Luận văn thạc sĩ thơ trần dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo

119 4 0
Luận văn thạc sĩ thơ trần dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word V L2 01596 doc ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI & NHÂN VĂN ���� HÀ THỊ HẠNH THƠ TRẦN DẦN, TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - HÀ THỊ HẠNH THƠ TRẦN DẦN, TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2009 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - HÀ THỊ HẠNH THƠ TRẦN DẦN - TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ THÀNH Hà Nội - 2009 z MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu .11 Cấu trúc Luận văn 12 B NỘI DUNG 13 Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA TRẦN DẦN SỰ HÌNH THÀNH, VẬN ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI 13 1.1 Trần Dần – sơ lược tiểu sử người 13 1.1.1 Sơ lược tiểu sử Trần Dần 14 1.1.1.2 Cách tham dự kẻ lề (1961 -1997) .18 1.1.2 Con người Trần Dần 20 1.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần 24 1.2.1 Quan niệm nghệ thuật – cách hiểu tinh thần 24 1.2.2 Quan niệm nghệ thuật Trần Dần - vấn đề tiêu biểu 25 1.2.2.1 Quan niệm đặc trưng thơ 26 1.2.2.2 Quan niệm Viết, Đọc 35 1.3 Cơ sở khoa học giá trị quan niệm nghệ thuật Trần Dần .42 1.3.1 Cơ sở khoa học quan niệm nghệ thuật Trần Dần 42 z 1.3.1.1 Sự khác biệt ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ thi ca hay tính tự trị chức thẩm mỹ 42 3.1.2 Vấn đề viết trung tâm lý thuyết thời đại 44 1.3.2 Giá trị hệ thống quan niệm nghệ thuật Trần Dần 46 Chương CÁI TƠI TRỮ TÌNH ĐA DIỆN VÀ MỘT SỐ BIỂU TƯỢNG ĐẶC SẮC TRONG THƠ TRẦN DẦN 49 2.1 Cái tơi trữ tình đa diện thơ Trần Dần 49 2.1.1 Cái thơ đặc điểm tơi trữ tình thơ đại .49 2.1.2 Bản sắc Trần Dần: Cái tơi trữ tình đa diện .50 2.1.2.1 Cái lưỡng phân, thai nghén dự phóng .51 2.1.2.2 Cái Tôi đa diện biến thể .55 2.1.2.3 Khép kín đắm đuối suy tư 62 2.2 Biểu tượng thơ Trần Dần 65 2.2.1 Biểu tượng thơ, đặc trưng 65 2.2.2 Một số biểu tượng đặc thù thơ Trần Dần 66 2.2.2.1 Biểu tượng thân thể đa nguyên 66 2.2.2.2 Biểu tượng không gian 73 Chương HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO NHÌN TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT … 80 3.1 Làm ngôn ngữ hay tái sinh tạo sinh Tiếng Việt 80 3.1.1 Giải phóng chữ khỏi thân phận cũ 80 3.1.1.1 Ý thức vật liệu 80 z 3.1.1.2 Mở rộng biên giới khả chữ 81 3.1.2 Cách ứng xử với từ theo tinh thần cacnaval .88 1.2.1 Tinh thần Cacnaval 88 3.1.2.2 Ngôn từ thơ Trần Dần sống ngày hội cacnaval 89 3.1.2 Khai sinh hệ thống từ láy mới: từ nỗ lực biểu ý đến hứng thú biểu âm 95 3.2 Biến đổi cấu trúc câu: Câu thơ phi tuyến tính trật tự đầy nghịch lý 99 3.2.1 Từ cách hành ngôn thơ cổ điển đến quan niệm thẩm mỹ thời đại 99 3.2.2 Câu thơ Trần Dần, vận động từ câu thơ tuyến tính đến câu thơ phi tuyến tính hay trật tự đầy nghịch lý 100 C KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 