PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG MÔN Ngữ Văn 7 Đề 6 Phần Tục ngữ và các văn bản nghị luận Ngày kiểm 07/03[.]
PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐƠNG Đề: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: Ngữ Văn Phần: Tục ngữ văn nghị luận Ngày kiểm: 07/03/2019 PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT Mức độ Chủ đề Nhận biết TN TL TN Chủ đề 1: Nhận biết câu tục ngữ Tục ngữ thiên nhiên biện pháp nghệ thuật Số câu : Số điểm: Tỉ lệ %: Thông hiểu Vận dụng TL TN Cộng TL Hiểu Tục ngữ Tìm câu tục ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa với câu tục ngữ cho 0,5 0,25 2.5 20 - Nhận biết câu văn diễn tả lòng yêu nước - Nhận biết tác giả, nội dung, phương thức biểu đạt.luận điểm, văn - Những việc làm để giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt nêu học thân dúc tính giản dị - Luyện tập viết đoạn văn 20 30 11 70 2,75 27.5 Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 1,5 15 - Hiểu nội dung đoạn văn trích văn bản: “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, Ý nghĩa văn chương Đức tính giản dị Bác 0,75 7.5 Tổng số câu: Tổng điểm: Tỉ lệ %: 15 2 10 20 10 20 50 100 Chủ đề 2: Văn nghị luận TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐƠNG MƠN: Ngữ Văn Phần: Tục ngữ văn nghị luận Ngày kiểm: 07/03/2019 A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời “Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quí báu ta Từ xưa đến nay, Tổ Quốc bị xăm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước.” (Tinh thần yêu nước nhân dân ta.) CÂU 1: Đoạn văn làm sáng tỏ chân lí dân ta? A Dân ta có lịng nồng nàn u nước B Dân ta yêu nước, thương nòi C Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước D Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta CÂU 2: Lòng yêu nước diễn tả nào? A Sôi B Rất mạnh để chống kẻ thù C Nó kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước D Nó thứ q CÂU 3: Em hiểu tục ngữ ? A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian D Là câu nói dân gian ngắn gọn, có hình ảnh, nhịp điệu, thể kinh nghiệm nhân gian mặt CÂU 4: Xác định câu tục ngữ thiên nhiên ? A Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống B Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền C Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen D Mau nắng, vắng mưa CÂU 5: Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục, cách dẫn chứng thể văn nghị luận CM văn nào? A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Ý nghĩa văn chương C Đức tính giản dị Bc Hồ D Giữ gìn sng tiếng Việt CÂU 6: Văn bản: “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Miêu tả B Tự C Nghị luận D Biểu cảm CÂU 7: Câu sau nêu lên luận điểm văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt”? A Tiếng Việt, cấu tạo có đặt sắc thứ tiếng đẹp B Tiếng Việt có đặt sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay C Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú D Tiếng Việt có khả dồi cấu tạo từ ngữ CÂU 8: Chứng không dùng để chứng minh giản dị bữa ăn Bác A Chỉ vài ba giản đơn B Chỉ vài ba làm cơng phu C Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm D.Thức ăn cịn lại xếp tươm tất CÂU 9: Câu tục ngữ: “Tấc đất, tấc vàng.” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ CÂU 10: Theo Hồi Thanh, nguồn gốc văn chương gì? A Đó lịng thương người B Đó lịng vị tha, thương mn vật mn lồi C Đó lịng thương người, thương mn vật, mn lồi D Đó lịng vị tha, lịng thương người, thương mn vật, mn lồi CÂU11: Tác giả viết văn “Ý nghĩa văn chương”? A Phạm văn Đồng B Hoài Thanh C Hồ Chí Minh D Đặng Thai Mai CÂU 12: Nếu thiếu văn chương sống thé nào? A Chẳng B Rất nghèo nàn C Vui vẽ D Buồn bã II TỰ LUẬN: CÂU 1: (2đ) Tìm câu tục ngữ trái nghĩa đồng nghĩa với câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn"? CÂU 2: Em học Bác đức tính qua văn "Đức tính giản dị Bác Hồ" Kể việc làm cụ thể em thể đức tính đó? CÂU 3: (2đ) Trong văn "Ý nghĩa văn chương" tác giả có viết "Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẳn có" Bằng kiến thức văn học có, em viết đoạn văn giải thích chứng minh câu nói đó? PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐƠNG Đề:6 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: Ngữ Văn Phần: Tục ngữ văn nghị luận Ngày kiểm: 07/03/2019 I TRẮC NGHIỆM: (3đ) câu 0,25đ CÂU : D CÂU : C CÂU : D CÂU 4: D CÂU 5: A CÂU 6: C CÂU 7: B CÂU 8: B CÂU 9: A CÂU 10 : C CÂU 11 : B CÂU 12 : B II TỰ LUẬN:(7đ) CÂU 1: (2đ) Câu tục ngữ trái nghĩa: Ăn cháo đá bát (1đ) Câu tục ngữ đồng nghĩa: Ăn nhớ kẻ trống cây(1đ) CÂU 2: (3đ) - Đức tính giản dị (1đ) - Việc làm (2đ) + Khơng tiêu xài hoang phí, ăn mặc lịe loẹt + Sử dụng tập sách cẩn thận CÂU 3: (2đ) Đoạn văn giải thích, lập luận chặt chẽ có dẫn chứng cụ thể ... PHỊNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐƠNG Đề: 6 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: Ngữ Văn Phần: Tục ngữ văn nghị luận Ngày kiểm: 07/ 03 /2 019 I TRẮC NGHIỆM: (3đ) câu 0 ,25 đ CÂU : D CÂU : C CÂU...TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐƠNG MƠN: Ngữ Văn Phần: Tục ngữ văn nghị luận Ngày kiểm: 07/ 03 /2 019 A TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời “Dân ta có lịng nồng nàn... C CÂU 7: B CÂU 8: B CÂU 9: A CÂU 10 : C CÂU 11 : B CÂU 12 : B II TỰ LUẬN: (7? ?) CÂU 1: (2? ?) Câu tục ngữ trái nghĩa: Ăn cháo đá bát (1? ?) Câu tục ngữ đồng nghĩa: Ăn nhớ kẻ trống cây (1? ?) CÂU 2: (3đ)