tôn giáo tín ngưỡng có vai trị to lớn đời sống tâm linh, văn hóa nhân dân phần quan trọng kiến tạo nên văn hóa truyền thống nước ta Các tơn giáo, tín ngưỡng du nhập vào nước ta dù xuất phát từ phương Đơng hay phương Tây địa hóa tích hợp yếu tố tơn giáo tín ngưỡng địa Trong trình tồn phát triển, tự thân loại hình tơn giáo, tín ngưỡng lại giao thoa với tạo nên hỗn dung tôn giáo mảnh đất Việt Nam Ngày nay, tơn giáo tín ngưỡng khơng có ảnh hưởng đến phát triển văn hóa- xã hội mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến an ninh trị quốc gia Về bản, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam chung sống hịa bình, hướng tới mục tiêu giúp người sống tốt đời đẹp đạo để phát triển đất nước Trong giai đoạn lịch sử định, khu vực cụ thể, đặc trưng tín ngưỡng, tơn giáo nước ta khác nhau, ảnh hưởng dung hịa lẫn q trình cộng cư mảnh đất Tiêu biểu cộng cư tôn giáo người Việt người Chăm Khánh Hịa thơng qua tín ngưỡng thờ Pơ Nagar/Thiên Yana Qua khảo sát tư liệu chọn đề tài Tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa vì: Ý nghĩa khoa học đề tài: Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa góp phần làm sáng tỏ loại hình tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam Đồng thời góp phần làm rõ q trình cộng sinh đan xen văn hóa - tơn giáo cộng đồng dân tộc sinh sống gần nhau, tộc người đến sau thừa hưởng phát triển thành tựu tộc người định cư trước để hình thành nên đặc trưng văn hóa riêng z Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Trong trình sinh sống Khánh Hịa, người Chăm để lại hệ thống di sản tơn giáo tín ngưỡng với đền tháp, lễ hội tín ngưỡng thờ tự Trên đường Nam tiến cộng cư đây, người Việt tiếp thu, kế thừa biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng người Chăm để trở thành loại hình tín ngưỡng mang phong cách Tuy vậy, tảng Chăm in đậm tục thờ Cá Ơng, thờ Pơ Nagar bên cạnh vị thần tín ngưỡng truyền thống Bắc Bộ Điều làm cho tín ngưỡng người Việt miền Trung có nét tương đồng khác biệt với người Việt miền Bắc Tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa điển hình cho tiếp biến giao lưu văn hóa hai dân tộc Chăm - Việt Trong luận văn sử dụng tên gọi khác Thiên Yana, Thiên Y, Thiên Y Thánh Mẫu, Pô Nagar Thiên Yana, Thiên Y Thánh Mẫu… tên gọi phổ biến dân gian, cịn tên gọi Pơ Nagar phiên âm từ tên Pu Inu Nugar người Chăm Các tên gọi nhân dân vùng giới khoa học chấp nhận để vị nữ thần mà đề cập đến luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu q trình người Việt cộng cư với người Chăm miền Trung nói chung, Khánh Hịa nói riêng di sản để lại có nhiều cơng trình xuất Để tiện theo dõi nghiên cứu khảo sát lịch sử nghiên cứu vấn đề theo mảng: Tín ngưỡng thờ Pô Nagar miền Trung; lịch sử nam tiến người Việt trình hình thành mảnh đất Khánh Hồ; tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hồ Quá trình nam tiến người Việt lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hồ nhắc đến nhiều thư tịch cổ như: Đại Nam thống chí, Đại Việt sử ký tồn thư, Đại Nam thực lục tiền biên, Đại Nam thực lục biên, Phủ biên tạp lục, Ơ châu cận lục… Sau đó, vấn đề đề cập đến công trình nghiên cứu tiêu biểu nhà nghiên cứu như: Lương Ninh (Lịch sử vương quốc Chămpa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2004), Ngô Văn Doanh (Văn hóa