z A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đêm trước ngày Thơ Việt Nam 2008, giới văn chương gần lên sốt tin tập Trần Dần thơ bị cấm phát hành Cơn sốt khởi từ nhiều nguyên nhân: bất bình người “cùng lứa bên trời lận đận” với thi nhân; nỗi thất vọng kẻ tị mị, nơn nóng muốn có chân dung thơ vị “thủ lĩnh bóng tối” Để rồi, tập thơ bình n đến tay độc giả, khơng khơng làm hạ nhiệt thể vốn chưa thích nghi với mới, lạ kia; mà liền đó, đưa tới sốt khác, mạnh mẽ dai dẳng Lí do: giới phê bình đơng đảo người đọc vốn có thói quen nhận xét (thậm chí phán xét) trước thấu hiểu không thỏa mãn ham muốn giải nghĩa thơ họ Niềm hi vọng giải mã thơ huyền thoại, với phần đa, bị dội gáo nước lạnh huyền thoại Dồn dập, diễn đàn văn học phi văn học, thống phi thống, nước, người ta nhắc tới Trần Dần Nhưng, câu hỏi đặt từ Trần Dần thơ chưa xuất hiện, cịn ngun đó, thách đố: Trần Dần, ông ai? Câu trả lời cuối phía trước Nhưng tìm hiểu thơ Trần Dần, sau sốt thời ấy, lại hứa hẹn trải nghiệm thú vị sâu sắc 1.2 Sáng tác Trần Dần vốn khối mẻ Nên, muốn hiểu Trần Dần, tránh kết luận chủ quan phiến diện, người đọc phải tự trang bị cho hệ kiến thức bảng giá trị thẩm mỹ cũ không đủ để đánh giá thơ ông Viết Trần Dần, đó, thách thức lại mở cho người viết hội thẩm thấu giá trị đại sáng tác nghiên cứu Tôi nhận thấy, hướng tiếp cận Trần Dần, điểm khởi đầu quan trọng hệ thống quan niệm nghệ thuật nhà thơ Sự hình thành, vận động biến đổi, sở khoa học giá trị quan niệm nghệ thuật Trần Dần vấn đề lớn, hạt nhân cho động thái sáng tác Trần Dần Vì từ điểm cốt yếu đó, lao động Trần Dần liên tiếp bung ứng nghiệm thể z nghiệm riết Sự liên đới quan niệm sáng tạo đời thơ Trần Dần, soi tỏ cách hệ thống, phát lộ nét văn cách ông Tất khó khăn hấp dẫn đối tượng, thúc đẩy người viết lựa chọn luận văn với đề tài: Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình sáng tạo 1.3 Trong khn khổ luận văn, người viết tiến hành tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Trần Dần, từ bước đầu hình thành đến trình vận động biến đổi, nguyên nhân hình thành biến đổi Đồng thời, đặt hệ thống quan niệm tương quan so sánh với tiến lí thuyết nghiên cứu văn học giới, để thấy có hạt nhân khoa học cụ thể, chứng minh tiên nghiệm Trần Dần Tiếp đó, khảo sát đổ bóng quan niệm nghệ thuật lên hành trình sáng tạo thi nhân, phương diện bản: Cái tơi trữ tình, hệ thống thi ảnh biểu tượng, ngôn ngữ Nhận diện đặc điểm trữ tình, nét bảo lưu vận động qua tập thơ; định vị tơi bên lề với tơi ngoại biên gần gũi nó, với tơi dịng văn thống đa phần xa lạ Xác định biểu tượng thơ Trần Dần, tính liên đới biểu tượng Phân tích phương thức tái sinh tạo sinh ngôn ngữ thể nghiệm ông, đánh giá thành tựu mà ông đạt công mở mang bờ cõi chữ Với luận điểm đó, luận văn hi vọng góp phần trả lời cho câu hỏi mà đông đảo người đọc quan tâm Trên sở đó, đưa đến cách tiếp cận thơ ca theo số tiêu chuẩn thẩm mỹ mới, định vị giá trị sáng tạo Trần Dần lộ trình cách tân thơ Việt Lịch sử vấn đề Nếu hành trình sáng tạo Trần Dần đường thăng trầm, thân lịch sử nghiên cứu, hay xác hơn, lịch sử đọc – hiểu z Trần Dần, phiêu lưu kì thú Dưới đây, tơi tái phiêu lưu qua chặng - 1958- 1988: Kể từ vụ Nhân văn – Giai phẩm đến trước ngày đổi mới, tên Trần Dần “nỗi hổ thẹn” người làm văn nghệ, đối tượng để lên án kết án số đông Vấn đề mà viết Trần Dần tập trung phản ánh giai đoạn thái độ trị sáng tác nhà thơ Tiêu biểu cho đọc – hiểu Trần Dần chặng (trước năm 60) đánh giá Hữu Mai, người văn giới Trong Để rõ thêm chân tướng phản động Trần Dần, đăng lần đầu Văn nghệ Quân đội, 5/1958, tác giả công phu miêu tả lại trình mà Trần Dần từ “một đứa hư hỏng Hà thành”, nên người “nhờ công ơn giáo dục to lớn Đảng”, “phản bội lại quyền lợi quần chúng nhân dân”, vào “con đường sáng tác bất lương” Tác giả Huy –Vân, viết Trần Dần – Một tâm hồn đồi trụy, đăng báo Nhân dân, ngày 25-4-1958, khẳng định “Trần Dần vào kháng chiến, không chịu từ bỏ quan điểm nghệ thuật sa đoạ Trong nhóm Văn nghệ Sơn La, vẽ tồn lối tối tăm khó hiểu, biến hình ảnh anh dũng đẹp đẽ đội ta thành hình thù quái gở, làm thơ vậy” [71,tr.91] Nhà thơ Tố Hữu kết tội Trần Dần mang “những quan điểm văn nghệ phản động”, đó, để chứng tỏ hùng hồn cho kết luận mình, ơng trích lời tự thú (hay bị tự thú) Trần Dần: “Đó (tức sáng tác Trần Dần thời gian này) lời xúc xiểm phiến nghịch, có hèn nhát dã man, ngu si hiểm độc có bất lực phá hoại điên rồ” [71,tr.162] Hầu hết viết tốt lên tinh thần tranh đấu nóng bỏng – nóng bỏng khơng nảy sinh phát triển sở học thuật Đó kết lối phê bình xã hội học, lấy tư trị làm chuẩn Một thực tế khác hiển lộ nhóm này, tác giả ý tới người đời Trần Dần ý tới nghệ thuật, nghệ thuật, lại tìm động thái, ẩn ý trị cố gắng cách tân, nói cách tân, khó z hiểu, họ vội vàng xếp vào hàng quái dị! Cách nhìn xuất phát từ đặc điểm lịch sử giai đoạn mà chiến tranh địch ta gay cấn phương diện: Khi tiếng nói Nhân văn vừa cất lên, Đài Sài Gòn loan tin: miền Bắc có phong trào chống cộng lòng cộng Hành động đòi tự sáng tạo bị đối phương lợi dụng, nên phía thống ủng hộ tên tuổi Trần Dần, e ngại bất lợi cho cách mạng Cũng có đơi tỏ ý bênh vực Trần Dần Tiếng nói yếu ớt kẻ hội thuyền Hoàng Cầm viết Con người Trần Dần, tiến tới xét lại vụ án văn học, giúp mở Trần Dần khác, từ góc nhìn trái tuyến Ý kiến Hồng Cầm có lẽ ghi nhận đầu tiên: “do thơ Trần Dần, suy nghĩ nhiều trách nhiệm người làm thơ trước đời: sâu vào đời sống có suy nghĩ người, tìm cách diễn tả riêng, tạo giới riêng cho Tơi thấy thơ Trần Dần có phần đau xót, u ám, nhiều buồn, vừa cộc cằn lại vừa có tự hào sơi nổi, nhiệt tình thẳng thắn, táo bạo”[9] Rõ ràng, hai lối đọc khác đưa đến kết luận trái ngược, bên gọi quái gở, bên trân trọng khác thường Nhưng tựu chung, phủ nhận tinh thần hầu hết viết Trần Dần Thực ra, nguyên cớ để Trần Dần trở nên đối tượng phê phán khơng phải tiêu chí Văn học cách mạng, mà yêu cầu liệt ơng nghệ thuật Chính xác hơn, Trần Dần muốn trả văn học cứu cánh Theo tơi, thời kì này, gọi cách tân thơ Trần Dần chưa bộc lộ nhiều, coi Trần Dần Nhân văn -Giai phẩm người lên diễn đàn kẻ tiên phong nghệ thuật - 1989 – 1995: Thời đầu đổi mới, ấn phẩm tác giả Nhân văn lâu bị “treo bút” xuất trở lại, tinh thần dè dặt nhà xuất “Việc đánh dấu trả lại quyền công bố tác phẩm cho tác giả Nhân văn –Giai phẩm in vài thơ tờ tạp chí Hội Nhà văn”[18,tr.80], vài chọn ưu tú nhất, mà đưa in dễ nhất, tức vấn đề Bài thơ z Việt Bắc (Nguyên Đi!Đây Việt Bắc), viết 1957, in 1990 bị cắt bỏ chương 13 (Hãy mãi) Giới phê bình, với dè dặt chung, nhắc tới Trần Dần, vấn đề nhạy cảm giai đoạn nhạy cảm Động thái hàm ngôn: hội cho đọc Trần Dần trở lại, hội cho hiểu xa ngái - 1995 – nay: Năm 1995 đánh dấu công nhận Trần Dần, giải thưởng Hội Nhà văn dành cho Cổng tỉnh Điều đó, nhận xét Phạm Thị Hoài, “dừng mức cử thiện chí, với khứ oan khiên, với nhà thơ lớn gần đất xa trời Vì thực chất, khơng mang lại cho Trần Dần nhiều người đọc hơn”[35] Ý nghĩa lớn mà giải thưởng mang lại, mở đường cho việc xuất tác phẩm ông: Mùa (1998), Trần Dần thơ (2007) Giới nghiên cứu phê bình, đó, có điều kiện tiếp cận trực tiếp, sâu rộng để đưa đánh giá tầm hệ thống Trọng tâm viết, vượt qua nhìn cũ, dần khai thác số phương diện sáng tác Trần Dần, ngôn ngữ cách ứng xử với ngôn ngữ nhà thơ, giá trị cách tân, đặc biệt phần Ngoại luật Theo đó, xu hướng dần tới đối lập gay gắt giải vấn đề Lịch sử đọc – hiểu Trần Dần lại chứng kiến không đội trời chung kẻ đồng sáng tạo Thuộc xu hướng phủ nhận Trần Dần Nguyễn Ly với hai viết Trần Dần, giai thoại văn [49]; Bệnh đại ngôn [86], Lê Dã Thảo -Đôi điều trao đổi việc phân tích Jờ joạc [77] Nguyễn Hồ - Về thơ khơng thơ [34], Nhị Hà- Một giải thưởng kinh dị [24] Tựu trung lại, tác giả phê phán Trần Dần điểm sau: Thứ nhất, sáng tác Trần Dần khơng xứng đáng với giai thoại nó, thơ văn Trần Dần thứ văn chương “sụt sùi tả oán”, đem lại cảm giác “mệt mỏi, nhàm chán”, khiến người ta thất vọng Thứ hai, nội dung tác phẩm Trần Dần bị xem nhẹ “ơng lời biện hộ đáng ngờ cho lối làm văn chương tự nhận mỹ, có chức giải trí, sau tác giả lối làm văn chương z ... HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN -  - HÀ THỊ HẠNH THƠ TRẦN DẦN - TỪ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT ĐẾN HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng... thơ Trần Dần, soi tỏ cách hệ thống, phát lộ nét văn cách ông Tất khó khăn hấp dẫn đối tượng, thúc đẩy người viết lựa chọn luận văn với đề tài: Thơ Trần Dần, từ quan niệm nghệ thuật tới hành trình. .. hành trình sáng tạo 1.3 Trong khn khổ luận văn, người viết tiến hành tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Trần Dần, từ bước đầu hình thành đến trình vận động biến đổi, nguyên nhân hình thành biến đổi

Ngày đăng: 06/03/2023, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan