Microsoft Word 137 Quyen Thi Dung doc Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN 978 604 82 2981 8 320 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯỚI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA[.]
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯỚI ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY LÚA Quyền Thị Dung1, Nguyễn Thị Thủy1 Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên, email: Lkd.Dung@gmail.com GIỚI THIỆU CHUNG Tưới ngập thường xuyên (NTX) phương pháp tưới truyền thống người dân áp dụng phổ biến nước ta Đất lúa ngập nước lâu ngày dẫn đến oxi hóa khử giảm tạo mơi trường khử cho vi sinh vật yếm khí hoạt động làm phát sinh độc tố đất gây hại cho trồng Phương pháp tưới tiết kiệm nước (TKN) bắt đầu thử nghiệm số vùng nước ta, hiệu cho thấy phương pháp tưới tiết kiệm nước tưới [4], giảm phát thải khí nhà kính [1] mà cịn làm giảm độc tố đất, giúp cho rễ lúa phát [5] Do vậy, tưới tiết kiệm nước tạo điều kiện cho cấy lúa sinh trưởng phát triển tốt so với tưới ngập thường xuyên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm thực năm 2013 năm 2014 đất phù sa xã Văn Hoàng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội * Giống lúa sử dụng: DT28 * Thời vụ kỹ thuật canh tác: - Vụ xuân: gieo mạ từ 25/I-5/II, cấy 25/II, thu hoạch khoảng 25/VI-30/VI - Vụ mùa: gieo mạ từ 10-20/VI, cấy từ 20/VII đến 5/VIII, thu hoạch từ 30/X-15/XI - Kỹ thuật ngâm ủ: bình thường giống lúa khác - Mật độ cấy 45 50 khóm/m2, cấy nơng tay * Chế độ phân bón chăm sóc: - Bón lót: 8000 kg phân hữu + 200 kg phân lân nung chảy + 110 kg đạm Urea/ha - Bón thúc (10 ngày sau cấy): 80 kg đạm Urea + 80 kg kali/ha - Bón đón đòng (trước trỗ 20 ngày): 30 kg đạm Urea + 110 kg kali/ha - Chăm sóc: thường xuyên theo dõi phòng trừ sâu bệnh kịp thời * Loại đất nghiên cứu: Là loại đất phù sa trung tính chua khơng bồi hàng năm có thành phần giới đất thuộc loại thịt trung bình, đất có phản ứng trung tính, dung tích hấp phụ trao đổi cation (CEC) trung bình Hàm lượng hữu nghèo, đạm tổng số trung bình lân tổng số giàu, hàm lượng dễ tiêu nguyên tố dinh dưỡng N mức khá, P mức giàu, K mức trung bình Thơng qua tiêu đánh giá cho thấy đất phù hợp để trồng lúa nước Loại đất sử dụng để trồng vụ lúa vụ màu * Nguồn nước tưới: lấy từ sông Nhuệ, theo kênh dẫn vào khu thí nghiệm Qua phân tích tiêu lý, hóa nguồn nước đảm bảo chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt phục vụ cho mục đích tưới tiêu thủy lợi số QCVN 08:2015/BTNMT * Điều kiện thí nghiệm: Chọn hai khu thí nghiệm khu vực Mỗi khu thiết kế thí nghiệm, kích thước 4m x 5m Hai khu thí nghiệm tương ứng với hai công thức: + Công thức (CT1) - Đối chứng: Tưới ngập thường xuyên (NTX) Chế độ tưới thực theo phương pháp truyền thống mà người dân địa phương áp dụng tưới ngập thường xuyên 3-5cm 320 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 + Công thức (CT2): Tưới tiết kiệm nước (TKN) Quy trình tưới áp dụng theo Sổ tay hướng dẫn quy trình kỹ thuật tưới lúa tiếtkiệm nước giảm phát thải khí nhà kính Bộ NN&PTNT năm 2013 [2] Giai đoạn cấy - hồi xanh: trì lớp nước mặt ruộng từ 3-5cm Giai đoạn đẻ nhánh: giai đoạn đầu đẻ nhánh tưới ngập 3-5cm nước ruộng cạn nước tưới tiếp Giai đoạn cuối đẻ nhánh, tháo cạn nước lộ mặt ruộng thời gian 5-7 ngày Sau tưới lên 3-5cm Giai đoạn làm địng: trì lớp nước mặt ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên, sau tưới lên 3-5cm Giai đoạn trỗ bơng: trì lớp nước mặt ruộng 3-5cm Giai đoạn xanh - chín: lớp nước mặt ruộng 3-5cm, để cạn tự nhiên đến ruộng cạn nước ngày tưới lên 3-5cm Trước thu hoạch 7-10 ngày tháo khô ruộng * Phương pháp theo dõi yếu tố cấu thành suất lúa - Các tiêu sinh trưởng + Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến mút mút cao (cm) + Số nhánh/ khóm - Chỉ tiêu sinh lý + Theo dõi khóm/ thí nghiệm theo đường chéo điểm giai đoạn trổ + Khối lượng vật chất khơ tích lũy tính g/ khóm: lấy khóm, rửa sạch, thấm khơ đem sấy nhiệt độ 800 C 48h đem cân KLVCKTL (g/khóm) = W2 W1 Chú thích: + W1: khối lượng vật chất trước sấy khô (g) + W2: khối lượng vật chất sau sấy khô (g) - Năng suất thực thu (tạ/ha): Gặt riêng ô, quạt sạch, đo độ ẩm, cân khối lượng quy độ ẩm 13% P 100 A P13% A 100 13 Trong đó: + P13%: Khối lượng hạt độ ẩm 13% + PA: Khối lượng hạt độ ẩm A% + A: Độ ẩm thu hoạch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự sinh trưởng lúa mơ hình tưới Bảng Khả đẻ nhánh lúa mơ hình tưới theo mùa vụ Mơ hình Mùa vụ tưới Vụ xuân 2014 Vụ mùa 2014 Tổng số Nhánh nhánh hữu hiệu (NHH) đẻ (nhánh) (nhánh) Tỷ lệ NHH (%) NTX 7,7 6,3 81,81 TKN 7,5 6,5 86,67 NTX 7,0 6,1 87,14 TKN 6,8 6,2 91,17 Kết Bảng cho thấy tổng số nhánh đẻ/khóm hai vụ tưới NTX đạt trung bình 7,0 - 7,7 nhánh/ khóm cao tưới TKN 6,8 - 7,5 nhánh/ khóm Tuy nhiên, tỷ lệ nhánh hữu hiệu tổng số nhánh đẻ hai vụ tưới NTX đạt trung bình 81,81 - 87,14% thấp so với tưới TKN 86,67 - 91,17% Trong thí nghiệm có yếu tố chế độ nước có thay đổi, cịn yếu tố cịn lại hai mơ hình tưới nên tiêu số nhánh hữu hiệu tỷ lệ nhánh hữu hiệu thay đổi yếu tố chế độ nước thay đổi 3.2 Sự sinh trưởng lúa mơ hình tưới Bảng Chiều cao trung bình từ mặt đất đến đỉnh bơng (từ giai đoạn trổ đến xanh) (cm) Vụ, năm NTX TKN Giảm so với Cv LSD0,05 NTX (%) (%) Vụ xuân 126,34 112,48 -10,97 3,1 2014 6,39 Vụ mùa 137,32 125,56 -8,56 2014 2,66 321 1,2 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019 ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng cho thấy, tưới NTX cho chiều cao trung bình lúa từ mặt đất đến đỉnh cao TKN (8,56% – 10,97%), sai khác chiều cao lúa hai mơ hình tưới hai mùa vụ có ý nghĩa thống kê với p = 0,03 vụ mùa p = 0,005 vụ xn 3.3 Năng suất lúa mơ hình tưới TÀI LIỆU THAM KHẢO Năng suất thực tế đích người sản xuất lúa Kết cho thấy, suất lúa trung bình mơ hình tưới TKN đạt 60÷70 tạ/ha tưới NTX đạt 57÷66 tạ/ha, tùy vào mùa vụ (khơng khác biệt thống kê) Kết phù hợp với nghiên cứu Trần Thị Ngọc Huân (2010) [3] Bảng Năng suất lúa mơ hình tưới khác NTX TKN Thời % so Cv LSD0,05 vụ/năm Tạ/ha % Tạ/ha với (%) NTX Vụ xuân 66 100 70 +6,06 8,6 20,2 Vụ mùa 57 100 60 +5,26 5,1 10,4 TKN (8,56% - 10,97%), sai khác chiều cao lúa hai mơ hình tưới hai mùa vụ có ý nghĩa thống kê với p = 0,005 - 0,03 - Mơ hình tưới TKN co xu hướng làm tăng suất lúa từ 5,26% đến 6,06% so với mơ hình tưới NTX KẾT LUẬN Thơng qua nghiên cứu hiệu mơ hình tưới NTX TKN cho thấy: - Mơ hình tưới NTX cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu tổng số nhánh đẻ hai vụ đạt trung bình 81,81 - 87,14% thấp so với tưới TKN 86,67 - 91,17% - Tưới NTX cho chiều cao trung bình lúa từ mặt đất đến đỉnh cao [1] Nguyễn Việt Anh 2011 Nghiên cứu chế độ nước mặt ruộng hợp lý để giảm thiểu phát thải khí Mê tan ruộng lúa vùng đất phù sa trung tính chua đồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Hà Nội Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam [2] Bộ Nông nghiệp & PTNT 2013 Sổ tay hướng dẫn quy trình kỹ thuật tưới lúa tiết kiệm nước giảm phát thải khí nhà kính Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Trần Thị Ngọc Huân 2010 Ảnh hưởng mật độ sạ, phương pháp bón N chế độ tưới đến suất, hiệu sử dụng nước lợi nhuận sản xuất lúa cao sản Tạp chí Omon Rice [4] Phạm Tất Thắng Lê Văn Hùng 2012 Đánh giá hiệu số quy trình tưới tiết kiệm nước cho lúa áp dụng địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi Môi trường, vol 38,pp 39-45 [5] Viện Môi trường Nông nghiệp 2015 Kết ban đầu hiệu kinh tế môi trường Mơ hình lúa SRI/1M5R/AWD so với canh tác lúa truyền thống An Giang, Bình Định Hải Dương, Hội thảo “Đánh giá hiệu kinh tế, nông học, khả chống chịu thích ứng với điều kiện thời tiết bất thuận mơ hình canh tác lúa SRI, 1M5R AWD so với lúa canh tác truyền thống, Hà Nội 322 ... ngày tháo khô ruộng * Phương pháp theo dõi yếu tố cấu thành suất lúa - Các tiêu sinh trưởng + Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến mút mút cao (cm) + Số nhánh/ khóm - Chỉ tiêu sinh lý + Theo dõi khóm/... trình kỹ thuật tưới lúa tiết kiệm nước giảm phát thải khí nhà kính Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Trần Thị Ngọc Huân 2010 Ảnh hưởng mật độ sạ, phương pháp bón N chế độ tưới đến suất, hiệu sử... ẩm A% + A: Độ ẩm thu hoạch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sự sinh trưởng lúa mơ hình tưới Bảng Khả đẻ nhánh lúa mơ hình tưới theo mùa vụ Mơ hình Mùa vụ tưới Vụ xuân 2014 Vụ mùa 2014 Tổng số Nhánh nhánh