cổ Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002), Li Tana (Lịch sử vương quốc Đàng Trong kỷ XVII-XVIII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1999), Lê Đình Phụng z (Tìm hiểu lịch sử kiến trúc tháp Chămpa, Nxb Văn hóa-Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2005), Vũ Cơng Q (Văn hố Sa Huỳnh, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1991), Nhiều tác giả (Diện mạo văn hóa Khánh Hịa - kỷ yếu kỷ niệm 350 năm vùng đất Khánh Hịa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005), Phan Lạc Tuyên (Góp phần tìm hiểu người Kinh Cựu vùng Chàm Thuận Hải, tạp chí Dân tộc học, số 3/1977) Kỷ yếu hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX (sắp xuất bản) Những cơng trình khái quát đầy đủ lịch sử vương quốc Chămpa, mối quan hệ hai quốc gia Chămpa - Đại Việt trình người Việt di cư vào vùng đất phía Nam bước nhảy theo thời gian Cùng với lớn mạnh người Việt vương quốc Chămpa ngày thu hẹp dần bị biến vào kỷ XVII Người Chăm để lại nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể độc đáo mà ngày người Việt thừa hưởng tiếp tục sử dụng Qua nguồn tư liệu cơng trình cho ta hình dung cách khái qt lịch sử hình thành vùng đất Khánh Hịa trình người Việt định cư Về tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam: Có khẳng định Thánh Mẫu tối thượng miền Trung Bà Thiên Yana - vị Thần Mẫu có xuất xứ từ Nữ thần Mẹ xứ sở Pô Nagar người Chăm Đây nét riêng biệt tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt miền Trung, với cực bắc tín ngưỡng thờ Thiên Yana Huế cực Nam tín ngưỡng thờ Thiên Yana/Pơ Nagar Khánh Hịa Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung có nhiều tác giả với cơng trình nghiên cứu hay chun khảo khác Có thể đơn cử tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: Ngô Đức Thịnh (Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2009), Nguyễn Hữu Thơng (chủ biên) (Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2001), Nhiều tác giả (Văn hóa Nghệ thuật Trung Bộ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 1998), Sakaya (Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003), Ngơ Đức Thịnh (Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009), Tạ Chí Đại Trường (Thần, người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2004), Nhiều tác giả (trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nhận thức miền Trung Việt Nam hành trình 10 năm nghiên cứu, Huế, tháng 7-2009), Văn Đình Hy (Từ thần thoại Pô Inu Nưgar đến Thiên Yana z Những vấn đề Dân tộc học miền Nam Việt Nam, tập 2, Tp Hồ Chí Minh, 1978), Lê Văn Hảo (Tìm hiểu quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Chàm qua kho tàng văn học dân gian người Việt người Chàm, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1960)… Những nghiên cứu phần khai quát tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung Việt Nam Cuốn sách Đạo Mẫu Việt Nam GS Ngơ Đức Thịnh tái lần, có bổ xung, chỉnh lý (chúng sử dụng sách xuất năm 2009 để cập nhật với tình hình nghiên cứu nay) dành trọn phần để trình bày tục Thờ Mẫu miền Trung Phần này, tác giả trình bầy dạng thức thờ Mẫu thần Mẫu thờ vùng Ngoài Thiên Yana người Việt Po Inu Nưgar người Chăm hai chủ thể thờ phụng người Chăm người Việt, mẫu miền trung thờ phụng Ngũ vị Thánh Bà (Kim , Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) , bà Thiên Hậu, bà Hậu Thổ, Tứ vị thánh nương, bà Thu Bồn (Bô Bô/Pô Pô phu nhân)… Những vị thần có nguồn gốc khác nhau: Chăm, Hoa, Việt… xâu chuỗi liệu liên quan tác giả cho tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ Nữ thần người Chăm, đặc biệt nữ thần biển Tiếp đến cơng trình tiêu biểu khác nghiên cứu Tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam Nguyễn Hữu Thông chủ biên Cuốn sách tác giả đề cập đầy đủ hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, khẳng định Thánh Mẫu Thiên Yana tối thượng miền Trung có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Nữ thần Mẹ xứ sở Pu Inu Nugar người Chăm Trong sách tác giả sâu vào trình bày tín ngưỡng thờ Mẫu Trung Trung Bộ, mà điển hình Huế với tượng hầu đồng hệ thống văn chầu liên quan Mặc dù Huế điểm cực Bắc thờ Thiên Yana Thiên Yana tín ngưỡng người Việt mang tính chuyển tiếp tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam, tín ngưỡng Mẫu Tam Phủ, Tứ Phủ người Việt Bắc Bộ tín ngưỡng thờ Mẹ xứ sở Po Inu Nugar người Chăm Do vậy, nói sách nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thiên Yana người Việt khu vực Trung Trung Bộ, điển hình Huế khơng phải đặc trưng tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung Việt Nam nói chung Cuốn sách Thần, người đất Việt tác giả Tạ Chí Đại Trường đề cập nhiều đến tín ngưỡng thờ Mẫu Thiên Yana miền Trung, đặc biệt chương z (Những chân trời cho thần linh Đại Việt) chương VIII (Sự phối hợp thần linh Đàng Trong) Cuốn sách đề cập đến hệ thống thần linh Đại Việt, có thần linh Chiêm Thành đời sống văn hóa - tơn giáo - trị xã hội người Việt Tác giả đưa lý thuyết cho chiều hướng hội tụ, tiếp biến phát sinh thần linh Đàng Trong thời chúa Nguyễn Tác giả cho việc thờ phụng Thiên Yana Đàng Trong chúa Nguyễn coi trọng buổi đầu nghiệp chúa Nguyễn cần bảo trợ vị thần linh xứ phương nam thờ vọng thần linh đất Bắc Thăng Long xa xôi, đồng thời phương thức hữu hiệu để an ủi thu phục cư dân chủ nhân vùng đất Khơng tầng lớp vua chúa, lưu dân Việt Bắc Bộ vào lập nghiệp, họ cần bảo trợ mới, gần gũi mà chắn lý làm cho vị thần chủ mảnh đất phương Nam Pô Inư Nưgar người Chăm trở thành Thiên Yana người Việt, triều đình nhân dân sùng kính, đền tháp người Chăm trở thành sở thờ tự Thánh Mẫu người Việt với Việt hóa cao độ tảng Chăm địa Đây cơng trình có giá trị để tìm hiểu trình tiếp biến, giao thoa văn hóa, đặc biệt tơn giáo, tín ngưỡng người Việt người Chăm miền Trung Việt Nam Một cơng trình khác góp phần khắc họa tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung sách Lễ hội người Chăm tác giả Sakaya (Trương Văn Món) Cơng trình tác giả trình bày hệ thống lại lễ hội người Chăm Điểm đặc biệt lễ hội lớn người Chăm vùng Nam Trung Bộ tổ chức đền tháp: đền Pô Inư Nưgar Hữu Đức, tháp Pô Klong Girai Đô Vinh (Phan Rang) tháp Pơ Rame Hậu Sanh Có thể nói tín ngưỡng thờ Pơ Inư Nưgar (Nữ thần mẹ xứ sở) bao trùm tất lễ hội người Chăm qua thánh ca nghi lễ Tuy sách không trực tiếp nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt miền Trung có mối quan hệ mật thiết Thánh Mẫu Thiên Yana người Việt có nguồn gốc từ Nữ thần Mẹ xứ sở người Chăm Và qua giúp hiểu tín ngưỡng thờ Thiên Yana người Việt vùng Nam Trung Bộ, đặc biệt Khánh Hịa - nơi có ngơi đền Nữ thần Pô Inư Nưgar người Chăm thánh