Luận văn thạc sĩ thơ trẻ việt nam đương đại qua ba tác phẩm vi thùy linh, phan huyền thư và ly hoàng ly luận văn ths văn hoc 60 22 34

96 0 0
Luận văn thạc sĩ thơ trẻ việt nam đương đại qua ba tác phẩm vi thùy linh, phan huyền thư và ly hoàng ly  luận văn ths  văn hoc 60 22 34

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI ANH THƠ TRẺ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI QUA BA TÁC GIẢ VI THÙY LINH, PHAN HUYỀN THƯ VÀ LY HOÀNG LY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội-2010 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MAI ANH THƠ TRẺ VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI QUA BA TÁC GIẢ VI THÙY LINH, PHAN HUYỀN THƯ VÀ LY HOÀNG LY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 602234 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Lê Văn Lân Hà Nội-2010 z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THƠ TRẺ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 11 1.1 “Thơ trẻ” quan niệm đại hóa thơ nhà thơ trẻ 11 1.1.1 Nội hàm khái niệm“Thơ trẻ”: 11 1.1.2 Hiện đại hóa thơ quan niệm nhà thơ trẻ 13 1.2 Những vùng thẩm mĩ 1.3 Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly khuynh hướng đại hoá thơ ca 1.3.1 Về chủ nghĩa đại khuynh hướng đại hóa thơ ca văn học Việt Nam 1.3.2 Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly với khuynh hướng đại hóa thơ ca Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG THƠ VI THUỲ LINH, PHAN HUYỀN THƯ, LY HOÀNG LY 24 24 27 31 2.1 Sự trỗi dậy cá nhân 2.1.1 Cái nghệ sĩ khát khao sáng tạo, đổi tự khẳng định 31 2.1.1.1 Tinh thần nhận thức lại truyền thống 2.1.1.2 Ý thức cách tân khát vọng lao động nghệ thuật thực 33 31 37 2.1.2 Ý thức tơi trữ tình 41 2.2 Sự hữu sex thơ 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT THƠ VI THUỲ LINH, PHAN HUYỀN THƯ, LY HỒNG LY 55 3.1 Những tìm tịi thể nghiệm thể thơ 55 3.1.1 Thơ tự do: 55 3.1.2 Thơ văn xi: 58 3.1.3 Thơ trình diễn: 61 3.2 Ngôn ngữ 67 1|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 3.3 Tư đứt đoạn lối cấu trúc tuỳ hứng 3.3.1 Yếu tố bất ngờ, ngẫu nhiên tiềm thức, vô thức cách tổ chức thơ 3.3.2 Tính liên tục dịng cảm xúc mạch liên tưởng thơ bị phá vỡ 70 3.4 Lạ hố hình tượng thơ với biện pháp hư cấu kiểu ảo giác, vơ thức 77 70 74 3.4.1 Hình ảnh thơ mang màu sắc siêu thực 77 3.4.2 Lạ hoá ẩn dụ, biểu tượng 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 2|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sáng tạo thơ ca có quy luật lớp trẻ thường mang đến tiếng nói mẻ họ người thời đại, phản ánh xu thời đại Tìm đến khát vọng người nghệ sỹ Đó vừa khát vọng, vừa thử thách đặt cho nhà thơ đường sáng tạo thơ ca, nhà thơ trẻ Bởi lẽ, với người tài tác phẩm họ hay, tác phẩm Thái độ cần khuyến khích, ủng hộ cần phải chờ đợi qua thử thách có nhà thơ trẻ thời gian ngắn tự lặp lại có nhà thơ lâu năm ln tự hồi sinh, làm mình, tạo giá trị lâu dài Trong đội ngũ nhà thơ Việt Nam đương đại, nhà thơ trẻ chiếm nửa Họ nguồn sinh lực dồi báo hiệu tiềm thơ Việt hôm Đa số họ khơng chịu q quen thuộc, họ cố phá vỡ nếp viết cũ, tìm cách viết mới, truyền thống Tuyển tập 26 nhà thơ Việt Nam đương đại (Nhà xuất Hội nhà văn, 2002) cho thấy hầu hết nhà thơ tìm khác lạ, lật đổ thang giá trị cũ, biểu tượng thơ ca cũ để xây dựng “chủ nghĩa trữ tình” Tuy nhiên cách tân họ khơng dễ chấp nhận nói nhà thơ Inrasara “chúng ta cịn khép bóng mỹ học truyền thống, cịn để mỹ học truyền thống gị bó sáng tác mình, lối thưởng ngoạn văn chương mình” Mỹ cảm truyền thống thói quen thưởng thức làm nảy sinh tâm lý e ngại trước phòng ngừa nguy chệch hướng Tuy nhiên điều không cản trở khát vọng cách tân nhà thơ trẻ, chất nghệ thuật không đứng lại, không tự thỏa mãn Điều ngày khẳng định mở rộng với xuất nhiều bút trẻ, lên tượng thi đàn Việt Nam năm gần Những người chủ trương cách tân cho cách tân táo bạo, cảm xúc mạnh mẽ, thi ảnh khác lạ… Những người chủ trương bảo thủ cho thứ “thơ dịch từ tiếng Tây”, loạn, không lành mạnh… Tất nhiên, người khen, người chê có lý riêng để thuyết phục người “Mã văn hóa thơ” họ không giống nhau, đương nhiên đánh giá, nhận thức họ tốt - xấu, hay dở tượng thơ khác Chúng ta khó dung hịa nhận thức 3|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly họ Vì vậy, vấn đề để nhận thức khách quan, đắn tác phẩm Khi tiếp cận mảng tư liệu phê bình đánh giá tượng thơ trẻ nay, người viết thấy vấn đề cộm, là, viết thơ trẻ nói chung, hầu hết tác giả dừng lại việc nêu luận điểm khái quát, chung chung, nhiều ý kiến dấu đột phá dòng thơ diện chưa vào phân tích lý giải cụ thể Đối với viết tập trung vào tác giả - tác phẩm cụ thể có phân cực khen – chê rõ nét thái độ tiếp nhận Những ý kiến phủ định thể nghiệm, cách tân thơ nhiều đến chỗ quy chụp, suy diễn dung tục Trái lại, nhiều ý kiến ủng hộ, khích lệ lại tỏ bốc đồng, đánh giá cảm tính tán tụng lời Trong viết mình, người viết không cố gắng tổng kết hay đưa tiêu chí định hướng lĩnh vực văn học nghệ thuật, cố gắng tổng kết hay định hướng khơng hẳn bổ ích cần thiết, có lại dẫn đến nguy giáo điều Ngoài ra, luận văn cố gắng phác họa lại diện mạo thơ trẻ thông qua số tác giả - tác phẩm tiêu biểu Trên tinh thần đó, chọn thơ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly để khảo sát Đây bước nhằm “giải mã” tượng khuấy động thi đàn Việt Nam vốn cần nhiều động lực chất xúc tác để lên Lịch sử vấn đề: Tiến trình thơ Việt Nam đại qua nhiều giai đoạn khẳng định vai trò người trẻ chặng đường phát triển Trong chuyển động Văn học Việt Nam gần đây, thơ trẻ giữ vị trí quan trọng Khơng khó để nhận thấy thơ trẻ hơm có xu ngày khẳng định mở rộng, cố gắng khơng ngừng nhằm tạo thêm nhiều phẩm chất mới, mang lại diện mạo cho thơ Việt Nam đại Hàng loạt viết trẻ: Phan Huyền Thư, Văn Cầm Hải, Vi Thuỳ Linh, Nguyễn Vĩnh Tiến, Nguyễn Bình Phương, Trương Quế Chi, Đinh Thị Như Thuý, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Nguyễn Thuý Hằng, Lynh Bacardi, Nguyệt Phạm, Thanh Xuân, Ly Hoàng Ly nỗ lực khẳng định đường riêng đến với khu vườn thi ca, đồng thời khẳng định xu hướng cách tân mạnh mẽ thơ Việt đương đại Trong đó, đáng lưu ý xuất đầy ấn tượng ba bút nữ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 4|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly Trong thời gian ngắn, với xuất hai tập thơ: Khát (Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, 1999) Linh (Nhà xuất Thanh Niên, 2000) Vi Thùy Linh ghi tên cách đầy ấn tượng làng thơ trẻ lòng công chúng yêu thơ Dù người, ấn tượng khác nhau, người khen, người chê, người yêu mến, người phê phán không công nhận Vi Thùy Linh tượng “Hiện tượng Vi Thùy Linh” gây tranh luận sôi với hai luồng ý kiến, đương nhiên, trái ngược nhau: Nhóm người coi thơ Vi Thùy Linh “hiện tượng thơ mới”, “trẻ thứ thiệt” như: Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Hoàng Hưng, Tơ Hồng, Phạm Xn Ngun… nhóm người đối lập, không coi thơ Vi Thùy Linh thơ: Nguyễn Thanh Sơn, Hoàng Xuân Tuyền, Hưng Yên, Trần Mạnh Hảo…Cuộc tranh luận kéo dài từ ngày 17 tháng năm 2001 đến ngày 24 tháng năm 2001, liên tiếp số 7, 8, 9, 10 báo Người Hà Nội, khởi đầu từ viết Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, nhà thơ Hồng Hưng trích đăng báo Lao Động ngày 31 tháng năm 2001 Cuộc tranh luận này, hình thức, chấm dứt với Trả lời thư ngỏ nhà thơ Hoàng Hưng nhà thơ Bế Kiến Quốc đăng báo Người Hà Nội số 12 ngày 24 tháng năm 2001 chưa làm hài lịng cơng chúng u thơ Một năm sau đó, thi đàn Việt Nam lại lần bị khuấy động xuất tập thơ Nằm nghiêng Phan Huyền Thư (Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội, 2002) Lặng lẽ kiệm lời nhà thơ trẻ Vi Thùy Linh song xuất Phan Huyền Thư khơng mà bớt thu hút độc giả giới phê bình Trái lại, Nằm nghiêng với cách tân táo bạo, mạnh mẽ làm người sửng sốt Tập thơ mang lại cho Phan Huyền Thư đồng thời vinh quang lẫn hoạn nạn, người khen nhiều mà người chê khơng Người cho chị “thiếu nghiêm túc cảm xúc sáng” [18]; người lại cho tập Nằm nghiêng chị “báo động tính thẩm mĩ” [125]… Bên cạnh có khơng người thừa nhận tài đóng góp chị việc đại hóa thơ Việt Nam như: Nguyễn Thụy Kha, Ngô Thị Kim Cúc, Lý Đợi, Nguyễn Huy Thiệp, Văn Cầm Hải, Đào Duy Hiệp… Những năm sau đó, thi đàn n ắng khơng nhà thơ ngừng sáng tác, mà nhà xuất e dè việc xuất thơ Vili in love Vi Thuỳ Linh phải đến bốn năm nằm chờ xuất trước công chúng Rỗng ngực Phan Huyền Thư chung số phận Ly Hồng Ly dường lận đận với Cỏ trắng (1999) Lô lô (2005) Cả 5|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly hai tập thơ nhận ghi nhận thức với giải Mai Vàng cho Cỏ trắng tặng thưởng Hội nhà văn cho Lôlô Tuy nhiên, có ý kiến trái ngược việc định giá tác phẩm Ly Hoàng Ly Xung quanh giải thưởng có nhiều luồng ý kiến trái ngược mà đỉnh điểm định không nhận Tặng thưởng Hội nhà văn 2005 cho tập thơ Lôlô cô Sự phân cực rõ nét thái độ tiếp nhận tìm tịi thể nghiệm đổi thơ phản ảnh tình trạng khơng thống tiêu chí đánh giá Số lượng viết tượng tìm tịi thể nghiệm đổi thơ Việt Nam phong phú, song nhìn chung phân chia thành hai nhóm lớn: (1)-Các viết có xu hướng bao quát diện mạo đặc điểm chung xu hướng cách tân thơ Việt Nam nay; (2)-Các viết phê bình, tranh luận, đánh giá tác giả, tác phẩm cụ thể Ở viết này, thấy có ba khuynh hướng chủ yếu cách đánh giá, nhìn nhận tìm tịi thể nghiệm Một thái độ trân trọng, đánh giá tích cực, coi tìm tịi thể nghiệm nỗ lực, cống hiến cho thơ ca đương đại nhiều mới, lạ, độc đáo, góp phần tạo nên diện mạo mới, phẩm chất cho thơ đương đại Trong tiểu luận “Mười năm cõng thơ leo núi”, Thanh Thảo có ghi nhận: “Thơ hơm có chuyển động ngầm…những chuyển động có bề hịa hỗn bề chìm liệt, nhiều lúc khơng khoan nhượng” [120] Hai khuynh hướng nhà nghiên cứu mặt thừa nhận nỗ lực cách tân thơ nhà thơ đương đại, mặt cho thành tựu cách tân mà thơ đương đại đạt hạn chế, mà nhà thơ đương đại làm cịn chưa có sức thuyết phục cao khó coi tượng “ngọn cờ đổi cho thơ Việt Nam đại” (Trần Đình Sử) Nhiều người tỏ thận trọng, chí dè dặt xem xét tượng thơ này, họ cho rằng, thơ trẻ “mặc dù quẫy đạp mạnh bối rối”, “một khát khao đổi chưa thành công” (Nguyễn Thanh Sơn) Ba là, thái độ phê phán, miệt thị gay gắt phủ nhận triệt để tìm tịi thể nghiệm này, coi thứ thơ dịch từ tiếng Tây, thứ thơ lai căng, tắc tị, thiếu tính dân tộc, phương thức biểu có tính bệnh hoạn, suy đồi Những ý kiến trái ngược thơ trẻ phản ánh tính khơng ổn định tiêu chí sáng tác định giá thơ ca thơ Việt Nam thời điểm Đối với thơ chuyển mạnh mẽ, cố gắng bứt phá khỏi ràng buộc truyền thống để đến đại hóa thang giá trị chung, ổn định mang tính định hướng cho sáng tạo thi ca điều mong muốn phải chờ đợi Nói để thấy dù có thừa nhận 6|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly hay không, dù thể nghiệm nhà thơ trẻ thành cơng hay thất bại dấu hiệu đáng mừng cho thơ ca Việt Nam hôm Dẫu đường họ nỗ lực khai phá ngày mai trở thành đại lộ, hay cịn lối mịn cỏ mọc khơng người đi, điều đáng quý họ dám khai phá, dũng cảm đem thơ mình, đời vào chơi khơng đơn giản 1.1 Các cơng trình nghiên cứu thơ trẻ Việt Nam sau 1975: - Hành trình thơ hơm (Trần Đình Sử - 1994) - Về xu hướng đổi thi pháp thơ (Đỗ Lai Th 1994) - Về tìm tịi hình thức thơ gần (Vương Trí Nhàn - 1994) - Văn học đại – Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ (Trần Thị Mai Nhi - 1994) - Thơ phản thơ (Trần Mạnh Hảo - 1995) - Chủ nghĩa đại thơ Việt Nam (Nguyễn Hưng Quốc - 1996) - Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990 (Lê Lưu Oanh – 1997) - Mười năm thơ thời kỳ đổi – xu hướng tìm tịi (Mai Hương 1997) - Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995 (Vũ Tuấn Anh - 1998) - Một số đặc điểm thi pháp thơ Việt Nam sau 1975 (Phạm Quốc Ca 2000) - Tổng quan thơ sau 1975 (Mã Giang Lân - 2000) - Văn trẻ hôm (Nguyễn Thanh Sơn - 2001) - Mười năm cõng thơ leo núi (Thanh Thảo - 2001) - Những ngả đường sáng tạo thơ ca (Nguyễn Đăng Điệp - 2002)… - … 1.2 Những nghiên cứu, viết Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly  Về Vi Thuỳ Linh: - Thơ Vi Thuỳ Linh, khát vọng trẻ (Nguyễn Thuỵ Kha, Người Hà Nội, số 2001) - Thơ Linh (Phạm Xn Ngun, Tạp chí Sơng Hương, số 4.2001) - Linh ơi…! (Nguyễn Thanh Sơn, Người Hà Nội, số 8.2001 ) - Hiện tượng Vi Thuỳ Linh (Nguyễn Huy Thiệp) - Đọc “Linh” thơ Vi Thuỳ Linh (Văn Đắc, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 16, tháng 10.2004) 7|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly - “Sex” làm nên “thương hiệu” Vi Linh? (Lê Thị Huệ) - Thơ gái tuổi 20 (Tơ Hồng, Người Hà Nội số 7, ngày17.2.2001) - Đọc lại Vi Thuỳ Linh (Trần Đăng Khoa) - Hiện tượng “thơ mới”, “trẻ thứ thiệt” (Hoàng Xuân Tuyền, Người Hà Nội số 7, ngày17.2.2001) - Vi Thuỳ Linh, nhục cảm sáng tạo (Thuỵ Khuê) - Từ “thơ vọt trào” đến hội chứng khen trào vọt: “cứ tiếp tục đanh đá, lời, xổ hết đi” (Trần Mạnh Hảo, Người Hà Nội số 10, ngày 10.3.2001) - Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ (Nguyễn Trọng Tạo, Báo Lao Động số 23, ngày 31.1.2001) - Cuộc “vượt cạn”… khó nhọc tình yêu (Hưng Yên, Người Hà Nội số 9, ngày 3.3.2001) - …  Về Phan Huyền Thư: - Phan Huyền Thư, huyền cầm đau vùng sáng (Văn Cầm Hải, Tạp chí Sơng Hương số 162.2002) - Lao động nỗi buồn tập thơ “Nằm nghiêng” Phan Huyền Thư (Đào Duy Hiệp, phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 6.2003) - Nằm nghiêng – báo động tính thẩm mỹ tập thơ (Chu Thị Thơm, Báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt tháng 8.2002) - Phan Huyền Thư – tìm nỗi đơn trời (Lý Đợi, Tạp chí Tia Sáng, tháng 1.2003) - Tập thơ Phan Huyền Thư, thêm bước cách tân (Nguyễn Thuỵ Kha) - Tình yêu, tình dục vấn đề phái tính tập thơ “Rỗng ngực” Phan Huyền Thư (Nguyễn Thị Mận, 2006)  Về Ly Hoàng Ly: - Ly Hoàng Ly bóng đêm (Thuỵ Khuê) Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài chủ yếu thơ ba tác giả: Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Ly Hoàng Ly in tập thơ: - Tập thơ Khát (Vi Thùy Linh, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, tháng 1/1999) 8|P a ge z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly mà ngày ta nhận tầm quan trọng người: lực biết ngạc nhiên trước sống Tìm hiểu thơ bắt gặp số vật mà dường ta thấy tồn thơ mà thôi: Cây nữ tu, Hoa Thùy Linh (Vi Thùy Linh)… Chúng biểu tượng hình thành trí tưởng tượng, kinh nghiệm từ vơ thức, tiềm thức nhà thơ song ý nghĩa chúng thường rộng mở phạm vi kinh nghiệm cá nhân, khó khn vào ý niệm “Cây nữ tu”, “Hoa Thùy Linh” Vi Thùy Linh có hình dạng, màu sắc sao? Nó tượng trưng cho ý niệm gì? Và nhà thơ lại sáng tạo hình tượng đó, tên để biểu đạt cho ý niệm ấy? Hình tượng có lẽ chứa đựng nhiều khả diễn dịch khác nhau, khó xác cách chắn: Như người đàn bà đợi Vươn tay chới với gọi Lá hừng hực đỏ Cây mọc trước nhà em - tu viện Cây - nữ - tu Đơng ạt Chỉ nghe gió thất Chỉ nghe đêm tiếng trút áo Suốt mùa Tiếng kèn quanh quất Khơng có bước chân thực lịng yêu, dừng trước nhà tu kín Cây - nữ - tu dồn sức đỏ rực chiều cuối đông 80 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly Vẫn khơng bàn chân lại Lá bứt tung, bay mắt mỏi Cây khô trụi Cất tiếng cười hoang Rồi lại xuân Vẫn tiếng kèn quen thuộc Tiếng kèn rè lúc nào, biết Bỗng váy tu nữ , bay Mầm xanh chớp mắt, Cây - nữ - tu làm xám, trắng, đen đồng lọat bay qua mái tu viện Ồ chim ! (Cây nữ tu – Vi Thùy Linh) Sự kết hợp từ ngữ bất ngờ, bạo dạn tạo nên ẩn dụ, biểu tượng lạ lẫm, phát liên tưởng mẻ Những tổ hợp từ ngữ vừa cụ thể, vừa trừu tượng, vừa gợi hình ảnh cảm tính lại vừa có tính chất ý niệm hết, chúng chưa bị đóng đinh vào lớp nghĩa có sẵn Cùng với cách kết hợp thế, nhà thơ phục sinh chữ, đưa chữ thoát khỏi thân phận ký hiệu bị ép khô ý nghĩa, khiến chữ trở nên ám gợi, mơ hồ Bên cạnh tạo ẩn dụ, biểu tượng mới, phép lạ hóa cịn biểu việc nhà thơ cấp phát cho ẩn dụ, biểu tượng nhiều quen thuộc ý nghĩa mới, mang dấu ấn cách cảm nhận, suy nghĩ riêng nhà thơ, nhờ ngăn hãm nguy ẩn dụ, biểu tượng trở nên mòn sáo Thật ra, 81 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly yêu cầu đặt với cá tính sáng tạo ứng xử với chất liệu nghệ thuật tượng thấy tác giả mà luận văn chọn làm đối tượng khảo sát Sự trở với đời sống tâm linh vô thức nhân tố quan trọng khiến thơ phát triển dạng thức biểu tượng phức Biểu tượng phức không dừng lại phản ánh tơi bề ngồi, tơi xã hội Nó, định nghĩa Đỗ Lai Thúy, “một phức thể ấn tượng, cảm giác, hồi ức, chiêm bao, huyền tưởng, tiềm thức vô thức trùm lên không gian thời gian” [200;128] Biểu tượng phức không nhằm mô tả thực mà cố gợi chủ yếu Bài thơ bị làm nhịe tính thực trực tiếp, hình ảnh thơ giống ảo thị, ảo giác Khơng nhà thơ sử dụng yếu tố tôn giáo, ngụ ngôn, huyền thoại…để xây dựng phương thức biểu đạt mẻ, độc đáo, mang tính tượng trưng Ẩn bên lớp vỏ thần thoại đó, người đọc cảm nhận thông điệp triết lý người nhà thơ Trong thơ Vi Thùy Linh, ta bắt gặp dày đặc yếu tố, hình ảnh mang màu sắc triết lí Phật giáo Khi qua nhiều thất bại, Vi Thùy Linh bắt đầu triết luận đời, người Đó chưa phải lý giải thấu đáo, triết lý cịn nặng tính cảm, đơi rắc rối, phức tạp cịn trải nghiệm phần thể giới quan cô Trong cảm quan Vi Thùy Linh có ghi dấu đậm nét tư tưởng đạo Phật Thơ chị xuất dày đặc cụm từ: số phận, thân phận, bể dâu oan nghiệt, định mệnh, an bài, kiếp người, kiếp phù sinh, âm dương, phá giới, siêu thoát…Trong “thế giới hữu” này, nhìn tư tưởng Phật giáo, chị thấy “con người – thực chất - sinh vật đáng thương” “đời người kiếp phù sinh” chị lại từ chối đường giải người khỏi đau khổ chị ln đề cao tình u (Tình u mạnh thần quyền, vơ hiệu hóa áp đặt), khát vọng, chí dục vọng người Chị cho rằng: “người ta an ủi cách quy “số phận”/ Em không tin định đoạt số phận/ hạnh phúc không an dấu ấn định mệnh/ người làm nên tất cả/ người nỗi đau” Chị thấy kiếp người đày đọa giới hỗn mang, mệt mỏi đầy ám nhiễm: “hàng triệu người điên lên theo mãnh lực phần mềm Microsoft/ tâm hồn mã hóa với nhịp điệu sống lập trình/ ngày đêm, nơron thần kinh căng cứng cập nhật liệu/ người không ngây thơ, không nhiều ước mơ dần lãng mạn/ màu dollar nhuộm khắp da trời” (Thế giới hữu – tập Linh), 82 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly giới mà “nghịch lý cịn đóng đinh treo đầy người đeo mặt nạ”, đó, sống “một chuỗi ối oăm lầm lạc”… Nhưng giới chị lại ngợi ca đời đứa trẻ, coi “mặt trời phôi thai hi vọng” Chính đây, ta lại thấy mâu thuẫn trái ngược chị lại có phần hợp lí, chị có niềm tin mãnh liệt: Tơi tin Khơng có đẹp người Khi tình yêu giúp họ vượt ngăn trở …Và Khơng kì diệu việc tạo thành CON NGƯỜI Cuộc sống phôi thai đứa trẻ (Thế giới hữu – Vi Thùy Linh) Ở điểm ta thấy, Vi Thùy Linh triết lý giới, người thực chất nâng đỡ tâm hồn ngột ngạt, hỗn dung tình cảm khổ đau, dằn vặt, khát khao muốn tung tất cả, giải phóng khỏi Đối với người lúc thấy rơi vào tình bo đát, bị vây bọc giới hỗn mang, ám nhiễm, thật giả lẫn lộn triết lý giới để Vi Thùy Linh bắc cầu hi vọng đến giới khác, giới tình yêu ước mơ: “Trong giới vừa sáng tạo/ thủy chung thành thật tuyệt đối biểu tự nhiên chống lại sống cũ/…và trở nên lớn lao mặt đất rộng lớn, khát vọng ngân nga bay đau đớn tuyệt vọng” Sự xuất yếu tố tôn giáo, huyền thoại thơ cho thấy nhiều bút tỏ quan tâm tra vấn chủ đề siêu hình – xu hướng trước người chuyên Các yếu tố tôn giáo, huyền thoại mặt có tính chất chất liệu nghệ thuật giúp cho nhà thơ xây dựng hình ảnh, biểu tượng giàu sức gợi, mang màu sắc huyền nhiệm Mặt khác phương tiện giúp cho nhà thơ biến kinh nghiệm cá nhân thành kinh nghiệm phổ quát Trên vài nhận xét đặc điểm hệ thống ẩn dụ, biểu tượng thể nghiệm, cách tân thơ Đã có xuất biểu tượng, ẩn dụ in đậm cá tính sáng tạo nhà thơ, cách 83 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly thức làm thi liệu quen thuộc mà dung lượng luận văn cho phép điểm xuyết vài nét 84 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly KẾT LUẬN Nếu tính nhà thơ Mới hệ thứ nhà thơ sau 1975 hệ thứ tư, hệ chưa vượt hồn tồn ràng buộc chung riêng, thói quen thưởng thức khứ đòi hỏi Trải qua phần tư kỷ (từ 1975) nỗ lực tìm kiếm đường đổi mới, hệ người coi gạch nối thời chiến thời bình chưa ghi dấu ấn đáng kể để nhà lí luận phê bình định tính, định danh Dù phần tư kỉ thơ ca khơng hồn tồn số không, so với thành tựu 10 năm thơ Mới, năm thơ kháng chiến chống Pháp 20 năm thơ chống Mỹ thật dấu nối dấu nối Nói nhà thơ Vũ Quần Phương “những hệ trẻ làm cho thơ chưa tạo dấu ấn ghê gớm đâu Cịn chơng chênh lắm!” Thơ trẻ thể nghiệm thơ đường đi, đường ấy, họ không muốn lặp lại thành tựu mà hệ cha anh trước làm Họ muốn làm giá trị để bổ sung vào giá trị Cần có lột xác cho thơ ca, lột xác người hệ tiến hành, để tạo thời kỳ mới, mang thở thời đại Những thay đổi to lớn đời sống xã hội hôm làm đảo lộn thang giá trị truyền thống Những giá trị coi đẹp năm năm mươi khơng giống với coi đẹp năm tám mươi, hai khác biệt với coi đẹp năm đầu kỷ 21 Điều ảnh hưởng lớn đến vận động văn học, lịch sử văn chương lịch sử trừng, người ta không chấp nhận tiêu chuẩn chung để phán đoán giá trị khác thời điểm khác lịch sử Và người sáng tác lại miệt mài tìm kiếm chưa có, chưa nói đến Những năm gần đây, người ta tranh luận ồn ào, đánh trống phất cờ việc làm văn chương, làm thơ Người ta tranh cãi nhiều rốt không đâu muốn đổi phải theo đường nào? Mỗi người đành tự tìm cho đường riêng, mà chưa biết đích đến Cái thực bắt nguồn từ nội thơ, thơng qua q trình tiếp biến, kế thừa phủ định giá trị cũ, truyền thống khơng cịn hợp thời Và đời, 85 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hồng Ly chấp nhận tồn tại, cần khỏi ràng buộc, níu kéo bóng mỹ học truyền thống chi phối thói quen thưởng thức Thi đàn nước Việt tồn vơ vàn “ảnh viện” thơ trẻ Có người có khát vọng làm nghệ thuật thành thực Phan Huyền Thư “ngọ nguậy đầu/ mọt nghiến răng/ thèm ý mới” hay liệt mong muốn “đập tan khuôn khổ cũ kĩ đơn điệu nhàm chán” Vi Thuỳ Linh Thơ trẻ người có tài nội lực thật Họ muốn chơi trội, phá phách, xé rào nhiều Sau ồn ào, tuyên ngôn lớn tiếng, đối diện với tác phẩm, trống rỗng, khơng đóng góp đáng kể, đáng gọi vượt trội cho thi ca Trên đường đến với thơ ca, cần làm rõ khái niệm: tìm tìm thấy Người tìm nhiều mà người tìm thấy chưa hẳn có, tìm q trình dài đầy khó khăn thử thách khơng đơn giản Nhiều câu bút nhân danh mới, thể nghiệm tỏ thiếu tảng, thiếu tri thức văn hoá nhiều phương diện Mạo danh nghệ thuật để khởi xướng cho lý thuyết kỳ quái, cực đoan, xa lạ với thơ ca thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh Thơ trẻ làm việc “phá”: họ dám thể nghiệm, đập vỡ, phá bung hết quan niệm truyền thống có phần linh thiêng, trang trọng từ trước đến dành nói thơ Nhưng đập phá, tung dễ, cịn để xây dựng, làm lớn hơn, cao hơn, sâu xa thật khó Và rõ ràng đến lúc thơ trẻ chưa làm điều Đã thế, nhiều bút nhân danh Thơ Trẻ để lộ thói dễ dãi, ham thích tiếng tăm bình thường Bên cạnh đó, thơ trẻ xuất nhiều nhân tố hay Một số bút chứng tỏ lĩnh tri thức Nguyễn Hữu Hồng Minh, Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư… Họ không chấp nhận theo quán tính mà hệ trước Sự xuất họ trước công chúng khiến người thích thú, người khác lại thấy khó chịu, không không công nhận xuất họ làm khuấy động thi đàn nước nhà vốn cần nhiều động lực chất xúc tác để lên Mỗi người dũng cảm khai phá đường riêng để đến với thơ ca Dù họ khơng định có tạo trào lưu thơ ca hay không, họ làm, điều đạt (tuy chưa nhiều), họ người góp phần giữ gìn phẩm chất đẹp sức sống xn cho thơ ca, góp phần đại hố thơ Việt Nam đương đại 86 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học Xã hội, 1998 Roland Bathes, Độ không lối viết, Nguyên Ngọc dịch, NXB Hội nhà văn, 1997 Nguyễn Phan Cảnh, Ngôn ngữ thơ, tái lần I, Nxb Văn học, 2000 Văn Cao, Một vài ý nghĩ thơ, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số 5, tháng 11/2003 Huy Cận, Hà Minh Đức (chủ biên), Nhìn lại cách mạng thi ca, tái lần I, Nxb Giáo dục, 1997 Anh Chi, Xuân Thu Nhã Tập – tượng thơ ca sáu mươi năm trước, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 7, 15/2/2002 Nguyễn Đình Chính, Nói thơ Việt Nam đại, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 19 + 20, 2005 Nguyễn Dương Côn, Đặc trưng thơ sau 1975, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, quý III, 2003 Jean Cohen, Thơ nghiên cứu thơ, Đỗ Lai Thuý dịch, Tạp chí văn học nước ngồi, 1998 10 Ngơ Thị Kim Cúc, Tìm bắt hạt mưa, báo Thanh niên, số 221, ngày 9/8/2002 11 Võ Tấn Cường, Thơ tự đường tất yếu thi ca, Talawas, 2004 12 Lâm Thị Mỹ Dạ, Sự loạn cá tính thái độ khước từ, (Hồ Thế Hà vấn), Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 4, tháng 10/2003 13 Joseph Duemer, Thơ Việt Nam nhìn từ bên ngồi, H.H dịch, Báo Lao động Tết Quý Mùi, 2003 14 Henry Deluy, Nhà thơ – người sáng tạo ngơn ngữ, Hồng Hưng vấn, Báo Lao động cuối tuần, số 203, 4/8/2002 15 Phạm Tiến Duật, Tính bất biến tính khả biến lý luận văn học, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 4, tháng 10/2003 16 Phan Huy Dũng, Kết cấu thơ trữ tình (nhìn từ góc độ loại hình), luận án tiến sĩ khoa học ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 1999 17 Trần Tiến Dũng, Tiểu luận thơ, Tạp chí Thơ (Mỹ), số mùa xuân, 2003 87 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 18 Nguyễn Sĩ Đại, Nằm nghiêng – tập thơ thiếu nghiêm túc cảm xúc sáng, báo Nhân dân cuối tuần, số 29, ngày 21/7/2002 19 20 Lê Đạt, Chữ bầu lên nhà thơ, Báo Văn nghệ, số 34, 1994 Lê Đạt, Một phong mỹ tục mới, Báo văn nghệ số 13, 1995 21 Lê Đạt, Hãy tạo lỗ tai mới, Báo Văn nghệ trẻ, số 17, 1997 22 Lê Đạt, Đừng tìm cách hiểu nghĩa thơ, (Đức Kế Đình Tưởng vấn), Báo Giáo dục & thời đại, số 94, ngày 6/8/2002 Lê Đạt, Vân chữ, Báo Văn nghệ, Phụ thơ số 7, ngày 15/2/2002 23 24 Văn Đắc, Đọc Linh thơ Vi Thuỳ Linh, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 16, tháng 10/2004 25 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ ca Việt Nam sau 1975 – từ góc nhìn… Phụ Thơ, báo Văn nghệ, quý III, 2003 26 Nguyễn Đăng Điệp, Mới – tiêu chuẩn định giá thơ ca, www.evan.com.vn, ngày 10/2/2004 27 Nguyễn Đăng Điệp, Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, 2002 28 Nguyễn Đăng Điệp,Những ngả đường sáng tạo thơ ca, www.talawas.org, 2003 29 Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc tế học, 2002 30 Lý Đợi, Tâm tính thơ trẻ Việt Nam năm đầu kỉ 21? Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 4, tháng 10/2003 31 Hà Minh Đức (chủ biên), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, 2002 32 Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, tái lần 2, Nxb Giáo dục, 1998 33 Dana Gioia, Nhà thơ thời đại văn xuôi, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 21, tháng 3/2005 34 Lousie Gluck, Thơ giọng, phong cách tư tưởng, www.evan.com.vn, ngày 2/2/2004 Văn Cầm Hải, Phan Huyền Thư – huyền cầm đau vùng sáng, tạp chí Sơng Hương, số 162, tháng8/2002 35 36 Trần Mạnh Hảo, Từ “thơ vọt trào” đến hội chứng khen trào vọt: “cứ tiếp tục đanh đá lời, xổ hết đi”, báo Người Hà nội, số 10, ngày 10/3/2001 37 Trần Mạnh Hảo, Có nên giết chết thơ “đường lối phi ngữ nghĩa”, www.evan.com.vn , ngày 10/1/2005 Trần Mạnh Hảo, Thơ phản thơ, Nxb Văn học, 1995 38 88 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 39 Trần Mạnh Hảo, Phê bình phản phê bình, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, 1996 40 Trần Mạnh Hảo, Thơ ca cách ứng xử văn hố, Tạp chí Nhà văn số 10, 2001 41 Phan Nhiên Hạo, Mới - Cũ thơ Hậu Hiện Đại, http://www.talawas.org, 2004 42 Tơ Hồng, Thơ cô gái tuổi 20, báo Người Hà nội, số 7, ngày 10/2/2001 43 Đào Duy Hiệp, Lao động nỗi buồn Nằm nghiêng Phan Huyền Thư, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 6, tháng 12/2003 44 45 Đỗ Đức Hiểu, Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, H.2000 Paul Hoover, Thơ Hậu đại, Hoàng Hưng dịch, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 4, tháng 10/2003 46 47 Hàn Vũ Hùng, Sự ngái ngủ phê bình, Báo Người Hà Nội, 1994 Hồng Hưng, Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác, Báo Lao động xuân Giáp Tuất, 1994 48 Hoàng Hưng, Tâm thơ, Báo Văn nghệ số 43, ngày 23/10/1994 49 Hoàng Hưng, Ý kiến ngắn thơ, Tạp chí Cửa Việt, số 10, 1994 50 Hoàng Hưng, Về sắc dân tộc thơ đại, Tạp chí Sơng Hương số 9, 1994 51 Hoàng Hưng, Đầu thiên niên kỷ mạn đàm thơ trẻ, Báo Lao động, số 23, ngày 31/1/2001 52 Hồng Hưng, Học hỏi, bứt phá, khơng lặp lại, (Lê Thị Mỹ Ý vấn), Tạp chí Sơng Hương số 2, 2003 53 Hoàng Hưng, Thơ Hậu đại: phá vỡ kết cấu diễn đạt, Báo Thể thao Văn hoá, số 26, 2003 54 Mai Hương, Mười năm thơ xu hướng tìm tịi, Tạp chí Văn nghệ quân đội, 1997 55 56 Khế Iêm, Tân hình thức thể thơ khơng vần, www.talawas.org, 2003 Khế Iêm, Tân Hình thức quan điểm thẩm mĩ mới, Tạp chí Thơ, số mùa xuân, 2001 57 Khế Iêm, Thơ Việt trẻ đường biến đổi – Hay tranh văn học, Tạp chí thơ số 27, mùa thu 2004 58 Inrasara, Chất liệu ngôn ngữ nhà thơ đương đại, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 11, tháng 5/2004 89 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 59 Nguyễn Thuỵ Kha, Phan Huyền Thư – Nằm nghiêng cách tân, báo sinh viên Việt Nam, số 20, ngày 29/7/2002 60 Nguyễn Thuỵ Kha, Thơ Vi Thuỳ Linh – khát vọng trẻ, báo Người Hà nội, số 8, ngày 24/2/2001 61 Trần Đăng Khoa, Chân dung đối thoại, Nxb Thanh Niên, 1998 62 63 Thuỵ Khuê, Cấu trúc thơ, Nxb Văn nghệ, Hoa Kỳ, 1996 Thụy Khuê, Vấn đề đoạn tuyệt với khứ để lên đường, http://thuykhue.free.fr 64 Đồn Thị Kí, Thơ cần đồng cảm, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, quý III, 2003 65 66 Mã Giang Lân, Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 Mã Giang Lân, Thơ mở rộng biên độ, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số 4, tháng 10, 2003 67 Mã Giang Lân, Thơ – hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 68 Ngô Tự Lập, Trong đường hầm thi ca, www.evan.com.vn, ngày 3/2/2004 Phong Lê, Vỹ Văn Sỹ, Lưu Khánh THơ, Bích Thu, Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, 2003 69 70 71 72 73 74 Vi Thùy Linh, Khát, Nhà xuất Hội nhà văn, Hà Nội, tháng 1/1999 Vi Thùy Linh, Linh, Nhà xuất Thanh niên, tháng 10/2000 Vi Thùy Linh, Đồng Tử, Nhà xuất Văn nghệ, tháng 9/2005 Vi Thùy Linh, Vili inlove, Nhà xuất Văn nghệ, 2008 Vi Thuỳ Linh, Thơ tự – vật lộn tiếp diễn sáng tạo tiếp nhận, in “Về dòng văn chương”, Nxb Văn nghệ Tp HCM, 2001 75 Vân Long, Điều đáng mừng thơ hơm nay, Tạp chí Sơng Hương, số 10, 1994 76 Phạm Ngọc Luật, “Chuyện ấy” thơ, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 6, tháng 10/2004 77 Trần Lương, Về nghệ thuật trình diễn, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 21, tháng 3/2005 78 Ly Hoàng Ly, Cỏ trắng, Nhà xuất Hội nhà văn, 1999 – giải Mai vàng, báo Người Lao động 79 Ly Hoàng Ly, Lôlô, Nhà xuất Hội nhà văn, 2005 – giải thưởng Hội nhà văn 90 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 80 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thơ Việt Nam từ góc nhìn hệ, Tạp chí Tia Sáng, số 1, 2002 81 Nguyễn Hữu Hồng Minh, Thơ hệ thứ tư, Tạp chí Sơng Hương, số 3, 2003 82 Jean – Claude Montel, Thơ/ văn xuôi khác biệt chỗ nào?, Linh Đam trích dịch, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số 6, tháng 12/2003 83 Phạm Xuân Nguyên, Từ thơ Mới đến thơ đại, Tạp chí Cửa Việt, số 4, 1994 84 85 Phạm Xuân Nguyên, Thơ Linh, Tạp chí Sơng Hương, số 4, 2001 Lê Thành Nghị, Khi khát vọng cá nhân trữ tình đánh thức, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 13, tháng 7/2004 Diệu Ngọc, Poetry la @ generation, 2004 Y Nguyên, Tản mạn: Thi ca, siêu thực sáng tạo, www.evan.com.vn, ngày 14/9/2004 86 87 88 Vương Trí Nhàn, Về tìm tịi hình thức thơ gần đây, Báo Văn nghệ, số 32, 1994 89 Đông Nhân, Thơ giới đại – tàn phá lười biếng đẹp trần tục, Phụ Thơ, báo Văn nghệ, số 19 +20, 2005 Trần Thị Mai Nhi, Văn học đại – văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, 1994 90 91 Nhiều tác giả (Đỗ Lai Thuý chủ biên), Phân tâm học văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin, 2000 92 Nhiều tác giả, Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 – 2000¸(tập 1), Nxb Hội nhà văn, 2001 93 Nhiều tác giả, Nhìn lại kỉ văn học, Viện Văn học Nxb Chính trị Quốc gia, 2002 94 Nhiều tác giả, Thơ Mới 1932-1945, tác giả tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1998 95 Nguyễn Gia Nùng, Thơ mừng hay lo?,Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 4, tháng 10/2003 96 Lê Lưu Oanh, Thơ trữ tình 1975 – 1990, Nxb Đại học Quốc gia, H.1998 97 98 Ngọc Oanh, Phải thơ?, Báo Người Hà Nội, số 9, 2001 Vũ Quần Phương, Nhìn lại tiến trình thơ đại, Báo Văn nghệ số 47, 1995 99 Vũ Quần Phương, Thơ phê bình thơ, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 4, tháng 10/2003 91 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 100 Nguyễn Minh Quân, Chủ nghĩa hậu đại: Một vài khái niệm bản, Tạp chí Việt số 7, 2001 101 Nguyễn Hưng Quốc, Thơ v.v v.v, Nxb Văn nghệ, 1996 102 Nguyễn Hưng Quốc, Văn học Việt Nam từ điểm nhìn hậu đại, Nxb Văn nghệ, 2001 103 Nguyễn Hưng Quốc, Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam, Tạp chí cửa Việt, số 7, 2001 104 Thạch Quỳ, Đôi lời dòng thơ phi ngữ nghĩa, Báo Văn nghệ, số 49, 1994 105 Jean Paul Satre (Nguyên Ngọc dịch), Văn học gì?, Nxb Hội nhà văn, 1999 106 Nguyễn Hữu Sơn, Làm để phê bình thơ thực có ý nghĩa, Báo Văn nghệ, Phụ Thơ, số 12, tháng 6/2004 107 Nguyễn Thanh Sơn, Phê bình văn học tôi, Nxb Trẻ, 2002 108 Nguyễn Thanh Sơn, Nằm nghiêng – Phan Huyền Thư, Báo Thể thao văn hoá, số 89, 2002 109 Nguyễn Thanh Sơn, Linh ơi…!, Báo Người Hà Nội, số 8, ngày 24/2/2001 110 Trịnh Thanh Sơn, Phê bình thơ hơm nay, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 4, tháng 10/2003 111 Trần Đình Sử, Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, 1995 112 Trần Đình Sử, Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, 1996 113 Nguyễn Trọng Tạo, Ngộ nhận phát xét văn trẻ, Tạp chí Tia sáng, tháng 2002 114 Nguyễn Trọng Tạo, Trình diễn thơ, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 7, ngày 15/2/2002 115 Nguyễn Trọng Tạo, Phê bình thơ cần cặp mắt xanh, Báo Văn nghệ, phụ Thơ, số 4, tháng 10/2003 116 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 1994 117 Lãng Thanh, Hoa, Nxb Thanh niên, 2003 118 Nguyễn Bá Thành, Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 1996 119 Thanh Thảo, Vài ý nghĩ thơ trẻ hôm nay, Báo Tuổi trẻ chủ nhật, số 9, 2001 120 Thanh Thảo, Mười năm cõng thơ leo núi, Tạp chí Sơng Hương, số 7, 2001 92 | P a g e z Thơ trẻ Việt Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 121 Thanh Thảo, Tản mạn phê bình thơ, Báo Thể thao văn hố số 17, ngày 27/2/2001 122 Nguyễn Quang Thiều, Vẻ đẹp thơ đại, Báo Giáo dục thời đại Chủ nhật, số 1, 2003 123 Trúc Thông, Thi ca tìm kiếm khơng ngừng, Báo văn nghệ, Phụ Thơ, số 19+20, tháng 2/2005 124 Lưu Khánh Thơ, Suy nghĩ thơ hôm nay, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, quý III, 2003 125 Chu Thị Thơm, Nằm nghiêng – báo động tính thẩm mỹ tập thơ, Báo Giáo dục thời đại, số đặc biệt, tháng 8/2002 126 Đỗ Lai Thuý, Con mắt thơ, tái lần 2, Nxb Giáo dục, 1997 127 Vũ Hồng Thuật, Cần tiếng nói đồng tình, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 6, tháng 12/2003 128 Vũ Hồng Thuật, Thơ- chuyển đổi khơng ngừng nghỉ, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 13, tháng 7/2004 129 Phan Huyền Thư, Nằm nghiêng, Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà nội, 2002 130 Phan Huyền Thư, Rỗng ngực, Nhà xuất Văn học, 2005 131 Phan Huyền Thư, Xin lỗi thơ không dành cho bạn, tạp chí Tia sáng, ngày 1/4/2001 132 Phạm Quang Trung, Thơ trẻ ngại ngần, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 5, tháng 11/2003 133 Hoàng Ngọc Tuấn, Dục tính văn chương vấn đề đạo đức, Tạp chí Việt số 4, www.tienve.org, 2000 134 Hồng Ngọc Tuấn, Viết: từ đại đến hậu đại, Tạp chí Việt số 5, www.tienve.org, 2000 135 Diệp Minh Tuyền, Người tìm mặt – bước thụt lùi thơ Hoàng Hưng, Báo Văn nghệ số 39, 2003 136 Hoàng Xuân Tuyền, Hiện tượng thơ Mới, thơ trẻ thứ thiệt, Báo Người Hà Nội, số 7, ngày 17/2/2001 137 Lê Thị Mỹ Ý, Trị chuyện với “eva” thơ hơm nay, Phụ Thơ, Báo Văn nghệ, số 7+8, tháng 1&2/2004 138 Hưng n, Cuộc “vượt cạn”…khó nhọc tình yêu, Báo Người Hà Nội, số 9, ngày 3/3/2001 93 | P a g e z Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one z ... | P a g e z Thơ trẻ Vi? ??t Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly CHƯƠNG I THƠ TRẺ VI? ??T NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 ? ?Thơ trẻ? ?? quan niệm đại hóa thơ nhà thơ trẻ 1.1.1 Nội... tượng ba bút nữ Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly 4|P a ge z Thơ trẻ Vi? ??t Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly Trong thời gian ngắn, với xuất hai tập thơ: ... Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu 11 | P a g e z Thơ trẻ Vi? ??t Nam đương đại qua ba tác giả Vi Thuỳ Linh, Phan Huyền Thư Ly Hoàng Ly Hồng Minh, Ly Hoàng Ly, Văn Cầm Hải… hầu hết người trẻ

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan