K HO CH BÀI D YẾ Ạ Ạ MÔN TOÁN L P 3Ớ BÀI NHÂN S CÓ B N CH S V I S CÓ M T CH S (TI T 3)Ố Ố Ữ Ố Ớ Ố Ộ Ữ Ố Ế I YÊU C U C N Đ T Ầ Ầ Ạ 1 Năng l c đ c thù ự ặ Gi i quy t v n đ đ n gi n liên quan đ n vi[.]
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN LỚP 3 BÀI: NHÂN SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (TIẾT 3) I. U CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề đơn giản liên quan đến việc tính tốn các số đo đại lượng 2. Năng lực chung Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trị chơi, vận dụng Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm 3. Phẩm chất Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Sách giáo khoa, giáo án HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi, cả lớp Trị chơi: Tính đúng, tính nhanh: Giáo viên Học sinh tham gia chơi. đưa ra các phép tính cho học sinh thực hiện: 1502 x 4 1091 x 6 ( ) Lắng nghe Tổng kết – Kết nối bài học Mở vở ghi bài GV chuyển ý, giới thiệu bài 2. Hoạt động Kiến tạo tri thức mới ( 25phút) 2.1 Hoạt động 1 (15 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng phép nhân giải tốn b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm 1 HS đọc đề bài Bài 5: HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài tốn – Tìm hiểu bài u cầu HS đọc đề bài + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì ? Nhóm đơi thảo luận, tìm cách giải quyết GV u cầu HS thực hiện bài làm vào vở u cầu 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài làm u cầu 1 HS khác nhận xét bài làm GV sửa bài, nhận xét, tun dương Khuyến khích HS giải thích cách làm: Thảo luận tìm cách giải HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng trình bày kết quả bài làm Bài giải 1500 × 6 = 9000 6 xe chuyển được 9000 kg gạo 10000 – 9000 = 1000 Trong kho cịn lại 1000 kg gạo + Muốn biết số gạo cịn lại phải biết số gạo trong kho (10 000 kg) và số gạo chuyển đi + Muốn biết số gạo chuyển đi phải biết có bao nhiêu xe, mỗi xe chuyển bao nhiêu kilơgam gạo Lấy số gạo mỗi xe chở nhân với 6 ( 1500 x 6) Lấy số gạo trong kho trừ số gạo đã chuyển đi( 10 000 – 9 000) + Muốn biết số gạo cịn lại phải biết gì? + Muốn biết số gạo chuyển đi phải biết gì? + Tìm số gạo chuyển đi ta làm thế nào ? + Tìm số gạo cịn lại ta làm sao? 2.2 Hoạt động 2 (10 phút): Thực hành a. Mục tiêu: Vận dụng phép nhân giải tốn b. Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm Bài 6: – Tìm hiểu bài u cầu HS đọc đề bài + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì ? – Nhóm đơi thảo luận, tìm cách giải quyết GV có thể hướng dẫn HS thể hiện hình ảnh, 1 HS đọc đề bài HS trả lời câu hỏi dựa vào nội dung bài tốn 3 thuận lợi cho việc hiểu bài 1 l 500 ml 500 ml >,