địa Kauthara trước Điều tạo z nên sắc văn hóa vùng/tiểu vùng Trung Nam Trung Bộ sách “Bản sắc văn hóa vùng” GS Ngơ Đức Thịnh đề cập Cuộc hội thảo khoa học gần Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, phân viện Huế tổ chức vào tháng 7-2009 với chủ đề “Nhận thức miền Trung Việt Nam - hành trình 10 năm nghiên cứu” có nhiều viết tín ngưỡng thờ Mẫu miền Trung, tiếp biến văn hóa Việt - Chăm qua tín ngưỡng, tơn giáo Tiêu biểu viết tác Lê Đình Hùng (Tiếp biến văn hoá Việt - Chiêm vùng Thuận Hóa qua dấu ấn danh xưng vị nữ thần), Nguyễn Hữu Thơng Lê Đình Hùng (Cư dân vùng Thuận Hóa đầu kỷ XV qua văn Thủy Thiên), Trần Đình Hằng (Của người, ta: Thần điện làng Việt miền Trung)… Qua viết trên, tác giả sâu vào nghiên cứu trình di cư người Việt vào phương nam trình Việt hóa thần linh, linh vật sở thờ tự người Chàm, đặc biệt nữ thần Pô Inư Nưgar với nhiều danh xưng khác nhau, mà người Việt thờ phụng Bà Lồi, Bà Dàng, Man Nương, Thai Dương…) thống xuyên suốt với tên gọi Thiên Yana Tuy nhiên, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Thiên Yana vùng Trung Trung Bộ, mà tiểu vùng thờ Thiên Yana với đặc trưng riêng mẫu số chung tín ngưỡng thờ Thiên Yana miền Trung Việt Nam Về tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa: Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hòa đề cập nhiều phương diện với cơng trình tiêu biểu tác giả như: H Pamentier (Thống kê khảo ta di tích Chàm Trung Kỳ có Đền thờ Pô Nagar Nha Trang công bố năm 1902), Lê Quang Nghiêm (Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hòa, giải biên khảo 1069, Trung tâm Văn bút Việt Nam, 1970), Quách Tấn (Xứ Trầm hương, Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa, Nha Trang, 2002), Lê Đình Chi (Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998), Nguyễn Cơng Bằng (Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2005), Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa (Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu Khánh Hòa, Đề tài khoa học năm 2004), Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa (Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa, z 青靈純德靈神泓慈浚澤明應上等神 Thanh Linh Thần Đức Linh Thần Hoằng Từ Tuấn Trạch Minh Ứng Thượng Đẳng Thần 五行神女娘娘尊神 Ngũ hành thần nữ nương nương Tôn Thần 二位太子顯于顯猛諸靈神 Nhị vị Thái tử Hiển Vu Hiển mãnh chư Linh Thần 四位聖娘諸靈神 Tứ vị Thánh Nương chư Linh Thần 左班神女之靈神 Tả ban Thần Nữ chư Linh Thần 右班神女之靈神 Hữu ban Thần Nữ chư Linh Thần 曰供維 Viết Cung Duy 聖妃 Thánh Phi 安山降…,瓜領鍾英才公功聖世正直通明 An Sơn giáng thụy, qua lãnh chung Anh Tài Công Thánh Thế Chánh Trực thông minh 過關主跡何年來來往往 Qúa quan chúa tích hà niên lai lai vãng vãng 虯海澄波此後化化生生 Cù hải trừ ng ba thử hậu hóa hóa sanh sanh 護國庇民 惠澤盤留慶省 Hộ quốc tý dân, huệ trạch bàn lưu khánh tỉnh 救 災趕患 汀靈永鎮牙城 Cứu tai cản hoạn thinh linh vĩnh trấn Nha thành 177 z 雖云 弗見弗文洋洋乎在上 Tuy vân: phất kiến phất văn dương dương hồ thượng 豈曰 無青無臭 蕩蕩乎難名 Khởi viết vô vô xứ đảng đảng hồ nan danh 彌遊 咎道門亭天地中 Di du cữu đạo mơn đình thiên địa trung 一女往來三天世介 Nhất nữ vãng lai Tam thiên giới 乾坤出五行 Càn khôn xuất Ngũ hành 玆因春秋天節介例禮其安庀儀 敬進 Tư nhơn Xuân Thu thiên tiết giới lệ lễ kỳ an phỉ nghi kính tiến 愿其鋻臨 積以太饗 俾村中老幼彌何年增福壽 Nguyện kỳ giám lâm, tích dĩ thái hưởng Tỷ thôn trung lão ấu di hà niên tăng phước thọ 護鄰內康寧大小晉永和平 Hộ lân nội khang ninh đại tiểu vĩnh hịa bình 仰賴聖妃之嘉惠也 Ngưỡng lại Thánh phi chi gia huệ dả Cẩn cáo Phối: đẳng âm cô hồn chiến sỹ vong thân đồng phụ hưởng 178 z Dịch nghĩa: Thành kính dâng lên: Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Hoằng Huệ Phổ Tế Linh Cảm Diệu Thông Mặc Tướng Trang Vi Dực Bảo Trung Hưng Thượng đẳng thần Thanh Linh Thuần Đức Linh Thần Hoằng Từ Tuấn Trạch Minh Ứng Thượng đẳng thần Nữ Thần Ngũ Hành Nương nương Hai vị thái tử chư linh Thần Bốn vị thánh nương chư linh thần Nữ thần bên ban thờ Tả ban Nữ thần bên ban thờ Hữu ban Cung kính rằng: Thánh phi giáng sinh núi Đại An, ruộng dưa hun đúc tinh anh Tài đức công lao tựa vị thánh nơi trần thế, chánh trực thông minh Nơi quan ải, dấu tích Chúa năm qua qua lại lại Bể cầu sóng lặng, tới đời sau giúp hóa hóa sinh sinh Giúp nước trợ dân, ân huệ lưu rộng khắp tỉnh Khánh Hòa Trừ tai cản họa, tiếng thiêng giữ trấn thành phố Nha Trang Tuy rằng: không thấy không nghe, mà mênh mông vời vợi cao Dẫu nói: khơng tiếng khơng mùi, mà bao la thay - tên tuổi Bà lưu Biến hóa khắp nơi, nơi cửa đình, trời đất Một Bà, thân gái lại qua ba giới, trời đất hóa ngũ hành Nay đến tiết Xuân Thu, theo lệ cũ, bày biện lễ nghi đầy đủ, cung kính dâng lên Mong Bà tới chứng giám, hưởng lễ mọn lịng thành, giúp thơn già trẻ tăng thêm phước thọ, phù trợ xóm làng an khang bên vững, hưởng thái bình Ngưỡng mong Thánh Phi ban cho ân huệ Kính mong Mời âm hồn, cô hồn linh hồn chiến sỹ trận vong phụ hưởng (Trích nguồn: TT Quản lý Di tích Danh thắng Khánh Hịa) 179 z VĂN TẾ MIẾU BÀ TRONG LỄ KỲ AN - XUÂN TẾ TẠI ĐÌNH LÀNG CHẤP LỄ (Xà NINH THÂN, HUYỆN NINH HỊA) Phiên âm: Duy: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuế thứ Nhâm Ngọ niên, nhị nguyệt kiến Quý Mão, sóc vọng thập lục nhật, Bính Thân lương thời Khánh Hòa tỉnh, Ninh Hòa huyện, Ninh Thân xã, Chấp Lễ thơn, Chánh tế Hồ Viết Tấn, tịnh quyền thôn cập lão nông, phụ, nam nữ, đại tiểu đẳng Cẩn dĩ kim ngân, hoa quả, trư đầu, tư thạnh, chước thứ phẩm chi nghi Cảm chiêu cám vu: Thiên Yana Diễn Ngọc Phi hộ quốc tý dân nhẩm trước linh ứng Phong vị “Huệ phổ tế cảm diệu thông mặc tướng trang vi dực bảo trung hưng thượng đẳng tôn thần” Nhị vị Thái tử, tứ vị Nương nương Thủy tinh thần nữ chi thần Hỏa tinh thần nữ chi thần Sơn lâm chúa tướng Lý Nhĩ chi thần Tả hữu thị vệ, liệt vị Đàn nương tịnh hạ tùy tùng đẳng âm hồn, cô hồn hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, sa ma mộ đạo đẳng đồng lai phối hưởng Viết cung duy: Tôn thần: Càn khôn dục tú, thiên địa chung linh Tư sinh phu vật, tế an dân quần Xuân chí tế kỳ, thạnh cách u vi tam tước Cung trần bạc lễ, thành nguyện thần minh: Võng đồng võng oán Thực sắc tương chi huệ Phất văn phất kiến, dụng chương nối hữu chi nghi Ngưỡng lai: Linh thần chi gia huệ dã Phục thượng hưởng 180 z Bản dịch: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hơm vào Bính Thân, ngày rằm bước sang mười sáu, tháng Quý Mão, năm Nhâm Ngọ Tại thôn Chấp Lễ, xã Ninh Thân, huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa, Chánh tế Hồ Viết Tấn với quyền thơn giới lão nơng, niên, nam nữ, lớn bé làng sửa soạn lễ vật gồm có: vàng bạc, hoa quả, đầu heo, xơi thịt, nước đủ thứ Thành kính dâng lên: Thiên Yana Diễn Ngọc Phi Hộ quốc Tý dân Nhẩm trước linh ứng, sắc phong là: Huệ phổ tế cảm diệu thông mặc tướng trang vi dực bảo trung hưng thượng đẳng tôn thần Nhị vị Thái tử, tứ vị Nương nương Thủy tinh thần nữ chi thần Hỏa tinh thần nữ chi thần Sơn lâm chúa tướng Lý Nhĩ chi thần Tả hữu thị vệ, liệt vị Đàn nương tịnh hạ tùy tùng đẳng âm hồn, cô hồn hữu danh vô vị, hữu vị vô danh, sa ma mộ đạo phối hưởng Xin kính cẩn thưa Đức Bà: “Càn khơn dục tú, thiên địa chung linh” Nghĩ mn lồi từ trời đất mà sinh Thương dân chúng nên trải lòng tế độ Cho nhiều sản vật, cho sống an lành Nay đến kỳ xuân tế Chúng cung trần dâng lễ mọn với lịng thành kính dâng lên Bà đấng u vi danh ngời ba cõi Cầu mong Bà mở đức thần minh Cho dân khỏi vướng đau thương, khơng điều thù ốn Thành tâm cẩn trọng cúi mong Bà ban phước cho dân làng yên ổn Kính dâng lên Đức Bà đấng “Phất văn, phất kiến” Sắc màu lễ vật báo đáp thần ân! Ngưỡng mong: Đức Bà gia ơn ban phước 181 z Một lòng phủ phục, tưởng niệm kính dâng!” (Bản dịch ơng Huỳnh Phước Liên) Phụ lục 8: Ảnh minh họa Ảnh 1: Ông Thạch miếu làng Phú Ân Nam, TT Diên Khỏnh, h Diờn Khỏnh (nguồn: Tác giả) 182 z ảnh 2:Bộ Linga-Yoni miếu Ông Thạch làng Phú Ân Nam, TT Diên Khánh, h Diên Khánh (nguồn: Tác giả) nh 3: Am chúa Diên Khánh (nguồn: Tác giả) 183 z ảnh 4: ng-ời Chăm dự lễ vía Bà Am Chúa (nguồn: TT Quản lý Di tích Danh thắng Khánh Hòa) nh 5: Lónh o s ban ngnh dự lễ vía Bà Am Chúa (nguồn: TT Quản lý Di tích Danh thắng Khánh Hịa) 184 z ảnh & 7: Lễ vật dâng Thánh Mẫu lễ hội Vía Bà Am Chúa (nguồn: TT Quản lý Di tích Danh thắng Khánh Hòa) nh 8: Đền Pô Nagar t Hữu Đức, x Hữu Phước, t Ninh Thuận (đền thờ Pơ Inu Nưgar) (nguồn: Tác giả) 185 z ảnh 9: Đền Pô Nagar t Hữu Đức, x Hữu Phước, t Ninh Thuận (nơi cất giữ tư trang Bà) (nguồn: Tác giả) ảnh 10: Cụm di tích Tháp Bà Pơ Nagar Nha Trang 186 z (nguồn: Tác giả) ¶nh 11 & 12: T-ợng Pô Nagar/Thiên Yana Tháp Bà (nguồn: TT Quản lý Di tích Danh thắng Khánh Hòa) 187 z ảnh 13: Các tín đồ khách thập phương thắp hương Tháp Bà (nguồn: Tác giả) ảnh 14 & 15: Các tín đồ khách thập phương thực hành tín ngưỡng Tháp Bà (nguồn: Tác giả) 188 z ảnh 16: Lễ cúng người Chăm lễ hội Tháp Bà (nguồn: TT QL Di tích & Danh thắng Khánh Hòa) ảnh 17: Lễ cúng người Việt lễ hội Tháp Bà (nguồn: TT QL Di tích & Danh thắng Khánh Hòa) ảnh 18: Lễ cúng Mẫu Lễ hội Tháp Bà (nguồn: TT QL Di tích & Danh thắng Khánh Hịa) 189 z ảnh 19: Múa Bóng người Việt Lễ hội Tháp Bà (nguồn: TT QL Di tích & Danh thắng Khánh Hịa) ¶nh 20: Các vũ nữ Chăm múa lễ hội Tháp Bà (nguồn: TT QL Di tích & Danh thắng Khánh Hòa) 190 z ảnh 21: Các tín đồ cúng Mẫu ngày thường Tháp Bà (nguồn: Tác giả) ảnh 22 & 23: Các tên gọi khác di tích Tháp Bà Nha Trang (nguồn: Tác giả) 191 z ... Lễ hội Pô Nagar/ Thiên Yana Khánh Hòa 56 2.4 Pô Nagar/ Thiên Yana tín ng-ỡng ng-ời dân Khánh Hòa 66 2.4.1 Tổng quan tín ng-ỡng thờ Pô Nagar/ Thiên Yana Khánh Hòa .66 2.4.2.Trong tín ng-ỡng... biểu tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa Tín ngưỡng thờ Pơ Nagar Khánh Hịa cịn trình bày Tục thờ Thiên Y Thánh Mẫu Khánh Hòa, Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hịa, Tìm hiểu giá trị lịch sử văn. .. Đây nét riêng biệt tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt miền Trung, với cực bắc tín ngưỡng thờ Thiên Yana Huế cực Nam tín ngưỡng thờ Thiên Yana/Pơ Nagar Khánh Hịa Nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Miền Trung

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan